Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản mới 2 cột)

I / Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

II / Đặc điểm – phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn :4 quả bóng.

III / Nội dung và phương pháp lên lớp

 

docx 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I) Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến, khoa học giọng rành rẽ dứt khốt. Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.Trả lời được câu hỏi SGK.	
II) Chuẩn bị:Tranh minh họa bài đọc (SGK)
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ: Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về bài đọc
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài, chia đoạn
- Kết hợp cho học sinh xem tranh minh họa, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ khĩ trong bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Đọc mẫu tồn bài
* Tìm hiểu bài
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn:
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
- Người ta tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất 
* Ý chính: Bài văn cho ta biết cần biết sống một cách vui vẻ sẽ giúp cho con người khỏe mạnh.
c) Luyện đọc lại
- Giúp học sinh đọc đúng giọng 1 văn bản khoa học
- Gọi học sinh thi đọc đúng tồn bài
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dị: Dặn học sinh về học bài, kể lại tin khoa học trên cho người thân nghe. Xem bài Mầm đá.
- Báo cáo sĩ số
- 2 học sinh đọc bài, nhận xét
- Đọc bài, chia đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn
- Lắng nghe nhớ nghĩa từ khĩ
- Luyện đọc theo nhĩm đơi
- 2 học sinh đọc tồn bài
- Lắng nghe
- Đọc tồn bài, trả lời câu hỏi
(Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các lồi động vật khác
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Đoạn 3: Người cĩ tính hài hước sẽ sống lâu hơn)
- Trả lời
(Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người cĩ cảm giác sảng khối, thỏa mãn)
Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước)
- Trả lời
(Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ)
- Nêu ý chính
- 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn văn
- Lắng nghe, xác định giọng đọc
- 2 học sinh thi đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I) Mục tiêu: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài tốn cĩ liên quan với8 số đo diện tích. BT cần làm 1, 2, 4. Thực hiện bồi giỏi.
II) Chuẩn bị: 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 5
3) Bài mới: Giới thiệu bài:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Chốt kết quả:
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài tập 4: Hướng dẫn học sinh tính diện tích thửa ruộng (theo đơn vị m2). Sau đĩ tính sản lượng thĩc thu được của thửa ruộng đĩ
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dị: Dặn học sinh về học bài, làm nốt ý cịn lại của bài tập 2 (trang 172)
- Hát 
- 1 học sinh lên bảng làm bài, nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm ra nháp
- 2 học sinh lên bảng tính
- Theo dõi
1m2 = 100 dm2
1m2 = 10000 cm2
1km2 = 1000000 m2
1dm2 = 100 cm2
- Tiến hành như bài 1
a) m2 = 10 dm2
b) 1cm2 = dm2
 dm2 = 10 cm2
 1dm2 = m2
 m2 = 1000cm2
 1 cm2 = m2
c) 700dm2 = 7m2
 50000cm2 = 5 m2
- Lắng nghe, làm bài
- Tiến hành như bài 2
2m2 5dm2
>
25dm2
3dm2 5cm2
=
305cm2
3m2 99dm2
<
4m2
65m2
= 
6500dm2
- Đọc bài tốn
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe, làm bài vào vở
- 1 học sinh làm trên bảng 
- Theo dõi
Bài giải
Diện tích thửa ruộng đĩ là:
64 × 25 = 1600 (m2)
Sản lượng thĩc thu được trên thửa ruộng đĩ là:
1600 × = 800 (kg)
800kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thĩc
- Về học bài
§¹o ®øc
¤n tËp cuèi n¨m
 I. Mơc tiªu: Cđng cè vµ hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc.
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị 
- KiĨm tra bµi häc cđa HS.
3. Bµi míi
A. Giíi thiƯu bµi. Ghi ®Çu bµi.
B. H­íng dÉn HS «n tËp.
2. HD «n tËp.
* GV nªu c©u hái, HS tr¶ lêi.
- HS chĩng ta cã t×nh c¶m g× víi B¸c Hå?
- Yªu quý kÝnh träng
- ThÕ nµo lµ gi÷ lêi høa?
- Lµ thùc hiƯn ®ĩng lêi høa cđa m×nh 
- ThÕ nµo lµ tù lµm nÊy viƯc cđa m×nh.
- Lµ cè g¾ng lµm lÊy c«ng viƯc cđa m×nh mµ kh«ng dùa dÉm vµo ng­êi kh¸c.
- GV yªu cÇu HS xư lý t×nh huèng ë bµi: "Ch¨m sãc «ng bµ cha mĐ" H§1 
- HS th¶o luËn.
- HS ®ãng vai trß trong nhãm.
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- GV nhËn xÐt.
- HS nhËn xÐt.
4. Cđng cè - DỈn dß
- Nªu l¹i ND bµi.
- chuÈn bÞ bµi cuối năm.
Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011
Thể dục
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I / Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn :4 quả bóng.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 Khởi động 
 -Chạy theo địa hình tự nhiên.
 -Đi thường trên vòng tròn hít thở sâu.
 -Ôn động tác tay, chân, lưng- bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi khởi động: GV chọn.
2 . Phần cơ bản
 -GV tổ chức cho HS chia thành 2 tổ luyện tập , một tổ nhảy dây , một tổ chơi trò chơi, sau 9-10 phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. Nếu giờ học trước HS nào không hoàn thành bài kiểm tra, GV tiến hành kiểm tra những HS đó rồi mới cho HS nhảy dây và chơi trò chơi.
a).Nhảy dây:
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV hoặc HS làm mẫu để nhắc lại cách nhảy.
 -GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho HS về địa điểm để tự quản tập luyện.
 -GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.
 b) Trò chơi vận động 
 -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
 -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
 -Cho HS chơi thử 1-2 lần.
 -HS chính thức chơi 1-2 lần.
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát 
- Trò chơi : GV chọn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
1- 2 phút 
2-3 phút 
Mỗi động tác 2x8 nhịp
1 phút
18- 22 phút
9-11 phút 
2-3 phút 
2-3 phút 
9-11 phút
4- 6 phút
1 -2 phút 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
==========
==========
==========
==========
5GV
- Tập động loạt theo đội hình hàng ngang
==========
==========
==========
==========
5GV 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. HS hô” khoẻ”
Thể dục
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I / Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 Khởi động 
 -Chạy nhe nhàng theo vòng tròn.
 -Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai.
 -Ôn động tác tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 -Trò chơi khởi động: GV chọn.
 -KTBC: GV chọn.
 2 . Phần cơ bản
a).Nhảy dây:
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 -GV cho HS làm mẫu để nhắc lại kiến thức cho HS.
 -GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện.
 -Cho HS về địa điểm tự quản tập luyện.
 -GV nhắc nhở, uốn nắn những động tác sai cho HS.
b) Trò chơi vận động 
 -Trò chơi “Dẫn bóng”.
 -GV nêu tên trò chơi.
 -Cho HS nhắc lại cách chơi.
 -Cho HS chơi thử 1-2 lần.
 -Cho HS chơi chính thức.
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
- Trò chơi : GV chọn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
1- 2 phút 
2-3 phút 
Mỗi động tác 2x8 nhịp
1 phút
18- 22 phút
9-11 phút 
9-11 phút 
2-3 phút 
2-3 phút 
2-3 lần 
9-11 phút 
4- 6 phút
1 -2 phút 
 1- 2 phút
1 phút
1 – 2 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhận xét 
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
==========
==========
==========
==========
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
- HS hô” khoẻ”
Lịch sử
ƠN TẬP HỌC KÌ II
I) Mục tiêu: Củng cố cho học sinh một số kiến thức cơ bản đã được học trong năm học. Hệ thống hĩa các kiến thức đã học
II) Chuẩn bị: Nội dung ơn tập
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi, yêu cầu lớp trả lời:
Trong chương trình lịch sử lớp 4 đã học những giai đoạn nào?
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho học sinh ơn lại nội dung yêu cầu ghi nhớ của từng bài 
- Gọi học sinh  ...  to.
- HS nối tiếp nhau nêu VD.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
- HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện.
a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b)Với ĩc quan sát tinh tế và đơi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh minh hoạ các con vật 
- HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS làm trên 2 băng giấy dán bảng..
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
Tốn
Ơn tập: Tìm số trung bình cộng
I. Mục đích - yêu cầu : 
- Giải được các bài tốn về tìm số trung bình cộng.
- Rèn HS cĩ kĩ năng làm đúng các bài tập 1, 2, 3 VBT. HSKG làm thêm bài 4.
II. Chuẩn bị : GV – HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : ghi đề.
2. Giảng bài :
Bài 1. tr106. Tìm số trung bình cộng :
 Kết quả : 
a) 2830 b) 4146
Bài 2. tr107
- Bài tốn thuộc dạng gì ?
+ Muốn biết trung bình mỗi khối lớp mua bao nhiêu tờ báo, ta phải làm gì ?
- GV nx.
 Bài giải :
 Số báo khối lớp Năm đã mua là :
 174 + 93 = 267 (tờ)
 Số báo khối lớp Ba đã mua là :
 174 - 78 = 96 (tờ)
 Trung bình mối khối mua số tờ báo là :
 (174 + 267 + 96) : 3 = 179 (tờ)
Bài 3. tr107
- GV chấm một số bài.
 An : 9 điểm Bình : 7 điểm
Bài 4. tr107. HSKG
a) 340 000 đồng.
b) 255 000 đồng.
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà làm các bài cịn lại.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề, và làm bài và giải thích cách làm. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tìm số trung bìmh cộng.
+ Tìm số tờ báo của khối lớp Ba và khối lớp Bốn đã mua.
- HS làm bài vào VBT – 1HS lên bảng trình bày – lớp nx.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào VBT.
- 2HS lên điền – lớp nx.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào VBT.
- 2HS lên làm – lớp nx.
- HS cả lớp.
Tốn
ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ 
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I) Mục tiêu: Giải được bài tốn “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ”. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II) Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh làm bài tập 4 (175)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
- Gọi học sinh nêu lại cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của hai số
- Chốt bài làm đúng
- Đưa ra tĩm tắt
- Cho học sinh nêu dạng tốn
- Chữa bài:
- Hướng dẫn học sinh các bước giải
Chữa bài:
- Hướng dẫn học sinh các bước giải
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dị: 
- Dặn học sinh làm bài tập 
- Báo cáo sĩ số
- 1 học sinh 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe
- 1 học sinh nhắc lại
- Làm bài, chữa bài
- Nhận xét
Tổng của hai số
318
1945
3271
Hiệu của hai số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
Bài 2: 
- Đọc bài tốn
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi
- Nêu dạng tốn
- Làm bài ra nháp, chữa bài
Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là:
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là: 
830 – 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây
Bài 3:
- Đọc bài tốn
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 học sinh chữa bài trên bảng
Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Ta cĩ sơ đồ:
Chiều rộng của mảnh thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 × 109 = 17004 (m2)
 Đáp số: 17004 m2
Bài 4: 
- Đọc bài tốn
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe, làm bài
- Nêu kết quả bài làm
- Nhạn xét
Bài giải
Tổng của hai số đĩ là:
135 × 2 = 270
Số phải tìm là:
 270 – 246 = 24
 Đáp số: 24
- Lắng nghe
- Về học bài
Địa lý
ƠN TẬP
I) Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh phăng- Xi- Păng. Dồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên Hải miền Tring, các cao nguyên ở Tây Nguyên ; một số thành phố lớn, biển Đơng, các đảo và quần đảo chính. Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính của nước ta : Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phịng,  Hệ thống tên các dân tộc ở : Hồng Liên Sơn, dồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng Duyên Hải miền Trung ; Tây Nguyên. Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II) Chuẩn bị: 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Bước 1: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3,4 ở SGK 
- Bước 2: Yêu cầu học sinh làm bài, báo kết quả
- Kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm
- Chia lớp thành 5 nhĩm
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận làm câu 5 ở SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Kết luận đáp án đúng:
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dị: 
- Dặn học sinh về học bài
- Hát
-Thảo luận nhĩm làm bài
- Nêu câu trả lời
- Theo dõi
Đáp án câu 4: 
4.1: ý d
4.2: ý b
4.3: ý b
4.4: ý b
- Các nhĩm thảo luận
- Làm bài, nêu kết quả
- Theo dõi
Đáp án câu 5:
Ghép 1 với b
Ghép 2 với c
Ghép 3 với a
Ghép 4 với d
Ghép 5 với e
Ghép 6 với đ
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I) Mục đích yêu cầu: Hiểu các yêu cầu trong: Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặc mua báo chí.
II) Chuẩn bị: 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài: Thư chuyển tiền đã điền đẩy đủ nội dung ở tiết TLV trước
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giải nghĩa những từ viết tắt trong: Điện chuyển tiền đi
N3VNPT: Kí hiệu riêng của ngành bưu điện (học sinh khơng cần biết)
- ĐCT: Chữ viết tắt của bưu điện nơi chuyển tiền 
- Hướng dẫn học sinh cách điền vào mẫu: Điện chuyển tiền
- Gọi học sinh đĩng vai em học sinh viết giúp mẹ vào thư chuyển tiền
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập và nội dung: Giấy đặt mua báo chí trong nước
- Giải nghĩa từ khĩ, chữ viết tắt trong giấy
- Hướng dẫn học sinh cách điền
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dị: - Dặn học sinh nhớ cách điền vào hai loại giấy từ in sẵn trong bài
- Hát
- 2 học sinh đọc bài, nhận xét
Bài tập 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thầm mẫu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 học sinh khá đĩng vai, nĩi cách điền
- Làm bài vào vở bài tập
- 4 – 5 em đọc bài làm
Bài tập 2: Hãy điền những câu cần thiết vào giấy đặt mua báo chí
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở bài tập
- Một số học sinh đọc bài 
- Lắng nghe
- Về học bài
Tốn
Thực hành : Tìm số trung bình cộng
I. Mục đích - yêu cầu : 
- Giải được các bài tốn về tìm số trung bình cộng.
- Rèn HS cĩ kĩ năng làm đúng các bài tập 1, 2, 3 VBT. HSKG làm thêm bài 4.
II. Chuẩn bị : GV – HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : ghi đề.
2. Giảng bài :
Bài 1. tr106. Tìm số trung bình cộng :
 Kết quả : 
a) 2830 b) 4146
Bài 2. tr107
- Bài tốn thuộc dạng gì ?
+ Muốn biết trung bình mỗi khối lớp mua bao nhiêu tờ báo, ta phải làm gì ?
- GV nx.
 Bài giải :
 Số báo khối lớp Năm đã mua là :
 174 + 93 = 267 (tờ)
 Số báo khối lớp Ba đã mua là :
 174 - 78 = 96 (tờ)
 Trung bình mối khối mua số tờ báo là :
 (174 + 267 + 96) : 3 = 179 (tờ)
Bài 3. tr107
- GV chấm một số bài.
 An : 9 điểm Bình : 7 điểm
Bài 4. tr107. HSKG
a) 340 000 đồng.
b) 255 000 đồng.
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà làm các bài cịn lại.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề, và làm bài và giải thích cách làm. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tìm số trung bìmh cộng.
+ Tìm số tờ báo của khối lớp Ba và khối lớp Bốn đã mua.
- HS làm bài vào VBT – 1HS lên bảng trình bày – lớp nx.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào VBT.
- 2HS lên điền – lớp nx.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào VBT.
- 2HS lên làm – lớp nx.
- HS cả lớp.
Sinh hoạt lớp
 I. Nhận định tuần 34:
 -Đánh giá các hoạt động tuần 34. 
 - Giáo viên nêu lại các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành, về các mặt học tập, nền nếp, hoạt động ngồi giờ, lao động, ... 
I. Kế hoạch tuần 35:
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
 - Duy trì hoạt động phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Thực hiện tuần ơn tập, phụ đạo, hoạt động đơi bạn học tập tích cực, thi nghiêm túc.
To¸n
«n tËp vỊ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mơc tiªu : BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị 
- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS
3. Bµi míi(30)
A. GTB : ghi ®Çu bµi 
B. Bµi tËp :
a. Bµi 1 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2 HS nªu yªu cÇu 
- GV yªu cÇu tãm t¾t vµ gi¶i vµo vë 
 Tãm t¾t : 
 Bµi gi¶i :
 Sè d©n c¶ hai n¨m t¨ng lµ :
 Cã: 5236 ng­êi 
 87 + 75 = 162 ( ng­êi ) 
 87ng­êi 75ng­êi 
 Sè d©n n¨m nay lµ :
 ? ng­êi 
 5236 + 162 = 5398 ( ng­êi ) 
 §¸p sè : 5398 ng­êi 
- HS + GV nhËn xÐt 
b. Bµi 2 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2 HS nªu yªu cÇu 
- GV gäi HS ph©n tÝch bµi 
- 2 HS 
- GV yªu cÇu HS tù tãm t¾t vµ gi¶i vµo vë 
Bµi gi¶i :
 Sè c¸i ¸o cưa hµng ®· b¸n lµ :
 Tãm t¾t : 
 1245 : 3 = 415 ( c¸i ) 
 Sè c¸i ¸o cưa hµng cßn l¹i lµ :
 Cã : 1245 c¸i ¸o 
 415 x ( 3 - 1 ) = 830 ( c¸i ) 
 ®· b¸n : 1/3 sè ¸o 
 Cßn : c¸i ¸o ?
 §¸p sè : 830 c¸i 
- GV gäi HS ®äc bµi, nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt 
c. Bµi 3 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2 HS nªu yªu cÇu 
- GV yªu cÇu HS ph©n tÝch 
- HS ph©n tÝch 
- Yªu cÇu HS lµm vµo vë 
Bµi gi¶i :
 Sè c©y ®· trång lµ :
 20500 : 5 = 4100 ( c©y ) 
 Sè c©y cßn ph¶i trång theo kÕ ho¹ch lµ: 
 20500 - 4100 = 16400 ( c©y ) 
 §¸p sè : 16400 c©y 
- GV gäi HS ®äc bµi 
- Gv nhËn xÐt 
d. Bµi 4 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- HS nªu yªu cÇu 
- HS lµm vµo vë 
 a. §ĩng 
 b. Sai 
 c. §ĩng 
- GV nhËn xÐt 
4. Cđng cè dỈn dß (5)
- Nªu l¹i ND bµi ? 
- ChuÈn bÞ bµi sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 34 da CKT TH HCM GDMT.docx