Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột đẹp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

 * Giáo dục kĩ năng sống:

 ● Kiểm soát cảm xúc.

● Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

● Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 45 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/04/2012
Ngày dạy: 30/04/2012
Dành cho địa phương
Đạo đức 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Củng cố kiến thức đã học về bảo vệ môi trường.
 	- Học sinh biết bảo ve, giữ gìn môi trường trong sạch.
 	- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Sách giáo khoa, bảng phụ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hiểu về lịch sử địa phương
- Vì sao cần bảo vệ môi trường ? 
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét tuyên dương
3) Dạy bài mới :	
 Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường
Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường nơi đang sống
- Yêu cầu học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống. 
 + Môi trường nước (đất, không khí) có bị ô nhiễm không?
 + Cách xử lý các nguồn nước và rác thải như thế nào?...
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
Hoạt động 2: Vẽ tranh về đề tài Bảo vệ môi trường
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh về Bảo vệ môi trường theo cảm nhận của các em
- Mời học sinh trưng bày và thuyết minh bức tranh mình đã vẽ
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
4) Củng cố:
 Ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống. 
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Học sinh vẽ tranh vào giấy A0
- Trưng bày và thuyết minh
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/04/2012
Ngày dạy: 04/05/2012
Địa lí (tiết 34)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
	 + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
	 + Một số thành phố lớn.
	 + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính
	- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính của nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
	- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
	- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
- Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
- Các bảng hệ thống cho HS điền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
14’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì?
 + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì? 
 + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. 
 + Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Giáoviên nhận xét
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: Ôn tập
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ khung treo tường và yêu cầu học sinh
 + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. 
 + Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: 
Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng 
Huế
Đà Nẵng 
Đà Lạt
TP. Hồ Chí Minh
 Cần Thơ
- Mời học sinh trình bày trước lớp vừa chỉ và nói thành phố trên bản đồ rồi nêu đặc điểm tiêu biểu.
- Nhận xét, bổ sung và sửa chữa để hoàn thiện phần trình bày, chốt lại đáp án.
4) Củng cố:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Kiềm tra cuối học kì II 
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh điền các đặc điểm tiêu biểu của các thành phố có trong phiếu.
- Học sinh lên chỉ các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường và chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Học sinh làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố)
- Nhận xét, bổ sung và sửa chữa
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/04/2012
Ngày dạy: 01/05/2012
Khoa học (tiết 67)
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
	Ôn tập về: 
	 - Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
	 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình 134, 135, 136. 137 SGK.
 - Giấy A0, bút cho cả nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
 - Chuỗi thức ăn là gì?
 - Nhận xét tuyên dương
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Ôn tập : Thực vật và động vật
Hoạt động 1: Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn 
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào?
- So với sơ đồ các bài trước m có nhận xét gì?
- Nhận xét: Trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn:
 + Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau. Nhiều loài vật khác nhau lại là thức ăn của một số loài vật khác.
 + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
- Mời đại diện nhóm trưng bày và thuyết minh sản phẩm
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng va động vật sống hoang dã:
 Đại bàng 
 Gà 
 Cây lúa Rắn hổ mang 
 Chuột đồng
 Cú mèo
Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 136, 137 SGK:
 + Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ.
 + Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người.
- Trong thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
- Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Nêu vai trò của thực vật trên trái đất/
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Kết luận:
- Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
4) Củng cố:
 Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị: Ôn tập: Thực vật và động vật
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
- Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày trứơc lớp.
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Quan sát hình trang 136, 137 SGK.
- Học sinh kể ra trước lớp..
- Các loài tảồ Cáà Người
 Cỏ à Bò à Người
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/04/2012
Ngày dạy: 03/05/2012
Khoa học (tiết 68)
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
	Ôn tập về: 
	 - Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
	 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình 134, 135, 136. 137 SGK.
 - Giấy A0, bút cho cả nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
 - Chuỗi thức ăn là gì?
 - Nhận xét tuyên dương
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Ôn tập : Thực vật và động vật
Hoạt động 1: Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn 
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào?
- So với sơ đồ các bài trước m có nhận xét gì?
- Nhận xét: Trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn:
 + Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau. Nhiều loài vật khác nhau lại là thức ăn của một số loài vật khác.
 + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
- Mời đại diện nhóm trưng bày và thuyết minh sản phẩm
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng va động vật sống hoang dã:
 Đ ... i
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp quan sát hình và làm bài 
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 A B
 C
	 D E
a) AB song song DE
b) BC vuông góc với CD
- Học sinh đọc: Hãy chọn số đo chỉ đúng chiều dài của hình chữ nhật.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp và giải thích vì sao chọn số đo đó.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 5cm
4cm
Bài giải:
 Chu vi hình chữ nhật đó là :
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 5 x 4 = 20 (cm2 )
 Đáp số: Chu vi:18m
 Diện tích:20cm2
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
Nhận xét hình(H) (bao gồm mấy hình, đặc điểm) trước khi tính diện tích.
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số:24 cm2
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/04/2012
Ngày dạy: 03/05/2012
Toán (tiết 169)
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Giải được bài toán tìm số trung bình cộng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về hình học (t t)
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 + Tính tổng số người tăng trong năm.
 + Tính số người tăng trung bình mỗi năm. 
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mờihọc sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tính số vở tổ Hai góp
 + Tính số vở tổ Ba góp
 + Tính số vở cả ba tổ góp
 + Tính số vở trung bình mỗi tổ góp. 
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tính số máy lần đầu chở
 + Tính số máy lần sau chở
 + Tính tổng số ô tô chở máy bơm
 + Tính số máy bơm trung bình mỗi ô tô chở. 
Bài tập 5:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tìm số trung bình cộng của các số 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a) (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b) (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Trung bình hằng năm dân số tăng là:
( 158 +147 +132 +103+95) : 5 = 127
Đáp số : 127 người
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
 Số vở tổ hai góp được là:
 36 + 2 = 38 ( quyển)
 Số vở tổ ba góp được là :
 38 + 2 = 40 ( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp đượclà:
 (36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 ( quyển)
 Đáp số : 38 quyển
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Số máy 3 ôtô chở lần đầu là:
 16 x 3 = 48 (máy)
Số máy 5 ôtô chở lần sau là:
 24 x 5 = 120 (máy)
Số máy ôtô chở cả 2lần là:
 48 +120 = 168 (máy)
Số ô tô dùng để chở máy bơm là: 
 3 + 5 = 8 (ô tô)
Trung bình mỗi ôtô chở được số máy bơm là:
 168 : 8 = 21 (máy)
 Đáp số : 21 máy
- Học sinh đọc: Trung bình cộng cù số bắng 15. Tìm 2 số đó, biết số lớn gấp đôi số bé.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/04/2012
Ngày dạy: 04/05/2012
Toán (tiết 170)
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU :
	Giải được bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính rồi điền vào ô trống. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Phân tích bài toán để thấy được tổng và hiệu của hai số phải tìm
 + Vẽ sơ đồ minh hoạ
 + Thực hiện các bước giải.
Tóm tắt:
 ?cây
Đội 1:
 ?cây 285 cây 1375 cây
Đội 2: 
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng là :
: 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ: 
 ?m
Chiều rộng: 47m 265m	
Chiều dài: 
 ?m
 Chiều dài thửa ruộng:
 (265 + 47) : 2 = 156 (m)
 Chiều rộng thửa ruộng :
156 – 47 = 109 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 156 x 109 =17 004 (m2)
 Đáp số: 17 004 m2
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Phân tích bài toán để thấy được tổng rồi tìm số kia. 
 + Vẽ sơ đồ minh hoạ
 + Thực hiện các bước giải.
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tìm tổng của hai số 
 + Tìm hiệu của hai số
 + Tìm mỗi số 
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS : Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Số cây đội thứ nhất trồng được là
(1375 + 285) : 2 = 830 ( cây )
Số cây mỗi đội trồng được là :
(1375 - 285) : 2= 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1 : 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99.
Số bé là:
 (999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là:
 (999 + 99) : 2 = 549
 Đáp số: Số lớn: 549
 Số bé: 450
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2011_2012_ban_3_cot_dep.doc