Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012(Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012(Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

+ Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

+ Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.

+ Giáo dục cho HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012(Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Chµo cê
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các CH trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc thuộc ien bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung bức tranh.
Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho từng em đọc chưa đúng.
+ Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn.
* GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài đọc với giọng rõ ien, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cười.
* Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn?
H: Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có nguy cơ gì?
H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
H: Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì ien quan đến những người không hay cười, luôn cau có nổi giận?
H: Em rút ra được điều gì khi đọc bài báo này?
H: Tiếng cưới có ý nghĩa như thế nào?
* Đại ý: Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
 ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
* Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
H: Bài báo khuyên mọi người điều gì:
+ GV nhận xét tiết học.
2HS Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và mô tả nội dung tranh.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó. 
+ Luyện đọc trong nhóm bàn.
+ Lớp theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Bài báo có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầucười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp mạch máu.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS tr¶ lêi.
- Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 600 lần. 
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Bệnh trầm cảm. Bệnh stress.
Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Vài em nêu.
+ HS nhắc lại.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và nêu cách đọc.
+ HS đọc diễn cảm theo bàn.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc.
+ 2 HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả
Nghe – viÕt: NÓI NGƯỢC
I. MỤC TIÊU:
 + Nghe - viết đúng bài CT, biết trình bày bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
.+ Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Bảng phụ viết sẵn bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ trong trắng, chanh chua, trắng trẻo, chong chóng
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Bài vè có gì đáng cười?
H-Nội dung bài vè nói gì ? 
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:
+ Ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, chim chích, diều hâu, quạ.
 c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
+ Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
+ HS báo lỗi
* HĐ 2: Luyện tập ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ Nhận xét tiết học. 
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc
+ Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông , .
+ Bài vè nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười
+ HS tìm và nêu.
+ Đọc lại các từ vừa tìm 
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết 
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
+ 1 HS đọc lại.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp)
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
+ Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
+ Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
+ Giáo dục cho HS tính tỉ mỉ, cẩn thận. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập của các em khác.
+ Nhận xét việc học bài và làm bài ở nhà của HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả.
+ GV kết luận kết quả đúng.
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV viết lên bảng 3 phép tính đổi sau:
103 m2 = ... dm2
m2 = ... cm2
60 000 cm2 = ...m2
8 m2 50 cm2 =...cm2
+Yêu cầu HS lần lượt nêu cách đổi của mình trong từng trường hợp trên.
+ GV thống nhất các ý kiến của HS và thống nhất cách làm.
+ Yêu cầu HS làm tiếp các phép tính đổi còn lại.
Bài 4: 
+ GV gọi HS đọc bài toán.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ Gọi 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở sau đó GV thu 5 bài chấm, nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
+ HS làm bài, sau đó đọc kết quả 
+ 1 HS đọc.
+ HS đọc phép tính đổi, sau đó nêu cách đổi từng phép tính. 
+ HS điền kết quả đổi trên bảng.
+ HS tiếp tục làm các phép tính còn lại.
+ Lần lượt HS nêu cách tính.
+ HS làm bài sau đó sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
 Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của một chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Tranh minh hoạ / 134, 135, 136, 137 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS ôn tập.
* HĐ1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã ( 30 phút)
+ GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
+Yêu cầu HS lần lượt phát biểu, mỗi em chỉ nói về một tranh.
* GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.
* Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình
+ GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. 
+ GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ ở tiết trước và hỏi:
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này?
+ Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ thức ăn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng, Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
+ HS nhắc lại.
+HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời.
+ Lần lượt HS phát biểu:
* Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa. 
+ HS hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên giải thích sơ đồ.
+ Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát và trả lời.
- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
- 1 HS lên giải thích sơ đồ đã hoàn thành. 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
MÜ thuËt
( GV bé m«n d¹y)
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Đạo đức
 Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng t¹i ®Þa ph¬ng
I. Môc tiªu:
 Gióp häc sinh:
 - BiÕt ®îc v× sao ph¶i b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng t¹i ®Þa ph­¬ng.
 - BiÕt thùc hµnh mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ c«ng tr×nh c«ng céng t¹i ®Þa ph­¬ng.
 - Cã ý thøc b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng t¹i ®Þa ph­¬ng.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Cho HS ®i tham quan ®Òn, chïa Liªu §«ng.
- GV chñ nhiÖm, ®oµn viªn vµ HS líp 4A
- Khi ®i ®¶m b¶o an toµn.
2. H­íng dÉn häc sinh lao ®éng tæng vÖ sinh
¢m nh¹c
 (GV bé m«n d¹y)
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU:
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1), biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Phiếu học tập theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
+ Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
H: Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu?
H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghĩa?
+ Gọi HS giải nghĩa các từ đó.
Vui chơi: hoạt động giải trí.
Vui lòng: vui vẻ trong lòng.
Giúp vui: làm cho ai việc gì đó.
Vui mừng: rất vui vì được như mong muốn.
Vui sướng: vui vẻ và sung sướng.
Vui thích: vui vẻ và thích thú.
Vui thú: vui vẻ và hào hứng.
Vui tính: người có tính tính tình vui vẻ.
 ... hút)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm ở tiết trước và kiểm tra bài làm ở nhà của 1 số em khác.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2/Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Củng cố về tìm số trung bình cộng:
H. Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề rồi làm
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số để làm bài.
Hoạt động 2: Giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng. 
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm.
Yêu cầu HS nắm được các bước giải:
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm .
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi tóm tắt và giải.
- Giúp HS nắm được các bước giải:
+ Tính số vở tổ Hai góp.
+ Tính số vở tổ Ba góp.
+ Tính số vở cả ba tổ góp.
+ Tính số vở trung bình mỗi tổ góp.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề , tìm hiểu đề rồi giải.
 Giúp HS nắm được các bước giải:
+ Tìm tổng của hai số đó.
+ Vẽ sơ đồ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm mỗi số.
- GV chấm vài bài , nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (5 phút)
+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề rồi làm.
- 2 em lảm ở bảng, lớp cùng làm rồi nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề 
1 HS làm ở bảng ; cả lớp làm vào vở, nhận xét .
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét, sửa bài.
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhËn xÐt
+ Lắng nghe và ghi bài về nhà.
Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS: Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của một chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Các hình minh hoạ trong SGK trang 134 , 135 , 136 , 137.
 + Giấy A3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1.Kiểm tra bài cũ.
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước:
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:Vai trò của nhân tố con người- một mắt xích trong chuỗi thức ăn.
Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những gì em biết trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.
Trong khi 2 HS viết trên bảng , gọi HS dưới lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.
+ Con người có phải là một mắt xích trong chuổi thức ăn không ? Vì sao?
+ Việc săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ?
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên
- GV kết luận lại.
HĐ3: Thực hành : Vẽ lưới thức ăn
-Cho HS hoạt động nhóm bàn 
Phát giấy cho từng nhóm , yêu cầu HS vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong đó có con người ; GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm
+ Gọi HS trình bày
+GV nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm.
3. Củng cố dặn dò:
+ Lưới thức ăn là gì?
+ Nhận xét giờ học.
+ Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời, HS phát biểu theo ý kiến của mình.
+ Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn .
+ Hình 8 : Bò ăn cỏ.
+ Hình 9: Sơ đồ các loài tảo cá cá hộp ( thức ăn của người).
+ Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của ngưới.
2 HS lên bảng viết
HS lắng nghe.
+ Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn , các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+ Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn . Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn.
+ Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật.
+ Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
 - Lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV
HS vẽ sơ đồ lưới thức ăn theo nhóm , sau đó cử đại diện nhóm giải thích sơ đồ lưới thức ăn của nhóm mình vừa vẽ.
Đại diện của 4 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét
Tin häc
 ( GV bé m«n d¹y)
Địa lí 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ được trên bản đồ địa lí Việt Nam:
 + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan–xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên.
+ Mét sè thµnh phè lín.
+ BiÓn §«ng, c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o chÝnh.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Nội dung thi hái hoa dân chủ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu cña tiết học.
* Hình thức:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập kiến thức của các bài đã học.
* Nội dung:
1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói đến đồng bằng Nam Bộ.
2. Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển này.
3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây nguyên mà có 3 chữ cái.
4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà.
5. Đỉnh núi được mệnh danh là nóc nhà của tổ quốc.
6. Tên đồng bằng lớn nhất nước ta.
7. Đây là một tài nguyên của biển có màu trắng và vị mặn.
* Ô chữ hàng dọc: Việt Nam.
+ GV chuẩn bị sẵn một ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước thì phất cờ xin trả lời.
+ Mỗi ô hàng ngang trả lời đúng thì ghi được 5 điểm.
+ Ô chữ hàng dọc trả lời đúng ghi được 20 điểm, nếu sai thì không có điểm.
2. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học.
+ Lớp chia thành 4 nhóm theo yêu cầu phân công.
+ HS tr¶ lêi.
+ HS kh¸c nhËn xÐt. 
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU : 
 + Hiểu được yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí 
trong nước biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 + Giấy chuyển tiền, phiếu đặt mua báo chí
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
Ổn định : Hát
Kiểm tra bài cũ :
+ GV nhận xét chung tiết trả bài trước
 3-Bài mới : GTB – Ghi đề bài
HĐ1: 
+ Hướng dẫn HS làm Bài tập 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu 
+ GV phát phiếu Điện chuyển tiền . Giấy đặt mua báo chí
+ GV giải thích các từ ghi tắt
H- Trong bài tập nêu ra ai là người gửi, ai là người nhận?
+ GV hướng dẫn từng bước cho HS hiểu
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 
+ Yêu cầu HS thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi
+ Khi đặt mua báo các em cần ghi rõ các mục như sau
+ Tên độc giả
+ Địa chỉ
+ Ghi theo yêu cầu chiều ngang 
+ cộng số tiền các loại 
+ Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ 
+ Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua
+ Phần cuối là chữ kí người đăng kí mua.
3-Củng cố – dặn dò
+ Nhận xét tiết học
+ 3 Em đọc nối tiếp 
+ HS lắng nghe, theo dõi.
+ Trả lời theo yêu cầu và theo đúng yêu cầu đã nêu.
+ Người gửi là mẹ em, người nhận là ông bà em.
+ Theo dõi bổ sung
+ 1 Em đọc thành tiếng
+2 Em trao đổi câu hỏi , thảo luận 
+ Nối tiếp trình bày ý kiến
+ HS tự làm bài
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ Hs đọc lại nhiều lần kết luận
+ Lắng nghe
TiÕng anh
( GV bé m«n d¹y)
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- MỤC TIÊU : 
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng vµ hiÖu của hai số đó.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1. Kiểm tra : 
HS sửa bài tập luyện thêm ở nhà. 
2. Bài mới : GTB – Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
+ HS đọc đề, sau đó hỏi HS : 
H- Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu làm gì ?
H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
+ GV sửa bài và cho điểm.
* Bài 2: Goi HS đọc đề. 
+GV hỏi bài có dạng toán gì ?
+ GV yêu cầu HS làm bài.
+ GV theo dõi HS.
Bài 3
- HS đọc đề. 
- GV hỏi: Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ?
3. Cñng cè dÆn dß
+ Nhận xét tiết học. 
+ Dặn HS về nhà thực hành thêm. 
+ HS đọc yêu cầu BT
+ HS đại diện từng tổ lên thực hành
+ Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
+ Số bé = ( Tổng – Hiệu ): 2
+ Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
1 em lên bảng thực hiện.
+ Bài có dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Nửa chu vi hình CN là tổng chiều dài và chiều rộng của HCN. 
+ HS thực hiện giải. 
+ Sửa bài. 
+ Lắng nghe và ghi bài về nhà.
sinh ho¹t tËp thÓ
sinh ho¹t Sao
( Cã bµi so¹n riªng)
Ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012
BGH kÝ duyÖt
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2011_2012ban_chuan_kien_thuc_k.doc