Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Phạm Thị Hương

TIẾT 2: TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I./ MỤC TIÊU:

 * Mục tiêu chung (SGV)

 * Mục tiêu riêng :

 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài

 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản.

II./ CHUẨN BỊ

 + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk

 + HS: - Đọc bài trước.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thực hiện từ 19 tháng 4 đến 23 tháng 4 năm 2010
 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
---------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: vương quốc vắng nụ cười 
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài
 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
II./ Chuẩn bị
 + GV:	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk 
 + HS: 	- Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ.3’
- HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2lần
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc cặp:
- Đọc toàn bài:
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm, trao đổi bài:
- Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
- Tiếng cười có ý nghĩa ntn?
- Nội dung chính của bài:
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc tiếp nối toàn bài:
? Nêu cách đọc bài:
- Luyện đọc đoạn 3:
- Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.2’
- Luyện đọc lại bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung.
- 1 Hs khá đọc.
- 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu... 400 lần.
 Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu.
 Đ3: Còn lại.
- 3 Hs đọc /1lần.
- 3 Hs khác đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 hs đọc.
- 3 Hs đọc
- Cả lớp
- Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
- Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
- Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.
- Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
- Cần biết sống một cách vui vẻ
- ...làm cho người khác thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
- ý chính: Mđ, YC.
- Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu...
- Hs nêu cách đọc đoạn.
- Cá nhân, cặp đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 3:Toán: ôn tập về đại lượng
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi củng cố và hệ thống chắc kiến thức cơ bản, làm tốt các bài tập có liên quan đến các đơn vị đo diện tích.
 - HS TB, yếu kém biết làm một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:5’
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.27’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs nêu miệng bài:
- Gv nx chốt bài đúng:
Bài 2; Hs làm phần a vào nháp
- Gv nx chữa bài:
Bài 3. Lớp làm bài vào nháp.
- Gv nx, chữa bài:
Bài 4.
- Làm bài vào vở:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chung.
3. Củng cố căn, dặn dò3’.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài,
- 2 hs lên bảng nêu, lớp nx.
- Hs đọc yêu cầu
- Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung.
- 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn.
a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2
(Bài còn lại làm tương tự).
- Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn.
2m25dm2 >25dm2; 3m299dm2<4 dm2
3dm25cm2 = 305cm, 65 m2 = 6500dm2
- Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc. 
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả: Nói ngược.
I./ Mụctiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nghe viết chính xác - đẹp đoạn văn , làm đúng Bt chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
 - HS TB, yếu kém nghe viết đúng đoạn văn, làm được bài tập đơn giản 
II. Đồ dùng dạy học.
 + GV:	- Phiếu học tập.
 + HS: 	- VBT
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ.5’
- Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng 
có âm đầu là ch; tr.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.27’
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Hướng dẫn hs nghe- viết.
- Đọc bài chính tả:
Bài vè có gì đáng cười?
- Nội dung bài vè?
- Tìm và viết từ khó?
- Gv đọc bài:
- Gv thu bài chấm:
- Gv cùng hs nx chung.
3. Bài tập.
Bài 2.
- Trình bày:
- Làm bài vào vở:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.3’
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào.
- Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
- 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết.
- VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,...
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 số hs làm bài vào phiếu.
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài.
- Thứ tự điền đúng: 
kết quả; bộ não; không thể.
giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; 
 - Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Luyện từ và câu: mrvt:lạc quan -yêu đời
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc vốn từ, hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm. Làm tốt các bài tập . 
 - HS TB, yếu kém hiểu được nghĩa của một số từ . Làm được một số bài tập đơn giản. 
II./ Chuẩn bị
 + GV:	- Giấy khổ rộng, bút dạ.
+ HS: 	- VBT.
III./ Hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích?
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.27’
1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, Yc.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- Trình bày
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng
Bài 2. 
- Làm bài vào vở
- Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt:
Bài 3. 
- Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười:
- Nêu miệng:
- Đặt câu với các từ tìm được trên:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.3’
- Nx tiết học, BTVN Đặt câu với 5 từ tìm được bài tập 3.
- 2 hs nêu và lấy ví dụ minh hoạ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- N4 trao đổi và làm bài vào phiếu
- Dán phiếu, nêu miệng, lớp nx, bổ 
sung
. a. Vui chơi, góp vui, mua vui.
b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. vui vẻ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- Nêu miệng, lớp nx chung.
VD: 
Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
- Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi.
- Hs trao đổi.
- VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
- VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên.
+ Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.
+ Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
 -Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục: (Giáo viên chuyên)
-------------------------------------------------
Tiết 3: toán : ôn tập về hình học
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hệ thống tốt kiến thức vế hình học ,vân dụng tính chất làm tốt các bài tập liên quan.
 - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3’
- 2 đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.30’
2. Bài tập.
Bài 1: Tính
- Gv vẽ hình lên bảng:
- Gv cùng lớp nx chốt ý đúng:
Bài 2. Làm bài trắc nghiệm:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng:
Bài 3. 
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 4.
Làm bài vào vở:
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.2’
 - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 168.
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu miệng.
- Các cạnh song song với: AB là DE; 
- Các cạnh vuông góc với BC là AB.
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay:
- Câu đúng: c: 16 cm.
- Hs làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi nháp chấm bài.
- Chu vi hình chữ nhật là: 
 (5 + 4) x2 = 18 (cm) 
- Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 x4 = 20 (cm2)
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích của hình chữ nhật BEGC là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
 Diện tích hình H là:
 12 +12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2.
 -Vn làm bài tập tiết 152 VBT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 3: toán ( thực hành) : ôn tập về hình học
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc: ăn mầm đá 
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài
 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
II./ Chuẩn bị
 + GV:	- Bảng phụ 
+ HS: 	- Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy – học
Hoạt động học
Hoạt động dạy
A, Kiểm tra bài cũ:5’
? Đọc bài Tiếng cườ ... ung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
- Chuẩn bị bài
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết1:Luyện từ và câu:thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hiểu được thế nào là trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
 - HS TB, yếu kém nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ chỉ mục đích đơn giản.
II./ Chuẩn bị
Bảng lớp, bảng phụ
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). KT bài cũ:3’
-Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu 
với các từ đó?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1.
- Hs gạch chân trạng ngữ chỉ phương
 tiện trong câu.
- Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng:
Bài 2.
- Làm bài vào vở:
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm:
3. Củng cố, dặn dò.2’
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu
 có trạng ngữ chỉ mục đích
 - 2 Hs đặt câu.Lớp nx bổ sung.
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Bài 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?
- Bài 2: Cả 2 trạng ngữ đề bổ sung ý
nghĩa phương tiện cho câu.
- Nhiều hs nêu.
- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
- 2 Hs lên bảng gạch, lớp nêu miệng
- Câu a: bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em....
- Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên....
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà....
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 2 :Toán: ôn tập số trung bình cộng 
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hệ thống tốt kiến thức, làm tốt các bài tập có liên quan. 
 - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3’
? Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng
Bài 2.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
Bài 4. 
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv thu một số bài chấm
3. Củng cố, dặn dò.2’
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 156.
- Một số hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
a. (137 + 248 +395 ):3 = 260.
b. (348 + 219 +560 +725 ): 4 = 463.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số người tăng trong5 năm là:
158+147+132+ 103 + 95 = 635(người)
Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Lần đầu 3 ôtô chở được là:
 16 x3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ôtô chở được là:
 24 x5 = 120 (máy)
Số ôtô chở máy bơm là:
 3+5 = 8 (ôtô)
Trung bình mỗi ôtô chở được là:
 (48 + 120) :8 = 21 (máy)
 Đápsố:21 máy bơm.
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 3:Tập làm văn: trả bài văn miêu tả con vật
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:	
 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn hay.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
	- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
+ HS: 	- Vở chữa bài
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ.( Không kiểm tra)
B, Bài mới. 32’
1. Nhận xét chung bài viết của hs:
 - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm: 
- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật.
 - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả. 
- Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như:
 - Có mở bài, kết bài hay:
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
 - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
 - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, KB.	 - Còn mắc lỗi chính tả:
* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
- Gv trả bài cho từng hs.
2. Hướng dẫn hs chữa bài.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
Lỗi câu
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Gv đọc đoạn văn hay của hs:
- Bài văn hay của hs:
4. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Đoạn viết sơ sài
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:
5. Củng cố, dặn dò:3’
- Nx tiết học.
- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs viết chưa đạt yêu cầu)..
- Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Viết lại cho đúng
- Viết lại cho trong sáng.
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục : GV chuyên
-------------------------------------------------
Chiều
Tiết1 : Mĩ thuật : Đ/C hà dạy
-------------------------------------------------
Tiết2 : Đạo đức: Đ/C hà dạy
-------------------------------------------------
Tiết3: Tiếng Việt: Trả bài văn miêu tả con vật 
-------------------------------------------------
Tiết 4:Toán: ôn tập số trung bình cộng 
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Tập làm văn: điền vào giấy tờ in sẵn
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện  chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí
II./ Chuẩn bị
-Mẫu thư chuyển tiền
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:3’
- Nêu một số yêu cầu khi viết giáy chuyển tiền?
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài1:
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp:
- N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết.
+ Hs viết từ phần khách hàng:
+ Mặt sau em phải ghi:
- Lớp làm bài:
- Trình bày miệng:
Bài2:
- Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin:
- Làm bài:
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
C). Củng cố dặn dò:2’
- NX chung tiết dạy
- Hoàn chỉnh bài làm
- 2hs nêu
- Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu.
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
Hs đóng vai trình bày trước lớp:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị
- Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng
- Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập.
Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước.
Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 3: toán : ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hệ thống tốt kiến thức, làm tốt các bài tập có liên quan. 
 - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản 
 II./ Chuẩn bị
 + GV:	- Bảng phụ .
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ.5’
 - Chữa bài 3/175?
 - Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới. 27’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
Bài 2.
- Làm bài vào nháp:
- Gv nx, chốt bài đúng:
Bài 3:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.3’
 - NX tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 162
- 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung 
 Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
 - Hs tự làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài kiểm tra:
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé :450.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 3: Sinh hoạt
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
 + GV: Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:
a) ưu điểm 	:
b) Tồn tại:
2, Phương hướng tuần tới :
Tiết 4: Kĩ thuật Đ/C trang dạy
 Chiều
 Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) 
 Tiết 2: Tiếng Việt : Tập làm văn: điền vào giấy tờ in sẵn
Tiết 3: Toán : ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_pham_thi_huong.doc