Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

I. Mục tiêu:

 Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:

 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

II. Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?

- 2 hs lên giải thích.

- Lớp nx, bổ sung.

- Gv nx chung, ghi điểm.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Khoa học(Dạy bù tuần 34)
Bài 70: Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:
	- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- 2 hs lên giải thích.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	* Mục tiêu: Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- Hình 7: người đang ăn cơm và t ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Hs trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
Các loài tảo - Cá - người 
Cỏ - bò - người.
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
- Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá.
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
- ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, vn tiếp tục ôn bài.
Đạo đức(dạy bù tuần 34)
Đạo đức
Dành cho địa phương
Học về vệ sinh an toàn thực phẩm.
I. Mục tiêu:
	- Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Hs chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Quan sát và nhận xét:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- N6 hoạt động.
- Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn:
- Cử đại diện nhóm ghi.
- Trình bày:
- Lần lợt các nhóm nêu, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Kết luận:
- Hs trao đổi và nêu miệng.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv nx chốt ý đúng:
- Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tơi và sạch,...
- Cần bảo quản thực phẩm ntn?
- Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu...
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010(nghỉ đại hội Đảng)
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010(dạy bù thứ hai tuần 35)
Đạo đức:
Thực hành kĩ năng cuối học kì 2 và cuối năm.
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho học sinh:
 - Vai trò quan trọng của người lao động.
	 - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
	 - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
	 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
	 - Tôn trọng luật giao thông và bảo vệ môi trường.
 Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
	- Biết cư xử lịch sự với những ngời xung quanh.
	- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng,bảo vệ môi trường.
 Thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng học tập.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài ôn tập.
2. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bài học trong học kì 2 .
* Mục tiêu: H/S hiểu
- Vai trò quan trọng của ngời lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11?
- Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ của 3 bài.
- Trình bày:
- Lần lợt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài.
- Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
3.Hoạt động 2:Thực hành kĩ năng của các bài học trong học kì 2 .
- Biết cữ xử lịch sự với những ngời xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
* Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu học tập cho hs:
- Gv thu phiếu đánh giá, nx chung:
* Mục tiêu: : - Biết bày tỏ và biết ơn đối với ngời lao động.
- Cả lớp làm phiếu.
3.Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 Về ôn bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Thể dục
Bài 69: Di chuyển tung và bắt bóng
- Trò chơi Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng động tác di chuyển tung và bắt bóng.,động tác nhẹ nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt.
 Trò chơi trao tín gậy: biết cách chơi và tham gia chơi được
Từng đôi di chuyển vàtung- bắt bóng với nhau.Khoảng cách giưa hai người là1,5-2m.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: còi, bóng, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn.
+Ôn bài TDPTC.
*Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18-22 p
a. Di chuyển tung và bắt bóng:
b. Trò chơi: trao tín gậy.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
 - Tập theo tổ.
- Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010(Dạy bài thứ ba tuần 35)
Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2)
I. Mụctiêu.
	- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học(tốc đọ đọc khoảng 90 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảmđoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dungđoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học ở học kì II.
HS khá giỏi đọc lưu loát diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút)(như tiết 1).
	- Nắm được một số từ ngữ thuộc 2 chủ điểm đã học (Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống);bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từngữ thuộc 2 chủ điểm ôn tập.
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.nêu mục tiêu.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
3. Bài tập.
Bài 2. Lập bảng thống kê các từ đã học trong 2 chủ điểm.
- Chia lớp làm 2 nhóm:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm thống kê từ ở một chủ điểm.
- Mỗi nhóm cử một nhóm nhỏ viết bài vào phiếu:
- 2 bạn viết bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kia nx, bổ sung.
- Gv nx chung, khen nhóm hoạt động tích cực.
VD: Chủ điểm Khám phá thế giới
- Hoạt động du lịch
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
Va li, cần cẩu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, ...
Địa điểm tham quan
Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,...
- Tình yêu cuộc sống
Những từ có tiếng lạc
- lạc thú, lạc quan
Những từ phức chứa tiếng vui
Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui vui, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ.
Từ miêu tả tiếng cười
Khanh khách, rúc rích, ha hả, cười hì hì, hi hí, hơ hơ, hơ hớ, khành khạch, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Yc hs làm mẫu trước lớp:
- 1 hs nêu.
- Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi.
- Nêu miệng:
- Nhiều học sinh nêu.
- Gv cùng hs nx chốt bài đúng.
- VD: Từ góp vui.
Tiết mục văn nghệ hề của lớp 4A góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn ôn bài.
Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì II (Tiết 3)
I. Mục tiêu.
	- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học(tốc đọ đọc khoảng 90 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảmđoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dungđoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học ở học kì II.
HS khá giỏi đọc lưu loát diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút)(như tiết 1).
	- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây,viết được đoạn văn miêu tả cây cốirõ những đặc diểm nổi bật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Giói thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
3. Bài tập2.
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài.
- Viết đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng. 
- Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của cây, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào.
- Hs viết đoạn văn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở.
Tiếng Việt 
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu tiêu
2. Bài tập.
Bài 1,2.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện có một lần.
- Tìm trong bài các câu:
- Hs nêu miệng, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt câu đúng:
- Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
- Câu cảm: ôi, răng đau quá!
Bộng răng sng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
- Câu khiến: Em về nhà đi!
Nhìn kìa!
- Câu kể: Các câu còn lại trong bài.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu miệng.
- Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
- Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Gv cùng hs nx chốt câu đúng.
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 
Chuyện xảy ra đã lâu.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm...
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học ôn đọc tiếp bài.
-------------------------------------------------
Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Biết chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp ghép đợc một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tơng đối chắc chắn, sử dụng đợc.
 Vói HS khéo tay:Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn.Mô hình lắp chắc chắn sử dụng đ ...  cơn mưa rào đến thật nhanh.
- Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
Tại sân vận động xã,trường em tổ chức cắm trại nhanh.
- Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Vì trời mưa to ,cây phượng vĩ bị đổ.
- Câu có trạng ngữ chỉ mục đích :
Để bố mẹ vui lòng, Lan cố gắng học thật giỏi.
- Câu có trạng ngữ chỉ phương tiện:
Với sự kiên trì nhẫn nại học hỏi, Cường đã đạt kết quả cao trong lần kiểm tra cuối năm.
b,(HS đọc ghi nhớ để trả lời)
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học ôn đọc tiếp bài.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Khoa học.
Bài 69: Ôn tập cuối năm(Dạy bài thứ tưtuần 35)
I. Mục tiêu:
	Ôn tập về:
	- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí có trong đời sống.
 -Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
	- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ rộng, bút.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
- 2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng:
	* Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
	 - Vai trò của thực vật đối với cuộc sống trên Trái Đất.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N5:
- N5 hoạt động trao đổi 3 câu hỏi sgk.
- Thi giữa các nhóm:
- Mỗi nhóm cử đại diện 3 hs lên trả lời tiếp sức 3 câu hỏi.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc:
- Nội dung đủ, đúng, nói to, ngắn gọn, thuyết phục, hiểu biết.
	* Kết luận: Khen nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
	* Mục tiêu: Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trả lời miệng:
- Gv chuẩn bị thăm bốc.
- Hs lên bốc thăm được câu nào trả lời câu đó.
- Gv cùng hs nx, chốt câu đúng.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
	* Mục tiêu: - Củn cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt.
 - Khắc sâu hiểu biết về thành phần của các chất dinh dưỡng có trong t. ăn.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm bài 1,2 theo N4:
- N4 hoạt động.
- Trình bày:
- Cử đại diện nêu từng bài.
- Gv cùng hs nx chung.
- Bài 1: Nêu ý tưởng.
- Bài 2: Mỗi nhóm cử 2 hs nêu tên thức ăn và nêu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
5. Hoạt động 4: Vai trò của không khí và nước trong đời sống.
	* Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống.
	* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 đội:
- Đội hỏi, đội kia trả lời, đúng mới được hỏi lại.
- Đội nào có nhiều câu trả lời đúng và nhiều câu hỏi thì thắng.
- Mỗi thành viên trong đội được hỏi và trả lời 1 lần.
- Thi:
- Các đội thi.
- Gv cùng lớp nx, bình chọn đội thắng cuộc.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học bài chuẩn bị KTCN vào tiết sau.
Thứ bảy ngày 15 tháng 5 năm 2010(dạy bài thứ năm tuần 35)
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	Luyện tâp : Viết được số .chuyển đổi được số đo khối lượng
-Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.	
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào? Lấy ví dụ?
- 2 hs nêu và lấy ví dụ, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập:
Bài 1. (Bài tập 1 VBTT4-Tr115)
- Hs làm bài cá nhân
1 HS lên làm ở bảng.
- Gv cùng hs nx chốt bài đúng.
Bài 2.(Bài 2 VBTT4-Tr115)
HS giỏi làm cả bài còn HS yếu và trung bình làm cột 1,2
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp.
a,3 yến =30 kg; 1 yến 5 kg= 15 kg; 50kg =5 yến
b,cHS tự làm
Bài 3 (BT3VBTT4- Tr116)
HSkhá giỏi làm cả còn đối tượng còn lại chỉ làm b,c,d
GV nhận xét kết luận 
2 HS lên làm bài ở bảng.
HS nhận xét.
Bài 4. (BT4 VBT- Tr116)T Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài, nx chung và chữa bài:
 Bài giải
Ta có sơ đồ :
 HS trai :
HS gái:
Tổng số phần bằng nhau là: 3+5=8(phần)
Số HS trai là:40 :8) x3 =15 (HS)
Số HS gái là:40-15=25 (HS) Đáp số: HS trai:15 HS
 HS gái:25 HS
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, vn ôn b ài
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (con trâu).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL ( số h /s còn lại trong lớp).Thực hiện nh T 1.
3. Bài tập2.
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài.
- Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động con trâu.
- Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của con trâu, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào.
- Hs viết đoạn văn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở. Chuẩn bị KT cuối năm.
----------------------------------------------
Chính tả:
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (nh tiết 1).
	-Nghe, viết đúng bài chính tả ( tốc đọ 90 chữ/15 phút), trình bày đúng bài thơ Dòng sông mặc áo.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. nêu mục tiêu bài
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện nh T 1.
3 Hướng dẫn hs nghe- viết.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
? Nội dung bài thơ?
HS trả lời
? Tìm và viết từ khó?
- 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 
 1 số hs lên bảng viết.
Ví dụ:thơ thẩn,khuya rồi
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
---------------------------------------------
Tuần 36
 Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 (Dạy bài thứ sáu tuần 35) ----
Lịch sử
 Ôn tập 
I.Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỉ XI X(từ thời văn Lang Âu Lạc đến thời Nguyễn):Thời văn Lang-Âu Lạc;Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc;Buổi đầu độc lập;Nớc Đại Việt thời Lý,thời Trần,thời Hậu Lê,thời Nguyễn..-Ví dụ,thời Lý:dời đo ra Thăng Long,cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai
-Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vơng,An Dơng Vơng, Hai bà Trng,Ngô QuyềnBộ Lĩnh,Lê Hoàn,Lý Thái Tổ,Lý Thờng Kiệt Trần Hng Đạo ,Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Quang Trung.-Ví dụ: Hùng Vơng dựng nớc Văn Lang,Hai Bà Trng:khởi nghĩa chống quân nhà hán
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Huế lại đợc gọi là thành phố du klịch?
2 Bài mới: Hớng dẫn h/s ôn tập
- Làm phiếu bài tập theo cá nhân
Thời gian
 NVLS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vơng
- Làm ruộng, ơm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
- Văn Lang ( phú Thọ )
218 TCN
An Dơng Vơng
- Lãnh đạo ngời Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nớc Âu Lạc
-CổLoa Đông Anh
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT
938-1009
 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nớc.
 Hoa L- Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
Lí Thái Tổ
- Dời đô Hoa L ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nớc Đại Việt, Chùa phát triển....
Thăng Long
Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhờng ngôi ch chồng
Triều Trần, nớcđạiViệt
TK XV
 Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nớc
- Tiếp tục xây dựng đất nớc.
Thăng Long
TKXVI- 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh..
- Triều Tây Sơn
1802- 1858
Nguyễn ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
---------------------------------------------
 Buổi chiềuThứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 (Dạy bài thứ sáu tuần 35) 
 Toán
Bài 171: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu 
và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
	- Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó"
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm ntn?
- 2 hs lên bảng nêu, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1,2.(BT1,2 VBTT4- Tr110) làm 2 cột còn HS khá gỏi làm cả
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 3.(BT3 VBTT4- Tr110)
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
Ta có sơ đồ:
Số nữ :
Số nam :
Theo sơ đồ, tổng số phàn bằng nhau là: 2 + 3 = 5(phần)
Số HS nữ là: 370:5 x 2=148(HS)
Số HS nam là 370 - 148 = 222(HS)
Đáp số: Số HS nữ:148HS
 Số HS nam:222HS 
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT.
--------------------------------------------
Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì II 
I. Mục tiêu.
	- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học(tốc đọ đọc khoảng 90 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảmđoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dungđoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học ở học kì II.
HS khá giỏi đọc lưu loát diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút)(như tiết 1).
	- Nhớ lại các bài văn miêu tả đã học ở lớp 4.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Giói thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
3. Bài tập2 a.(BT1 Sách ĐGKQHTV4 - Tr76)
- Gv yêu cầu HS làm bài.
- Hs đọc yêu cầu bài 
HS làm bài 
1 HS làm bài ở bảng
GV và HS nhận xét kết luận .
Tảđồ vật 
tả cây cối.
Tả con vật.
b. .(BT3 Sách ĐGKQHTV4 - Tr77)
- Trình bày:
- Gv nx kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài 
HS làm bài-nhận xét
*Tả toàn thể sau đó tả từng bộ phận(tả đồ vật)
*Tả từng bộ phận hoặc tả theo quá trình phát triển(Tả cây cối)
*Giới thiệu đối tượng tả, sau đó tả ngoại hỉnhồi đến hoạt động của đối tượng(Tả con vật)
4. Củng cố, dặn dò.
	- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docHue k4 tuan 35.doc