Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

I/ Mục tiêu:

 - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ;nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.

III/ Các hoạt động dạy-học:

1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS:

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ;nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số HS diễn đạt tốt. 
+Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
-HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Biết thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.(bài 1cột1;bài 2(cột 1);bài3.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (176)(HS khá giỏi) 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
*VD về lời giải:
0,12 x X = 6
 X = 6 : 0,12
 X = 50
*Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
*Bài giải:
Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 5 : Địa lí 
Ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu: 
	-Tìm được các châu lục ,đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
-Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí,đặc điểm thiên nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế(một số sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp )của các châu lục :châu á,châu Âu,châu Phi, châu Mĩ,châu Đại Dương,châu Nam Cực.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:
+Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
-HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau ôn tập tiếp.
Tiết 6: Toán Ôn tập tổng hợp
	A .Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành tính và giải bài toán.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Tìm x:
a/	b/
(X-3)x 5 = 21
X:3- 7,2 = 1,56
36-8 x X = 26
X : 6 x 4 =1,248
Bài 2:
Tính giá trị của biểu thức:
47,95x3,58+52,05x3,58
6,25x0,75x32
Bài 3:Một mảnh đất hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 6m,được chia thành 2 phần một hình chữ nhật và một hình tam giác (hình vẽ) biết hình chữ nhật có chu vi98m ,hình tam giác có diện tích 51m2.tìm diện tích mảnh đất.
	6m	
	3.Học sinh làm bài vào vở.
 4.Chấm chữa bài nhận xét giờ học chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
	nghỉ ĐH Đảng bộ xã khoá 17
 Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010(TKB thứ 2)
	Tiết 1:	Tiếng Việt
ễN TẬP cuối học kì ii (TIẾT 1)
I. MỤCtiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc học thuộc lòng ; tốcđộ khoảng 120 tiếng/ phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đó học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, đoạn văn
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yeu cầu của BT2
HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bảnnghệ thuật biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Thăm ghi sẵn từng bài đọc.Phiếu học tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BÀI CŨ :
- Gọi học sinh lờn bảng đọc bài “Nếu Trỏi Đất thiếu trẻ con” và trả lời cõu hỏi: 
 - Nhận xột, cho điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề ( 1-2 phút)
HĐ1: Luyện đọc ( 10- 12 phỳt)
- Cho học sinh ụn tập lần lượt từng bài. Luyện đọc đỳng, kết hợp rốn đọc cỏc từ khú đọc diễn cảm.
- Gọi từng học sinh lờn bốc thăm, mở thăm biết tờn bài, cho học sinh ụn lại bài 2 phỳt. Học sinh tự đọc theo yờu cầu của thăm. Giỏo viờn đọc một cõu hỏi về đoạn hoặc bài để học sinh trả lời, giỏo viờn cho điểm.
- Kiểm tra đọc ẳ số học sinh trong lớp.
HĐ 2: Củng cố về chủ ngữ, vị ngữ. (15 phỳt)
- Cho học sinh đọc yờu cầu nội dung bài tập 2.
- 1 học sinh đọc bảng tổng kết của kiểu cõu Ai làm gỡ?
- Cho cả lớp đọc thầm yờu cầu bài 1..
 - Cho học sinh làm bài tại lớp. Nhận xét, sửa bài, 
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.
Vớ dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
CỦNG CỐ - DẶN Dò : ( 2-3 phút)
- Yờu cầu HS nhắc lại CN và VN
Dặn về nhà tiếp tục rốn đọc, tiếp sau kiểm tra.
HS trả lời câu hỏi
HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi
1 HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài cá nhân
Tiết 2: Toán	luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành tính và giải bài toán có lời văn
HS làm được BT1(a,b,c);bài 2(a);bài 3.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 
b) 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 
b) (khá,giỏi)
Chú ý: Khi các thừa số trên dấu gạch ngang bị gạch đi hết thì tử số của phân số chỉ kết quả tính là 1.
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trên bể là:
414,72 : 432 = 0,96(m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
Chiều cao của bể bơi là:
m
Đáp số: 1,2m.
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài. (HS khá,giỏi)
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ
Bài 5: Gv nên khuyến khích HS làm bài tập 5 ở lớp(đối với HS khá giỏi), nếu không đủ thời gian thì làm khi tự học. 
8,75 x x + 1,25 x x =20 
 (8,75 + 1,25) x x = 20 
 10 x x = 20 
 x = 20 : 10
 x = 2 
3. Củng cố, dặn dò : 
	- Bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 4: Lịch sử
Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu: 
 Ôn tập củng cố kiến thức lịch sử lớp 5 chuẩn bị cho học sinh kiểm tra định kì 
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1.luyện tập:cho học sinh lên bảng điền vào chỗ trống các mốc, thời gian lịch sử.
Bài 1:
 Hãy điền vào chỗ chấm sự kiên lịch sử hoặc mốc thời gian tương ứng?
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Năm 1858
2-9-1945
...
Chiến thắng Điện Biên Phủ
30-4-1975
...
Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước
 Bài 2:
 Nối các sự kiện tương ứng với các nhân vật lịch sử
 1. Phong trào Đông Du a- Bùi Quang Thận
 2. Người giương cao ngọ cờ Cách mạng b- Phan Bội Châu
 trên dinh độc lập
 3. Người đọc bản tuyên ngôn độc lập c- Nguyễn Thị Bình
 ngày 02 tháng 9 năm 1945
4. Người đại diện cho phía cách mạng d- Hồ Chí Minh
 Việt Nam kí hiệp định Pa-ri
5. Người anh hùng lấy thân mình nấp e- Phan Đình Giót
 lỗ châu mai
Bài 3:
 Khoanh vào chữ cái trước  ... không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314(cm2)
b) Chu vicủa phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)
Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8cm
Bài 2: (HS khá giỏi) Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000: 11 x 6 = 48000(đồng)
 Đáp số: 48 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò : Bài sau Luyện tập chung.
Thứ bảy ngày 15 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:Toán
luyện tập chung
A.Mục tiêu: 
	Biết giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật HS làm được BT phần 1(HS khá giỏi phần 2)
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
	Phần 1: Cho HS làm bài ở vở nháp rồi nêu kết quả làm từng bài. Khi cần thiết GV có thể cho HS giải thích cách làm bài. Chẳng hạn:
	Bài 1: Khoanh vào C. (Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là: 1 + 2 = 3 (giờ)).
Bài 2: Khoanh vào A. (vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x 40 = 96000 (cm3 ) hay 96 dm3 ; thể tích của nửa bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3); vậy cần đổ vào bể 48l nước (1 l = 1 dm3 ) để nửa bể có nước).
Bài 3: Khoanh vào B. (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được: 11 - 5 = 6 (km); thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = (giờ) hay 80 phút).
Phần 2(HS khá,giỏi) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 1: 
 Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
 (tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
Đáp số: 40 tuổi.
Bài 2: Khi làm tính, trong từng bước tính của bài này HS chỉ được sử dụngmáy tính bỏ túi. 
Bài giải
Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và só dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582...
0,3582... = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki lô mét vuông sẽ có thêm: 100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554190 (người)
Đáp số: a) khoảng 35,82%; b) 554 190 người.
3. Củng cố, dặn dò : 
	Tiết 2:	Luyện từ và câu
ễN TẬP (Tiết 6)
 I. MỤCtiêu:
 - Nghe viết đỳng CT đoạn thơ bài: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100
 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do 
 - viết được đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Mĩ Sơn)
 II. CHUẨN BỊ : 	
 - GV: Bảng lớp viết 2 đề bài.
 - HS: Sỏch giỏo khoa, vở bài tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BÀI CŨ : ( 3-5 phỳt)
- Nhận xột và ghi điểm cho HS.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề ( 1-2 phỳt)
HĐ1: Nghe viết - chớnh tả.(10 – 12phỳt)
- Đọc mẫu cả bài 1 lần.
- Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài.
- Cho học sinh tập viết cỏc từ khú: nớn bặt, ựa chạy súng.
- Nhận xột, sửa chữ viết sai.
- Hướng dẫn viết bài: 
+Nhắc học sinh tư thế ngồi viết, cỏch trỡnh bày bài, chỳ ý viết đng1 nội dung bài nhất là cỏc từ khú.
 - Đọc cho học sinh viết bài, mỗi cõu đọc 3 lần.
 - Đọc lại bài cho học sinh soỏt bài bằng mực.
 - Đọc, sửa bài, chấm bài tổ 1 và 2; nhận xột, 
 - Sửa lỗi phổ biến.
HĐ 2 : Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh.(15phỳt)
- Cho học sinh đọc bài 2
* Đề 1: Tả một đỏm trẻ con đang chơi đựa hoặc đang chăn trõu, chăn bũ.
* Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đờm yờn tĩnh.
- Cho học sinh đọc, xỏc định đề, gạch dưới từ trọng tõm. Sau đú tự chọn đề, làm bài vào vở.
- Cho học sinh đọc bài trước lớp, giỏo viờn cựng lớp nhận xột, chấm một số bài. 
CỦNG CỐ - DẶN Dề : ( 1-2 phỳt)
- Tổng kết văn tả cảnh và văn tả người.
Dặn về nhà ụn lại, chuẩn bị tiết sau.
-HS lắng nghe
- HS tập viết những từ khó
- HS viết bài
- HS soát bài
- HS - HS đọc đề
- HS trình bày bài làm trước lớp
- HS chọn đề
	Tiết 3:
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì 2(tiết 7)
I. Mục tiêu
1. HS đọc hiểu bài: Cây gạo ngoài bến sông
2. Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập)
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 1’: Trong tinh thần ôn tập hôm nay, các em sẽ đọc bài: Cây gạo ngoài bến sông. Sau đó dựa vào nội dung bài đọc để làm bài tập dưới hình thức chọn ý trả lời đúng trong các câu trả lời. 
Đọc thầm 5’: Cho HS đọc bài
GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài: Cây gạo ngoài bến sông. Khi đọc, các em cần chú ý những chi tiết, những hình ảnh miêu tả cây gạo, chú ý những hình ảnh so sánh, nhân hoá để có thể làm được bài tốt.
Làm bài tập
- Cho HS làm bài tập 1
Cho HS trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
Câu 1: ý a	Câu 6: ý b
Câu 2: ý b	Câu 7: ý b
Câu 3: ý c	Câu 8: ý a
Câu 4: ý c	Câu 9: ý a
Câu 5: ý b	Câu 10: ý c
Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học
Dăn HS các tiết kiểm tra sau
- HS lắng nghe
- Một HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Một số HS phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét
*********************************************************
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
	Tiết 1:	Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II (tiết 8)
Mục tiêu
HS nghe viết đúng bài chính tả: ‘Trẻ con ở Sơn Mỹ` từ: Cho tôi nhập vào hết (tốc độ viết 100 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đứng hình thức bài thơ (văn xuôi)
 - Viết được bài văn tả người theo nội dung, yeu càu của đề bài
Tiết 2: Toỏn
 ôn tập
I. mục tiêu
- Giúp HS: củng cố về các phép tính về số tự nhiên và số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách tính về số tự nhiên và số thập phân.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(126) BTT5. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
a/ 2
b/ 10,77 x 9,8 + 5,23 x 9,8 = (10,77 + 5,23) x 9,8
 = 16 x 9,8 
 = 156,8
c/ 1,26 x 3,6 : 0,28 – 6,2 = 4,536 : 0,28 – 6,2
 = 16,2 – 6,2
 	= 10
Bài tập 2(126) BTT5. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
a/ 
b/ (675,98 + 888,66 + 111,34) x 0,01 = (675,98 +1000) x 0,01
= 1675,98 x 0,01
= 16,7598
Bài tập 3(127) BTT5. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
18,84 + 11,16 = 0,6
 30 	 = 0,6
 	 = 0,6 : 30
	 = 0,02
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
 	 Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau
	Tiết 5 địa lí
ôn tập cuối năm
I/ Mục tiêu: 
	-Tìm được các châu lục ,đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
-Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí,đặc điểm thiên nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế(một số sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp )của các châu lục :châu á,châu Âu,châu Phi, châu Mĩ,châu Đại Dương,châu Nam Cực.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:
+Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
-HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
Tiết 6 -7: Toỏn 
 ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: củng cố về các phép tính về số tự nhiên và số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách tính về số tự nhiên và số thập phân.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
a/ 2
b/ 10,77 x 9,8 + 5,23 x 9,8 = (10,77 + 5,23) x 9,8
 = 16 x 9,8 
 = 156,8
c/ 1,26 x 3,6 : 0,28 – 6,2 = 4,536 : 0,28 – 6,2
 = 16,2 – 6,2
 	= 10
Bài tập 2. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
a/ 
b/ (675,98 + 888,66 + 111,34) x 0,01 = (675,98 +1000) x 0,01
= 1675,98 x 0,01
= 16,7598
Bài tập 3Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
18,84 + 11,16 = 0,6
 30 	 = 0,6
 	 = 0,6 : 30
	 = 0,02
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tiết 8: LTVC
 ôn tập
.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vê câu ghép .
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
 Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau:
Bài làm:
a/ Tuy trời ma to nhng Lan vẫn đi học đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài đợc vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn.
Bài tập 2: 
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
Bài làm
Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt và ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ.
Nhng sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động.
Bài tập 3:
Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuynhng; Nếuthì; Vìnên; 
Bài làm:
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhng Lan cha bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c/ Vì trời ma to nên trận đấu bóng phải hoãn lại.
3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • dochang k5 tuan 35.doc