Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

 Môn: toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN( Trang 21)

I- Mục tiêu:

 -Bứơc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên ,xếp thứ tự các số tự nhiên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. Giáo viên: Phấn màu,bảng phụ

 2. Học sinh: Bảng con

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN iV Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009
 Tiết 1 : CHÀO CỜ - SINH HOẠT ĐẦU 
 ĐẠO ĐỨC (Tiết 4 ):
VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (tt)
	I - MỤC TIÊU : ( Như tiết 1)
	II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	 -Các mẫu chuyện về tấm gương vượt khĩ trong học tập .
	-Giấy khổ to .
	III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút
1-Thảo đã gặp khĩ khăn gì trong học tập và trong cuộc sống ?
2- Nếu ở trong hồn cảnh khĩ khăn như bạn Thảo , em sẽ làm gì ?
Gọi 1 em đọc ghi nhớ .
GV nhận xét 
B-/ Dạy bài mới : 27 phút
1-/ Giới thiệu :GV chuyển ý vào bài tập 2 
Bài tập 2
Gọi HS đọc đề bài .
Đề bài yêu cầu ta điều gì ?
Hoạt động nhĩm đơi .
GV :Nếu như em là Nam em sẽ làm gì?
- Nếu em là bạn của bạn Nam thì em sẽ giúp bạn như thế nào?
- HS sắm vai GV nhận xét 
Chuyển ý :Trong học tập gặp rất nhiều khĩ khăn, làm thế nào để vượt qua ,các em hãy thực hành bài3.
* Trị chơi : Làm phĩng viên . 4 phút
Luật chơi :4 em đại diện cho 4 tổ tham gia chơi .
Nội dung chơi : Phỏng vấn các bạn đã vượt khĩ trong học tập như thế nào?
GV nhận xét 
Chuyển ý vào bài tâp 4 
 Bài tâp 4 
Gọi HS đọc đề bài 
Hoạt động nhĩm 4 
_ GVgiải thích yêu cầu của bài 4 
 GV nhận xét -khen những nhĩm trả lời tốt .
Gọi một em đọ đề bài tập 5 
- Liên hệ giáo dục các em biết vượt qua khĩ khăn trong học tập để học tốt .
3-/ Củng cố dặn dị : 3 phút
Hỏi : trong học tập khi gặp khĩ khăn các em phải làm thế nào ?
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ .
- GV kết luận :
+ Trong cuộc sống mỗi người đều cĩ những khĩ khăn riêng .
+ Để học tập tốt ,cần cố gắng vượt qua những khĩ khăn .
GV nhận xét khen những em tham gia tốt .
Bài sau :Biết bày tỏ ý kiến .
-2 HS trả lời câu hỏi .
-1 HS đọc ghi nhớ 
- HS chú ý lắng nghe .
 1 HS đọc bài tập 2 
- HS trả lời 
HS thảo luận nhĩm đơi 
+ Em phải cố gắng hơn , nhờ bạn giảng lại những bài khĩ mà mình chưa hiểu .
+ Chép bài giúp bạn ,giảng lại những bài tốn khĩ .
2 HS sắm vai : Nam và bạn của Nam .
- 4 em tham gia phỏng vấn các bạn trong lớp .
HS nhận xét và bầu phĩng viên xuất sắc nhất .
-1 HS đọc đề bài 
- 1HS nhắc lại yêu cầu của đề bài .
Tháo luận nhĩm 4 - viết vào phiếu học tập .
- HS nhận xét từng nhĩm 
-2 em đọc ghi nhớ 
TẬP ĐỌC
 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I- MỤC TIÊU: 
1. Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(Trả lời đđược các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Đọc và trả lời câu hỏi
-Tìm những câu nói lên lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện người ăn xin?
-Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lượt) kết hợp sửa lỗi đọc sai.
- Đọc nhóm đôi 
- Cho HS đọc toàn bài .
- Đọc chú giải 
Đọc giọng kể rõ ràng, thong thả , lời Tô Hiến Thành điềm đạm , dứt khoát , thể hiện thái độ kiên định , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm.
GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
 Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Đoạn này kể về chuyện gì?
+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ?
- Cho HS nêu ý chính đoạn 3 :
* Tô Hiến Thành tiến cử người tài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, y/c cả lớp tìm ý chính bài
+Bài văn ca ngợi ai và ca ngợi cái gì?
3/ Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, yêu cầu HS tìm giọng đọc phù hợp.
- Gợi ý cách đọc đoạn 1, 2 (theo mục 2a), cho thi đọc.
Đọc phân vai đoạn 3 : 3 vai ( đọc 1 lần)
GV treo bảng hướng đẫn đọc phân vai, ngắt giọng đoạn 3 .
Thi đọc phân vai giửa các nhóm
4Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS tiếp tục luyện cách đọc phân vai bài đọc ở nhà.
- 2 HS nối nhau đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh và nghe
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến : đó là Vua Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2 : Tiếp đến “ Tới thăm Tô Hiến Thành được”
+ Đoạn 3 : Còn lại
Mỗi HS đọc 1 đoạn . Cả lớp nhìn SGK đọc thầm theo.
-Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất.Oâng cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
-Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm chăm sóc ông hầu hạ ông
-Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá
-Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành,
tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử ,còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc không đến thăm ông được thì lại được tiến cử
-Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ ông 
-Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích cá nhân.Họ lầm được nhiều điều tốt cho dân cho nước 
* Ca ngợi sự chính trực thanh liêm và tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.
- 1 số HS nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp . cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung cách đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài.
- 3 HS đọc phân vai , lớp nhận xét.
- 3 HS đọc lại lớp nhận xét.
 Môn: TOÁN 
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN( TRANG 21)
I- MỤC TIÊU: 
 -Bứơc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên ,xếp thứ tự các số tự nhiên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: Phấn màu,bảng phụ
 2. Học sinh: Bảng con
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A/ Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập :
Viết 5 số tự nhiên đều có 4 chữ số : 1, 5, 9, 3
Viết 6 chữû số tự nhiên đều có 6 chữ số : 0 , 9 , 5 , 3 , 1 , ,2.
Viết mỗi số sau thành tổng của các hàng của nó : 45789 , 100400 , 145700985
Nhận xét , sửa bài.
B.Bài mới
1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 
2/ Hướng dẫn nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên
- Nêu cặp số 100 và 99 
+So sánh số nào lớn hơn ?vì sao?
- Nhận xét, chốt ý : số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. 100 > 99
- Số nào ít chữ số hơn thì bé hơn : 99 < 100
- Nêu số yêu cầu HS so sánh và giải thích cách làm: 152 và 257 , 1836 và 1763 , 1240 và 1240 
.
- Kết luận chung : Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên , nghĩa là xác định được số này lớn hơn ( hay bé hơn) số kia.
+Nhận xét
Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay số đứng sau bé hơn?
-Trên tia số ,số 3 và số 6 số nào gần gốc 0 hơn?
-Vậy những số gần gốc sẽ như thế nào càng xa gốc sẽ ra sao?
3/ Hướng dẫn xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu các sốtự nhiên : 7689 , 7968 , 7896 , 7869, yêu cầu xếp các số tự nhiên trên theo thứ tự.
* Từ bé , đến lớn
-Nêu cách so sánh các số tự nhiên?
-Số nào bé nhất trong các số đó ?
-Nếu xếp từ bé đến lớn số bé nhất sẽ nằm ở vị trí nào?
* Từ lớn đến bé
-Só nào lớn nhất trong các số đó ?
-Số lớn nhất sẽ nằm ở vị trí nào ?
- Trình bày, nhận xét kết quả nêu cách làm 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
4Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Yêu cầu bài 1 là gì?
+ Cho HS tự làm rồi sửa bài chung.
 + Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên.
Bài 2 (a,c)
+ Yêu cầu của bài 2 là gì?
+Số nào bé nhất trong các số ở câu a?
+ Cho HS tự làm bài rồi sửa chung và nhận xét
- Cho nhắc lại cách xếp các số theo thứ tự đã cho.
Bài 3: (a)
Cho HS thực hiện tương tự bài 2 nhưng theo thứ tự từ lớn đến bé
5. Củng cố – Dặn dò
Tổng kết giờ học
Dặn dò HS làm thêm các BT trong vở BT toán 4 . xem lại phần nội dungbài học SGK.
 1 HS làm bảng lớp.
1 HS làm bảng lớp
1 HS viết bảng lớp
Làm miệng, nêu kết quả, giải thích .
-100>99 vì số 100 có nhiều chữ số hơn
-152<257 vì hai số đều có 3 chữ số ,chữ số hàng trăm 1<2 nên số 
 152 < 257
-1836 > 1763vì hai số đều có 4 chữ số 
Chữ số hàng nghìn bằng nhau 1=1, chữ số hàng trăm 8>7 nên 1836>1763
-1240 = 1240 vì hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số bằng nhau
 0 1 2 3 4 5 6 7 8
-Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau
-Những số càng gần gốc càng bé càng xa gốc càng lớn 
+Xếp thứ tự từ bé đến lớn:
7689; 7869; 7896; 7968
+Xếp thứ tự từ lớn đến bé :
7968 ;7896; 7869; 7689
Cá nhân lần lượt thực hiện từng yêu cầu , 1 HS làm trên bảng lớp , cả lớp làm trong vở nháp.
Đối chiếu , nhận xét bài làm của bạn với bài làm của mình
>
<
=
1.	
 1234 > 999 
 8754 < 87540
 39680 = 39000+680 
2.Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 a.+8136; 8316; 8361
 b.+63841; 64813; 64831
-3.Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
a. 1984; 1978; 1952; 1942 
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009
TẬP LÀM VĂN :
CỐT TRUYỆN
 I.M ỤC TIÊU
-Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu ,diễn biến ,kết thúc
-Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kẻ lại chuyện đĩ (BT MỤC III)
 II-/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1, khoảng trống c ... ết đơn vị giây, thế kỉ
 -Biết mối quan hệ giữa phút và giây,thế kỉ và năm 
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ 
	B-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-`	Đồng hồ thật cĩ 3 kim chỉ giờ ,chỉ phút ,chỉ giây.
	C-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động của trị
A-/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút
GV gọi 1em lên chữa bài tập số 4(trang 24)
-Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo khối lượng 
GV nhận xét ghi điểm.
B-/ Bài mới :
1-/ Giới thiệu giây ,thế kỉ : 
a-/ Giới thiệu giây :
GV cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giờ,kim phút và nêu;
+Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đĩ đến số liền ngay sau đĩ là bao nhiêu giờ?
+Kim phút đi hết một vịng trịn là bao nhiieu phút?
+Khi kim phút đi hết một vịng thì kim giờ cũng nhích được tới số liền tiếp nĩ là mấy giờ?
+Vậy một giờ bằng mấy phút?
GV viết lên bảng : 1 giờ = 60 phút.
GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ ,cho học sinh quan sát sự chuyển đơng của nĩ và nêu:
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là bao nhiêu giây?
+Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vịng là bao nhiêu phút?
GV viết lên bảng : 1 phút = 60 giây.
-Hoạt động nhĩm đơi : ước lượng khoảng thời gian đứng lên ,ngồi xuống ,hoặc cắt một nhát kéo ....là mấy giây?
_GV hỏi thêm HS ‘’60 phút bằng mấy giờ?’’,’’60 giây bằng mấy phút ?’’
b-/ Giới thiệu thế kỉ :
-GV : Đơn vị đo thời gian lớn hơn “năm’’là “thế kỉ” .GV viết lên bảng : 1 thế kỉ = 100 năm
Hỏi thêm: 100 năm bằng mấy thế kỉ?
GV giới thiệu : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ I -GV ghi bảng như SGK
-Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)
-Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)
.............
-Từ năm 2001đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ X X I)
-Cứ 100 năm là một thế kỉ chỉ cần thêm 1 sẽ khác thế nào?
GV hỏi thêm: Năm 1975 thuộc thế kỉ nao?
-Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
-Năm nay thuộc thế kỉ nào ?
+Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ 
2-/ Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu của bài 1 là gì?
HS đọc đề bài ,tự làm bài rồi chữa bài .
-
-Hãy nêu cách đổi 1/2 thế kỉ ra năm?
-GV nhận xét và cho điểm
 phút là bao nhiêu giây?
thế kỉ là bao nhiêu năm?
Bài 2 : a. Bác Hồ sinh năm 1890.Bác sinh vào thế kỉ thứ mấy?
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm1911 thuộc thws kỉ thứ mấy?
b. Cách mạng tháng Tám thành cơng vào năm 1945 .Năm đĩ thuộc thế kỉ nào?
-GV nhận xét cho điểm..
3-/ Củng cố ,dặn dị:
-GV hỏi lại đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ .
-GV nhận xét tiết học 
Bài sau : Luyện tập 
- 1 em lên bảng chữa bài số 4
- 2em đọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng 
- Lớp nhận xét.
-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu
-HS : Là 1 giờ.
-Là 60 phút
-1 giờ
- 1 giờ = 60 phút.
-HS : Là 1 giây.
-HS : là 1 phút
- 1 phút = 60 giây.
-HS :60 phút bằng 1 giờ.
60 giây bằng 1 phút.
-HS : 1 thế kỉ = 100 năm
 100 năm = 1thế kỉ
+Cứ 100 năm 1 thế kỉ ,chỉ cần thêm 1 năm sẽ thuộc thế kỉ khác 
-HS:Năm 1975 thuộc thế kỉ XX
- Năm 1990 thuộc thế kỉ XX
- Năm nay thuộc thế kỉ XXI
-1 HS đọc đề bài ,1HS lên bảng làm bài 
-Vì 1 phút =60 giây nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây
a.1phút=60 giây 2 phút= 120 giây
60 giây =1 phút 7 phút= 420 giây
phút = 20 giây 1 phút 8 giây= 68 giây
b). 
1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm 
100 năm =1 thế kỉ	9 thế kỉ=900 năm
thế kỉ = 50 năm thế kỉ = 20 năm
+Bác Hồ sinh năm 1890 .Bác Hồ sinh vào thế kỉ XI X 
+Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 thuộc thế kỉ thứ xx
-Năm 1945 thuộc thế kỉ thứ xx
Luyện từ và câu (t.8 )
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.Mục tiêu:
-Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( cĩ nghĩa tổng hợp và cĩ nghĩa phân 
loại (BT1,2)
-Bước đầu nắm được 3 nhĩm từ láy ( giống nhau ở âm đầu ,vần,cả âm đầu và vần )
II. Đồ dùng dạy học
-Bút lơng, giấy khổ lớn để các nhĩm làm bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
-Thế nào là từ ghép? Cho vd
-Thế nào là từ láy? Cho vd
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu - Ghi đề bài lên bảng
2. Luyện tập
Bài1:
-Gọi hs đọc nội dung bài.
-Y/c hs suy nghĩ : Từ nào cĩ nghĩa tổng hợp, Từ nào cĩ nghĩa phân loại ?
-Chốt lại ý đúng chuyển sang bài tập2
Bài2:
-Bài tập y/c ta làm gì?
-Trong các từ in đậm dưới đây từ nào cĩ
 Nghĩa tổng hợp từ nào cĩ nghĩa phân loại?
lớp nhận xét bổ sung
-Chốt lại ý đúng
Bài3: Bài tập yêu cầu gì?
Xếp các từ láy sau vào nhĩm thích hợp :
Nhút nhát ,lạt xạt ,lao xao ,rào rào
-Y/c hs đọc nội dung bài 3
-Cho hs nhắc lại thế nào là từ láy
-Y/c hs làm bài vào vở, 1hs làm bảng
3. Củng cố- Dặn dị
-Cho vd về từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp, từ 
ghép cĩ nghĩ phân loại.
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài , làm btập 2 vào vở
-2hs lên trình bày
-Đọc đề bài
-1hs đọc, lớp đọc thầm.
-Bánh trái: cĩ nghĩa tổng hợp
-Bánh rán : cĩ nghĩa phân loại
-Viết các từ in đậm và ơ thích hợp.
-Hoạt động nhĩm.
Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp
Từ ghép cĩ nghĩa phân loại
ruộng đồng,núi non,gị đống ,bãi bờ,hình dạng,màu sắc
Xe điện ,xe đạp,tàu hoả ,đường ray,máy bay
-Đại diện nhĩm lên trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung.
+Từ láy cĩ 2 tiếng giống nhau ở âm đầu:
 nhút nhát
+Từ láy cĩ 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, 
 lao xao 
+Từ láy cĩ 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu
 và vần: rào rào
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN .
 I-/ MỤC TIÊU :
 	 -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) ,xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ 
 II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	 - Bảng phụ viết sẵn đề bài và câu câu hỏi gợi ý.
 III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Kiểm tra bài cũ : 5 phút
-Gọi 1HS trả lời câu hỏi :Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện gồm cĩ những phần nào?
-Gọi 1HS kể lại chuyện cây khế .
-GV nhận xét và cho điểm. 
B-Dạy bài mới :
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn làm bài tập :
a-Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài .
-Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật ,bà mẹ ốm ,người con ,bà tiên.
-Hỏi:+Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
-Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính .Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng 1 câu.
b-Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện :
-GV yêu cầu HS chọn chủ đề
-Gọi HS đọc gợi ý1.
-Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào một bên bảng .
1-Người mẹ ốm như thế nào?
2-Người con chăm sĩc mẹ như thế nào?
3-Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khĩ khăn gì?
4 -/ Người con đã quyết tâm như thế nào?
5-Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
-Gọi HS đọc gợi ý 2 
-GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi lên bảng câu hỏi 1, 2 tương tự như gọi ý 1.
3-Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con gặp khĩ khăn gì?
4 -Bà tiên làm cách nào để thử thách lịng trung thực của người con ?
5 -/ Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
C -Kể chuyện :
-Kể trong nhĩm.
-Kể trước lớp :HS tham gia thi kể chuyện .Gọi lần lượt 1 HS kể tình huống 1và 1 HS kể tình huống 2.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
3-/ Củng cố ,dặn dị :
-GV gọi 2 em nĩi cách xây dựng cốt truyện 
-Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau : Viết thư .
-1HS trả lời câu hỏi.
-1 HS sinh kể lại 
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc đề bài 
ĐỀ: Hãy tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện cĩ ba nhân vật :bà mẹ ốm ,người con bằng tuổi em và một bà tiên
+Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện ,kết thúc câu chuyện .
-HS lắng nghe.
-HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn .
-2 HS đọc thành tiếng .
-Trả lời tiếp nối theo ý mình .
1-Người mẹ ốm rất nặng , ốm liệt giường , ốm khĩ mà qua khỏi ,....
2-Người con thương mẹ ,chăm sĩc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm.Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo.Người con đi xin thuốc lá về cho mẹ uống....
3-Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý,người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao .Người con phải trèo đèo ,lội suối tìm loại thuốc quý.Người con phải cho thần Đêm Tối đơi mắt của mình,.
4- Người con gửi mẹ cho hàng xĩm rồi lặn lội vào rừng ,nào là gai cào, chân bị đá đâm chảy máu ,bụng đĩi để trèo lên núi tìm bà tiên .Người con đành cho thần Đêm Tối đơi mắt để lấy thuốc cứu mẹ .
5-Bà tiên cảm động trước tấm lịng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu .Bà tiên hiền lành cho thuốc quý rồi phẩytay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà .Bà tiên bắt thần Đêm Tối trả lại đơi mắt cho cậu .
-2 HS đọc thành tiếng .
- HS trả lời 
3-Nhà rất nghèo khơng cĩ tiền mua thuốc .Mà bà con hàng xĩm cũng khơng thể giúp gì cậu ?.
4 -Người con vừa đi vừa lo khơng đủ tiền mua thuốc cho mẹ thì thấy bên lề đường cĩ vật gì như chiếc tay nải ai làm rơi .Chiếc tay nải hở miệng ,bên trong cĩ những thỏi vàng lấp lánh .Phía trước cĩ một bà cụ đang đi .Người con đốn đĩ là chiếc tay nải của bà cụ ,bèn chạy theo gọi ...
5 -Bà cụ quay lại mĩm cười nĩi với người con :Con rất trung thực ,thật thà .Ta muốn thử lịng con mới vờ quên chiếc tay nải ấy .Nĩ là phần thưởng ta tặng con để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ con . 
+Kể chuỵên trong nhĩm .1HS kể em khác lắng nghe bổ sung,gĩp ý cho bạn .
-8 đến 10 HS thi kể 
-HS nhận xét.
-Tìm ra bạn kể hay nhất 
-Để xây dựng được một cốt truyện ,cần hình dung được : Các nhân vật của câu chuyện .Chủ đề của câu chuyện - diễn biến này hợp lí,tạo nên một cốt truyện cĩ ý nghĩa .
- .
- .Sinh hoạt
TUẦN 4
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
Rút kinh nghiệm trong đợt thi kiểm tra chất lượng đầu năm
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần4
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
 - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến
 -Thi kiểm tra chất lượng đầu năm còn 6 bạn yếu toán,5 bạn yếu tiếng việt 
 Yếu nhất lớp là bạn Tiệp 
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’)
 Tổ hai trực nhật .
 Dọn vệ sinh khu vực thứ 2,4,6
 Nộp các khoản tiền bảo hiểm 
 4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục ôn các bài hát cũ.
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_ban_2_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc