Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 đến 11 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 đến 11 (Bản hay)

I-MỤC TIÊU

 Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:

 -Cách so sánh hai số tự nhiên.

 -Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A-KT bài cũ:.(4 phút)

 -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 20-SGK: Mỗi HS một số

 -GV nhận xét, ghi điểm.

B-Bài mới (36 phút)

1-GT bài:(1 phút): GV nêu mục tiêu tiết học và nêu đầu bài lên bảng.

2-HD HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.

a-Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau:

 -GV nêu VD:so sánh các cặp số sau:99 và 100;

? số 99 có mấy chữ số? số 100 có mấy chữ số?

? Số nào lớn hơn? số nào bé hơn?

 -HS trả lời,GV khái quát:” Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn,số nào có ít chữ số thì bé hơn”

 -YC nhiều HS nhắc lại

 -GV lấy ví dụ-YC HS thực hiện so sánh

b-Trường hợp hai số có số bằng nhau

 -GV nêu ví dụ,cho HS xác định số chữ số rồi so sánh từng cặp chữ sổ ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải (lần lượt như SGK)

 -GV KL: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.

 

doc 191 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 đến 11 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Một người chính trực
I-Mục tiêu:
1-Đọc thành tiếng:-Đọc đúng các từ:chính trực,Long xưởng,tham tri chính sự.gián nghị đại phu,.. 
 -Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.Đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
2-Đọc-hiểu:
-Hiểu các từ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò mã, tham tri 
chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.
 -Hiểu nội dung,ý nghĩa truyện:Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II-Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 -HS:đọc trước bài ở nhà.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
 Gọi 3 HS tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và cho biết nội dung của bài.GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
B-Dạy học bài mới:(37 phút) 
1-Giới thiệu bài:(1 phút)
 GV giới thiệu về chủ điểm tuần này cho HS nghe.GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi đầu bài lên bảng.
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc:(10 phút)
 -YC HS tiếp nối đọc 3 đoạn truyện(2 lượt): Đ1:từ đầu đến Đó là Lí Cao Tông.
 Đ2: Phò tá... đến Tô Hiến Thành 
 Đ3: phần còn lại. 
 -GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
 -HS luyện đọc theo cặp.
 - Một,hai em đọc cả bài.
 -Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
b-Tìm hiểu bài:(12 phút)
*Đoạn1:
 Gọi 1HS đọc đoạn1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là ngươi như thế nào ?
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành?
 HS trả lời và nhận xét các câu hỏi -GV NX,chốt câu trả lời đúng.
? Đoạn 1 kể chuyện gì?( Đ1 kể chuyện thái độ chính trực của TôHiến Thành trong việc lập ngôi vua ).
*Đoạn 2:
 -YC 1HS đọc Đ2, lớp nghe đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Còn gián nghị đaị phu Tân Trung Tá thì sao?
? Đoạn 2 ý nói đến đến ai? (Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
* Đoạn 3:
 - YC HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đàu triều đình?
? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
?Vi sao ND ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
 HS trả lời và nhận xét các câu hỏi-GV nhận xét, chốt câu trả đúng.
? Đoạn 3 KC gì? (Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước)
 Gọi 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và tìm ND chính của bài.
 GV chốt câu trả lời đúng ghi bảng.
c-Luyện đọc diễn cảm
 Gọi 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. YC HS cả lớp NX tìm giọng đọc hay thể hiện đúng giọng đọc phù hợp vơi nôi dung từng đoạn.
 GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc:''Một hôm, thái hậu..thần xin cử Trần Trung Tá''
 GV đọc mẫu, HS nghe.
 YC HS luyện đọc phân vai, HS cả lớp nghe và NX.GV NX, ghi điểm HS.
3-Củng cố, dặn dò
 -Gọi 1HS đọc lại toàn bài và nêu đai ý.
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn về nhà học bài.
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I-Mục tiêu
 Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
 -Cách so sánh hai số tự nhiên.
 -Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KT bài cũ:.(4 phút)
 -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 20-SGK: Mỗi HS một số
 -GV nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới (36 phút)
1-GT bài:(1 phút): GV nêu mục tiêu tiết học và nêu đầu bài lên bảng.
2-HD HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
a-Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau:
 -GV nêu VD:so sánh các cặp số sau:99 và 100;
? số 99 có mấy chữ số? số 100 có mấy chữ số?
? Số nào lớn hơn? số nào bé hơn?
 -HS trả lời,GV khái quát:” Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn,số nào có ít chữ số thì bé hơn”
 -YC nhiều HS nhắc lại 
 -GV lấy ví dụ-YC HS thực hiện so sánh
b-Trường hợp hai số có số bằng nhau
 -GV nêu ví dụ,cho HS xác định số chữ số rồi so sánh từng cặp chữ sổ ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải (lần lượt như SGK)
 -GV KL: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
3- Xếp thứ tự các số tự nhiên
 -GV nêu các số tự nhiên, yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.khi HS xếp YC HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.
 -GV hướng dẫn HS KQ: bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số TN.
4-Thực hành:
Bài 1: -YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 1HS lên bảng chữa bài va giải thích cách so sánh.HS cả lớp quan sát nhận xét,GV nhận xét chốt kết quà đúng.
Bài 2: 
 Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài vào vở. Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày KQ miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét chung.
Kết quả là: a) 8136; 8316;8361.
 b) 5724; 5740; 5742.
 c) 63841; 64813;64831.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài, HS-GV nhận xét.
Kết quả là: a) 1984; 1978; 1952; 1942.
 b) 1969; 1954; 1945; 1890.
5-Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT vào VBT.
Chính tả
Nhớ-Viết: Truyện cổ nước mình
I-Mục tiêu: 
-Giúp HS :
 -Nhớ -viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nước mình”.
 -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có cùng âm đầu r/ d/gi, hoặc ân/âng.
II-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thi viết nhanh và đúmg các tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã (HS 1: viết tên các con vật bắt đầu bằng phụ âm tr/ch. HS 2viết tên các con vật có thanh ?/~)
 -YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài ( phút)
 GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-HD HS nhớ viết
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 -Gọi 1HS đọc thuộc lòng đoạn nhớ viết trong bài truyện cổ nước mình, cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
 -GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
 -YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
 -GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
3-HD HS làm bài tập-BT1
 -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT trên bảng.
Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
 -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
4-. Củng cố dặn dò
 -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT TV4.
Đạo đức
Vượt khó trong hoc tâp (tiết 2)
I-Mục tiêu:
 Giúp HS có khả năng:
 -Nhận thức được mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống.Cần phải có quyết tâm và tìm cách khắc phục. .	
 - Biết cách quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 -Quý trọngvà học tập những tấm gương biết vượt khăn trong cuộc sống và trong học tập
II. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoaùt ủoọng 1: Gửụng saựng vửụùt khoự
- GV: Y/c HS keồ moọt soỏ taỏm gửụng vửụùt khoự trg htaọp ụỷ x/quanh hoaởc nhửừng caõu chuyeọn veà gửụng saựng trg htaọp maứ em bieỏt.
- Hoỷi: + Khi gaởp khoự khaờn trg htaọp caực baùn ủoự ủaừ laứm gỡ? + Theỏ naứo laứ vửụùt khoự trg htaọp?
+ Vửụùt khoự trg htaọp giuựp ta ủieàu gỡ?
- GV: Keồ caõu chuyeọn “Baùn Lan”.
- GV: Baùn Lan ủaừ bieỏt caựch khaộc phuùc khoự khaờn ủeồ htaọp. Coứn caực em, trửụực khoự khaờn caực em seừ laứm gỡ? Ta cuứng sang hủoọng 2.
HĐ2: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng
- GV: Cho HS th/luaọn nhoựm 15’ caực tỡnh huoỏng sau: 
1) Boỏ hửựa vụựi em neỏu em ủửụùc ủieồm 10 em seừ ủửụùc ủi chụi coõng vieõn. Nhửng trong baứi kieồm tra coự baứi 5 khoự quaự em khoõng theồ laứm ủửụùc. Em seừ laứm gỡ?
2) Chaỳng may hoõm nay em ủaựnh maỏt saựch vụỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp, em seừ laứm gỡ?
3) Nhaứ em ụỷ xa trửụứng, hoõm nay trụứi mửa raỏt to, ủửụứng trụn, em seừ laứm gỡ?
4) Saựng nay em bũ soỏt, ủau buùng, laùi coự giụứ kieồm tra moõn Toaựn hoùc kỡ, em seừ laứm gỡ?
5) Saộp ủeỏn giụứ heùn ủi chụi maứ em vaón chửa laứ xong baứi taọp. Em seừ laứm gỡ?
- GV: Y/c caực nhoựm nxeựt, g/thớch caựch xửỷ lớ.
- ẹ/dieọn nhoựm neõu caựch xửỷ lớ: 
T/h1: Chaỏp nhaọn khg ủửụùc ủieồm10, khg nhỡn baứi baùn.Veà nhaứ seừ ủoùc theõm saựch vụỷ.
T/h2: Baựo vụỷi coõ giaựo, mửụùn baùn duứng taùm, veà nhaứ seừ mua mụựi.
T/h3: Maởc aựo mửa ủeỏn trửụứng.
T/h4: Vieỏt giaỏy xin pheựp & laứm baứi ktra buứ sau. 
T/h5: Baựo baùn hoaừn vỡ caàn laứm xong BT.
- GV choỏt laùi: Vụựi moói khoự khaờn, caực em coự nhửừng caựch khaộc phuùc khaực nhau nhửng tcaỷ ủeàu coỏ gaộng ủeồ htaọp ủửụùc duy trỡ & ủaùt kquaỷ toỏt. ẹieàu ủoự raỏt ủaựng hoan ngheõnh.
.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh
- GV: Y/c HS (hoaởc GV neõu) 1 baùn HS trg lụựp ủang gaởp nhieàu khoự khaờn trg htaọp, leõn k/hoaùch g/ủụừ baùn.
- GV: Y/c HS ủoùc tỡnh huoỏng ụỷ BT4-SGK roài th/luaọn caựch g/quyeỏt. Sau ủoự goùi HS b/caựo kquaỷ th/luaọn, caực HS khaực nxeựt, boồ sung.
- HS: Leõn k/hoaùch nhửừng vieọc coự theồ laứm, th/gian laứm.
- HS: Th/luaọn nhoựm ủeồ tỡm caựch xửỷ lớ tỡnh huoỏng:
+ ẹeỏn nhaứ giuựp baùn: Cheựp hoọ baứi vụỷ, giaỷng baứi neỏu baùn khg hieồu.
+ ẹeỏn beọnh vieọn troõng hoọ boỏ baùn luực naứo nghổ ngụi.
+ Naỏu cụm, troõng nhaứ hoọ baùn.
+ Cuứng quyeõn goựp tieàn g/ủụừ g/ủỡnh baùn.
- GV kluaọn: Trửụực khoự khaờn cuỷa baùn Nam coự theồ phaỷi nghổ hoùc, cta caàn phaỷi giuựp ủụừ baùn baống nhieàu caựch khaực nhau. Nhử vaọy, moói baỷn thaõn cta caàn phaỷi coỏ gaộng khaộc phuùc vửụùt qua khoự khaờn trg htaọp, ủoàng thụứi g/ủụừ caực baùn khaực ủeồ cuứng vửụùt qua khoự khaờn.
Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- GV: Goùi 1HS neõu ghi nhụự SGK.
- GV: + Daởn HS veà nhaứ hoùc baứi, th/h trung thửùc trg htaọp & CB baứi sau.
+ Nxeựt tieỏt hoùc.
.
Thứ 3, ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I-Mục tiêu
 Giúp HS:
 -Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( tư ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
 -Bước đâu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghẻp với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II-Chuẩn bị:
1-GV:-Một vài trang từ điển,2 bảng phụ viết bài tập 1, bài tập 2
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 4HS trả lời miệng bài tập 4 ở VBT, sau đó GV nhận xét,ghi điểm.
B-Dạy học bài mới:
1-Giới thiệu bài(1 phút)
 GV gi ...  các nhóm phân vai theo: Giọt nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa.
 Bước 2: -HS làm việc theo nhóm
	Các nhóm thực hiện
 Bước 3: Trình diễn và đánh giá
 Các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV cùng HS nhận xét , đánh giá.
 -Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I-Mục tiêu
 -Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
 -Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.
II-Chuẩn bị 
 GV: -Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn đề tài cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi.
 III-Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn phân tích đề bài
a-HD HS phân tích đề bài
 -HS đọc đề bài
 -GV cùng HS phân tích đề bài.
b-Hướng dẫn HS cùng thực hiện cuộc trao đổi
 -HS đọc các gợi ý trong SGK
c-Từng cặp đóng vaio thực hành trao đổi
 -HS thực hiện yêu cầu, GV quan sát, giúp đỡ cặp HS TB-Yếu.
d-Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét.GV tuyên dương cho điểm HS.
3-Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà viết lại vào vở cuộc trao đổi.
Thể dục:
Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
ôn 5 động tác của bài Td phát triển chung.
I. Mục tiêu:
Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp.
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, Còi, 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (6’) Phần mở đầu:
GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
GV và HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh sân sau đó đi thành một vòng tròn và hít thở sâu. 
2 HS lên thực hiện 5 động tác của bài thể dục PT chung.
 GV cùng HS đánh giá, nhận xét.
HĐ2: (26’) Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. (3 lần, mỗi động tác 2 8 nhịp): Khi tập GV hô cho HS tập 5 động tác một lần, sau đó lớp trưởng hô cho cả lớp tập. 
GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho HS.
GV nhận xét kết quả lần tập đó rồi mới cho HS tập tiếp.
GV tuyên dương những HS tập tốt.
HS tập luyện theo tổ, GV đi đến từng tổ quan sát, uốn nắn sửa sai cho từng em.
 Động viên những tổ chưa tốt cần cố gắng hơn.
b) Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định của trò chơi và cho HS chơi thử vài lần. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt.
 GV nhắc HS giữ an toàn khi chơi.
HĐ3: (4’) Phần kết thúc:
 HS đứng tại chỗ thả lỏng.
 GV nhận xét tiết học, giao BT. 
Thứ 6, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Kĩ thuật
Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột
 I-Mục tiêu 
 -HS biết cách gấp mép vải va khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau.
 -Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II-Chuẩn bị
 1-GV: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền gấp mép vải bằng khâu đột hoặc bằng may máy ( quần áo, túi xách tay bằng vải...)
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kìch thước 20 cm x 30 cm
 +Len hoặc sợi khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III-Các hoạt động dạy học
 *Hoạt động 1: HD HS quan sát mẫu
 -GV giớt thiệu mẫu, HD HS quan sát
 -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền mép vải.
 *Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật
 -GV hướng dẫn HS quan sát H 1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
 -HS đọc nội dung của mục 1 kết hợp qun sát H1, H 2a, 2b SGK để trả lời câu hỏi về gấp mép vải.
 -HS thao tác vạch hai đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng. Một HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét các thao tác của HS, sau đó hướng dẫn HS thao tác giống trong SGK
 -HD HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, mục 3 H 4 -SGK để trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền dường gấp mép vải bàng mũi khâu đột.
IV-Tổng kết,dặn dò
 -Nhận xét tiết học , dặn giờ học sau mang đủ đồ dùng học tập.
Toán:
MEÙT VUOÂNG
MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: 
 - Bieỏt 1m² laứ dieọn tớch cuỷa hỡnh vg coự caùnh daứi 1m.
 - Bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ ủo dieọn tớch theo meựt vg.
 - Bieỏt mqheọ giửừa xaờng-ti-meựt vg, ủeà-xi-meựt vg & meựt vg.
 - Vaọn duùng caực ủvũ ủo xaờng-ti-meựt vg, ủeà-xi-meựt vg, meựt vg ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lquan. 
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: GV veừ saỹn treõn baỷng hỡnh vg coự dieọn tớch 1m² ủc chia thaứnh 100 oõ vg nhoỷ, moói oõ vg coự dieọn tớch laứ 1dm². 
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU:
KTBC: 
- GV: Goùi 3HS leõn sửỷa BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt trc, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS.
- GV: Sửỷa baứi, nxeựt & cho ủieồm.
Daùy-hoùc baứi mụựi:
*Gthieọu: Giụứ toaựn hoõm nay caực em seừ ủc laứm quen vụựi 1 ủvũ ủo d/tớch khaực, lụựn hụn caực ủvũ ủo d/tớch ủaừ hoùc, ủoự laứ meựt vg.
*Gthieọu meựt vuoõng (m²): 
a/ Gthieọu meựt vuoõng (m²): 
- GV: Treo baỷng hvg coự S=1m² ủc chia thaứnh 100 hvg nhoỷ, moói hỡnh coự S=1dm².
- Y/c HS nxeựt hvg treõn baỷng:
+ Hvg lụựn coự caùnh daứi bn? Hvg nhoỷ coự ủoọ daứi bn?
+ Caùnh cuỷa hvg lụựn gaỏp maỏy laàn caùnh hvg nhoỷ?
+ Moói hvg nhoỷ coự dieọn tớch laứ bn?
+ Hvg lụựn baống bn hvg nhoỷ gheựp laùi?
+ Vaọy dieọn tớch hvg lụựn baống bn?
- Neõu: Vaọy hvg caùnh daứi 1m coự dieọn tớch baống toồng dieọn tớch cuỷa 100 hvg nhoỷ coự caùnh daứi 1dm.
- Ngoaứi ủvũ ủo dieọn tớch laứ cm² & dm² ngửụứi ta coứn duứng ủvũ ủo dieọn tớch laứ meựt vg. Meựt vg laứ dieọn tớch cuỷa hvg coự caùnh daứi 1m. Meựt vg vieỏt taột laứ m².
- Hoỷi: 1m² baống bn ủeà-xi-meựt vg?
- Ghi: 1m² = 100 dm².
- Hoỷi: + 1dm² baống bn xaờng-ti-meựt vg?
+ Vaọy 1m² baống bn xaờng-ti-meựt vg?
- Ghi: 1m² = 10 000 cm².
- GV: Y/c HS neõu laùi mqheọ giửừa meựt vg vụựi ủeà-xi-meựt vg & vụựi xaờng-ti-meựt vg.
*Luyeọn taọp, thửùc haứnh:
Baứi 1: - GV: BT y/c ủoùc & vieỏt caực soỏ ủo dieọn tớch theo meựt vg, khi vieỏt kớ hieọu meựt vg (m²) chuự yự vieỏt soỏ 2 ụỷ phớa treõn, beõn phaỷi cuỷa kớ hieọu meựt (m).
- Y/c HS tửù laứm baứi.
- GV: Goùi 5HS leõn baỷng nghe GV ủoùc caực soỏ ủo dieọn tớch theo meựt vg & vieỏt.
- GV: Chổ baỷng, y/c HS ủoùc laùi caực soỏ ủo vửứa vieỏt.
Baứi 2: - GV: Y/c HS tửù laứm.
- GV: Y/c HS gthớch caựch ủieàn soỏ ụỷ coọt beõn phaỷi cuỷa baứi: + Vỡ sao em ủieàn ủc: 400 dm² = 4 m².
- GV: Nhaộc laùi caựch ủoồi naứy.
- Hoỷi tg tửù vụựi caực tr/h coứn laùi.
- Y/c HS gthớch caựch ủieàn: 10dm² 2cm² = 1002cm².
Baứi 3: - GV: Y/c HS ủoùc ủeà.
- GV: Hdaón HS yeỏu laứm BT: 
+ Ngửụứi ta duứng heỏt bn vieõn gaùch ủeồ laựt neàn phoứng
+ Vaọy d/tớch phoứng chớnh laứ d/tớch of bn vieõn gaùch
+ Moói vieõn gaùch coự dieọn tớch laứ bn?
+ Vaọy dieọn tớch cuỷa caờn phoứng laứ bao nhiêu meựt vg?
- GV: Y/c HS tr/b baứi giaỷi.
- GV: Nxeựt & cho ủieồm HS.
Baứi 4: - GV: Veừ hỡnh baứi toaựn & y/c HS suy nghú neõu caựch tớnh dieọn tớch cuỷa hỡnh.
- Hdaón: ẹeồ tớnh ủc d/tớch cuỷa hỡnh ủaừ cho, ta chia hỡnh thaứnh caực hỡnh chửừ nhaọt nhoỷ, tớnh d/tớch cuỷa tửứng hỡnh nhoỷ, sau ủoự tớnh toồng d/tớch caực hỡnh nhoỷ.
- Y/c HS suy nghú chia hỡnh ủaừ cho thaứnh 3 hỡnh chửừ nhaọt nhoỷ.
Cuỷng coỏ-daởn doứ:
- GV:Toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS r laứm BT & CBB.
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I-Mục tiêu
 -HS biết được như thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong 1 bài văn kể chuyện.
 -Bước đầu biết viết một đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp
II-Chuẩn bị
 -GV: Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 -Gọi 2 HS lên thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 -GV nhận xét, đánh giá.
B-Dạy học bài mới
1-Giới thiệu bài (1 phút)
 GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Phần nhận xét
 Bài tập 1, 2: Hai HS đọc nối tiếp nhau nội dung BT 1, 2
 -HS tìm mở bài trong truyện, phát biểu
 -HS - GV nhận xét, HS TB 
 Bài 3
 -HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước và phát biểu
 -HS cùng GV nhận xét, HS TB nhắc lại.
 -GV chốt lại: đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
3-Ghi nhớ
 -GV treo bảnh phụ, gọi 3 -4 HS đọc phần ghi nhớ và ví dụ
4-Phần luyện tập
 Bài 1 : -4 HS đọc nối tiếp nhau 4 mở bài của truyện Rùa và Thỏ
 -Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt kết quả đúng.
 -Gọi 2 HS K-G nhìn SGK: 1 em kể phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài trực tiếp - cách a; em kia kể theo cách mở bài gián tiếp - cách b
 -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét
 Bài 2 :
 -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2
 -Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi.
 -HS - GV nhận xét.
 Bài 3 : -Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -HS tự làm bài tập vào vở, GV gợi ý hướng dẫn HS TB.
 -HS nối tiếp nhau đọc mở bài của mình. Cả lớp nhận xét. GV chấm điểm cho bài làm tốt.
5-Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT.
Địa lí
Ôn tập
I-Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
 -Hệ thống được những đặc điểm về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
 -Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
II-Chuẩn bị
 GV: Bản đồ địa lí VN.
III-Các HDDH chủ yếu
 *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 -HS làm bài tập 1 tr 21 VBT Địa lí, gọi 1 HS lên chỉ vào bản đồ Địa lí tự nhiên VN
 -HS nhận xét. GVchốt kết quả đúng.
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
 -HS thảo luận câu hỏi 2 trong SGK
 -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng.
 *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 -Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ
 -Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
	HS cả lớp xung phong trả lời các câu hỏi và nhận xét, bổ sung. GVchốt câu trả lời đúng.
IV-Tổng kết, dặn dò
 Nhận xét tiết học 
 Dặn HS về nhà làm hoàn thành bài tập trong VBT
Sinh hoạt lớp
-Nhận xét nền nếp của HS
-Nhận xét về đạo đức và kết quả học tập trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_den_11_ban_hay.doc