TUẦN 4
Tập đọc (tiết 7)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành .
- Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cu : (3) Người ăn xin .
- 2 em nối tiếp nhau đọc truyện “ Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi 2 , 3 , 4 .
3. Bài mới : (27) Một người chính trực .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm “ Măng mọc thẳng ” , tranh minh họa .
( Măng non là biểu tượng của thiếu nhi , của đội viên TNTP , cũng là tượng trưng cho tính trung thực , vì bao giờ măng cũng mọc thẳng . Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực )
- Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm : Trong lịch sử dân tộc ta , có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực , ngay thẳng . Câu chuyện “ Một người chính trực ” các em học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành , vị quan đứng đầu triều Lý .
TUẦN 4 Tập đọc (tiết 7) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa . - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành . - Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Người ăn xin . - 2 em nối tiếp nhau đọc truyện “ Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi 2 , 3 , 4 . 3. Bài mới : (27’) Một người chính trực . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm “ Măng mọc thẳng ” , tranh minh họa . ( Măng non là biểu tượng của thiếu nhi , của đội viên TNTP , cũng là tượng trưng cho tính trung thực , vì bao giờ măng cũng mọc thẳng . Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực ) - Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm : Trong lịch sử dân tộc ta , có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực , ngay thẳng . Câu chuyện “ Một người chính trực ” các em học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành , vị quan đứng đầu triều Lý . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu Lý Cao Tông . + Đoạn 2 : Tiếp theo Tô Hiến Thành được . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Đoạn này kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Oâng cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cẩn lên làm vua . - Đọc đoạn 2 . - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông . - Đọc đoạn 3 . - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành , tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử , còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông , lại được tiến cử . - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình . - Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng . Họ làm được nhiều điều tốt cho dân , cho nước . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài theo lối phân vai : Một hôm Trần Trung Tá . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Chính tả (tiết 4) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài viết “ Truyện cổ nước mình ” . - Nghe – viết lại đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ “ Truyện cổ nước mình ” . Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/ăng . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b . - Vở BT Tiếng Việt 4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Cháu nghe câu chuyện của bà . Kiểm tra 2 nhóm thi tiếp sức viết đúng , viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch / tr , tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi / thanh ngã . Nhóm nào viết đúng nhiều từ sẽ được điểm cao . 3. Bài mới : (27’) Truyện cổ nước mình . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết . MT : Giúp HS nghe để viết đúng đoạn thơ . PP : Làm mẫu , trực quan , thực hành . - Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu của bài . - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài “Truyện cổ nước mình” . - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ . - Đọc thầm lại bài thơ cần viết , chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả . - Gấp SGK , nhớ lại đoạn thơ , tự viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( chọn 2a ) + Phát phiếu khổ to cho một số em . Hoạt động lớp . - Nêu yêu cầu bài tập . - Đọc đoạn văn , làm bài vào vở - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích truyện cổ tích VN . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Về nhà đọc lại những đoạn văn trong BT2a . Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Luyện từ và câu (tiết 7) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau . - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy ; tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản ; tập đặt câu với các từ đó . - Yêu thích vẻ phong phú của từ Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ . - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ : ngay ngắn – ngay thẳng . - Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1 , 2 . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết . - 1 em làm lại BT4 , sau đó đọc thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ ở BT3 , 4 . - Vài em trả lời câu hỏi : Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu ví dụ . ( Từ đơn chỉ có 1 tiếng . Từ phức có 2 hay nhiều tiếng ) 3. Bài mới : (27’) Từ đơn và từ phức . a) Giới thiệu bài : Trong tiết Luyện từ và câu tuần trước , các em đã biết thế nào là từ đơn và từ phức . Từ phức có hai loại là từ ghép và từ láy . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo hai loại từ này . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm được cách cấu tạo của từ phức trong tiếng Việt . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giúp HS kết luận : + Các từ phức truyện cổ , ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành . + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu lặp lại nhau tạo thành . - Giúp HS kết luận : + Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành . + Ba từ phức chầm chậm , cheo leo , se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm và vần lặp lại nhau tạo thành . Hoạt động lớp . - 1 em đọc nội dung BT và gợi ý . cả lớp đọc thầm lại . - 1 em đọc câu thơ thứ nhất . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét . - 1 em đọc khổ thơ tiếp theo . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - Giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các ví dụ : + Các tiếng tình , thương , mến đứng độc lập đều có nghĩa . Ghép chúng lại với nhau , chúng bổ sung nghĩa cho nhau . + Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu . + Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại vần . + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu và vần . Hoạt động lớp . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm lại . Hoạt động 2 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Nhắc HS : + Chú ý những chữ in nghiêng , những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm . + Muốn làm đúng BT , cần xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không . Nếu cả hai ... Hoạt động nhóm . - Dựa vào tranh , ảnh , vốn hiểu biết thảo luận theo các gợi ý sau : + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn . + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi . - HS khác bổ sung . Hoạt động 3 : MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về sản xuất của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Tổng kết bài : Tổng kết lại những nghề nghiệp của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn và hỏi HS : + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? Hoạt động cá nhân . - Quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK để trả lời các câu hỏi : + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn . + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay , khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? + Mô tả quy trình sản xuất phân lân . ( Quặng a-pa-tít được khai thác ở mỏ , sau đó được làm giàu quặng { loại bỏ bớt đất đá , tạp chất } . Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp ) + Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? + Ngoài khai thác khoáng sản , người dân miền núi còn khai thác gì ? ( Khai thác gỗ , mây , nứa để làm nhà , đồ dùng , ; măng , mộc nhĩ , nấm hương để làm thức ăn ; quế , sa nhân để làm thuốc chữa bệnh ) - Vài em trả lời các câu hỏi trên . + Nghề nông , nghề thủ công và khai thác khoáng sản . Trong đó , nghề nông là nghề chính . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . 5. Dặn dò : (1’) - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Đạo đức (tiết 4) VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt) I. MỤC TIÊU : - Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập . Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn . - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục . Biết quan tâm , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn . - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Các mẩu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập . - Giấy khổ to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vượt khó trong học tập . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Vượt khó trong học tập (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . MT : Giúp HS giải quyết đúng các tình huống qua thảo luận . PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận . - Kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống : a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại . b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng . c) Nói bạn thông cảm , vì làm như vậy là không trung thực trong học tập . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , chất vấn , nhận xét , bổ sung . Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được . MT : Giúp HS rút ra được bài học qua việc trình bày các tư liệu . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . Hoạt động lớp . - Vài em trình bày , giới thiệu . - Thảo luận lớp : Em nghĩ gì về những mẩu chuyện , tấm gương đó ? Hoạt động 3 : Trình bày tiểu phẩm . MT : Giúp HS trình bày được các tiểu phẩm đã chuẩn bị . PP : Trực quan , thực hành , giảng giải . - Nhận xét chung . Hoạt động nhóm . - Vài nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị . - Cả lớp thảo luận : + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ? + Nếu em ở vào tình huống đó , em có hành động như vậy không ? Vì sao ? 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS biết quý trọng , học tập những tấm gương vượt khó . 5. Dặn dò : (1’) - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành SGK . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Kĩ thuật (tiết 7) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh có kích thước 20 x 30 cm . + Len , chỉ khâu . + Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp . 3. Bài mới : (27’) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt) . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích bài học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . MT : Giúp HS thực hành được việc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Nhận xét và nêu các bước thực hiện : + Vạch dấu đường khâu . + Khâu lược . + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường . - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành . - Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng . Hoạt động lớp . - Nhắc lại quy trình . - Thực hành . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS . MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá : + Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải . + Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối phẳng . + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau . + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp , cá nhân . - Trưng bày sản phẩm . - Tự đánh giá sản phẩm của mình . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành . - Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu đột thưa ” . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Kĩ thuật (tiết 8) KHÂU ĐỘT THƯA I. MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . - Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa . - Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa , vải khác màu . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm . + Len hoặc sợi khác màu vải . + Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt) . - Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp . 3. Bài mới : (27’) Khâu đột thưa . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích bài học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu . MT : Giúp HS nắm các đặc điểm của mẫu khâu mũi đột thưa . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét . - Giải thích thêm : Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ được 1 lần như khâu thường . - Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa . Hoạt động lớp . - Mặt phải đường khâu có các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi khâu thường . Mặt trái đường khâu có mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề . - Nêu ghi nhớ SGK . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . MT : Giúp HS nắm cách thực hiện kĩ thuật mũi khâu đột thưa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Treo tranh quy trình ở bảng . - Hướng dẫn thao tác khâu mũi thứ nhất , thứ hai bằng kim khâu len . - Nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa . - Lưu ý : + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái . + Thực hiện mũi khâu theo quy tắc “lùi 1 , tiến 3” . + Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng . + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như khâu thường . Hoạt động lớp , cá nhân . - Quan sát hình 2 , 3 , 4 để nêu các bước khâu đột thưa . - Đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 3 để trả lời các câu hỏi . - 1 , 2 em thực hiện các mũi tiếp theo . - Nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và lên thực hiện thao tác khâu lại mũi , nút chỉ cuối đườngkhâu . - Đọc mục 2 của ghi nhớ SGK . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS . - Dặn về nhà thực hành khâu mũi đột thưa trên giấy bìa . RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 Nhận xét đánh giá tuần Cơng việc tuần tới :
Tài liệu đính kèm: