Tiết 2: Toán:
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: KT vở BT của HS.
2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25136 và 23894.
- So sánh 1394 và 1394.
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - GT bài, cho Hs quan sát tranh 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: ? Bài được chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm - Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào? ? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? ? Đoạn 1 kể chuyện gì? ? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? ? Đoạn 2 ý nói đến ai? ? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì? ? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? ? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? ? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? * GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước. ? Đoạn 3 ý nói gì? ? Nêu ND chính của bài? c.Luyện đọc diễn cảm: ? Phần đầu bạn đọcvới giọng như thế nào? ? Phần sau đọc như thế nào? - GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành) ? Lời Tô Hiến Thành, lời Thái hậu đọc với giọng như thế nào? 3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu đại ý. - Chuẩn bị tiết sau - Hs quan sát - 3 đoạn Đoạn 2: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông Đoạn2: Phò Tá...Tô hiến Thành được Đoạn3: Một hôm.Trung Tá - Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2 lượt (mỗi em đọc 1 đoạn). - Đọc nối tiếp lần2 - 1 HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp. - 2HS đọc toàn bài. - 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT. - ......triều Lí. - Ông là người nổi tiếng chính trực. - Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán. *ý 1: Thái độ chính trực củaTô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc đoạn 2. -... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bệnh. - ... do bận nhiều việc không đến thăm ông được. * ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. - 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT. - Nếu ông mất ai là người thay ông. - .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình CS lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít tới thăm lại được tiến cử. - Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. Vì ông không màng danh lợi vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá. * ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. - 1 HS đọc bài. * ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. - HS nhắc lại. - 3 HS đọc đoạn 3. - Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những TN thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua. - Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. - Luyện đọc đoạn 3 phân vai. - Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn. Lời Thái hậu ngạc nhiên. - Đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm. Tiết 2: Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: KT vở BT của HS. 2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN. - So sánh các số sau 100 và 99 ? Qua VD trên em rút ra NX gì? - So sánh 29 869 và 30 005. ? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào? - So sánh 25136 và 23894. - So sánh 1394 và 1394. ? Qua VD trên em rút ra KL gì? ? Qua các VD trên em rút ra NX gì? ? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - GV vẽ tia số lên bảng? ? Em có nhận xét gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số? 3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định. - VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968. Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn. Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé. ? Nêu cách thực hiện? ? Qua ví dụ em rút ra kết luận gì? - Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các sốtrên. 4.Thực hành: Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu? Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu? a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361. c.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831. Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu? - Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé. - Làm vào vở a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942. - Chấm 1 số bài 5.Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN. - NX. BTVN: làm BT trong VBTT - Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 100 > 99 hoặc 99 < 100. - Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn. - 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005. -... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ trái -> phải. - Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136> 23 894. - 1394 = 1394 - Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau. - Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia. -... 1 đv, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 7. - Quan sát. - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. + Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn: 7 689, 7 869, 7 896, 7 968. + Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé: 7 968, 7 896, 7 869, 7 698. - So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c * KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN. - HS nêu - HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng. - NX sửa sai. - Viết các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn - làm vào vở, 2 HS lên bảng. Tiết 3: Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý( sgk); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện SGK. - Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d). III. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ: 2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu. B. Bài mới: - Gv cho hs quan sát tranh 1. GT câu chuyện: 2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính ( 2 lần). - GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện. - GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh. 3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ? Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. - BTVN: Tập kể lại câu chuyện. Tập kể chuyện trong SGK tuần 5. - Hs quan sát - Nghe. - Đọc thầm yêu cầu 1. - 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d. - ......bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND. - Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. - Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu, nhất định không chịu nói sai sự thật. - KC theo nhóm Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện Thứ 3 ngày 8 thấng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết, so sánh được các số tự nhiên . - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên). II. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: ? Nêu cách so sánh hai số TN? 2. Bài mới: GT bài Bài 1(T22) : ? Nêu yêu cầu? Bài 3(T22): ? Nêu yêu cầu? a. 859 0 67< 859 167 b.4 02 037 > 482 037 Bài 4(T22) : ? Nêu yêu cầu? a. x<5 Tìm số TN x biết x<5. ? Nêu các số TN bé hơn 5? x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4. b. 2 < x < 5. x = 3, 4 - Chấm 1 số bài. 3. Tổng kết- dặn dò: - NX. BTVN: làm BT trong VBT. - Làm vào vở, đọc BT. * Số bé nhất có 1 CS : 0 + " '' 2CS : 10 + " " 3CS : 100 * Số lớn nhất có 1 CS : 9 + " " 2 CS : 99 + " " 3CS : 999. Làm vào vở, 2HS lên bảng. c. 609 608 < 609 600 d. 246 309 = o64 309 - Làm vào vở. -0, 1, 2, 3, 4. . Tiết 2: Chính tả: (Nhớ- viết.) Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT2a. b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do Gv soạn - Hs khá giỏi nhớ- viết được 14 dòng thơ đầu II. Đồ dùng: - Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV III. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ: - 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có thanh ~ / ? B. Dạy bài mới: 1. GT bài 2. HDHS nhớ - viết: a.Trao đổi về ND đoạn thơ. ? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nước nhà? ? Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu đièu gì? b. HD viết từ khó: ? Tìm từ khó viết? - GV đọc, HS viết bảng. c. Viết chính tả: ? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? - Quan sát uốn nắn - GV cho HS đổi vở, soát lỗi - GV chấm bài, NX. 3. HDHS làm BT chính tả: Bài 2(T38): ? Nêu yêu cầu? *GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả. Đáp án: a. ........, nồm nam cơn gió thổi. - Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. b. ......... nghỉ chân Dân dâng... - Sáng một vầng trên sân Nơi cả nhà tiễn chân. 4. Củng cố- dặn dò ... hẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò . *Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà trò được tự do Bài tập 2: ? Theo em cốt truyện là gì ? - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . - HS nhắc lại Bài 3: ? Nêu y/c? - 1HS nêu ? Cốt truyện thường gồm mấy phần ? - 3 phần * Mở đầu : sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá ) * Diễn biến : Các sự kiện chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của truyện . (Dế Mèn nghe Nhà trò kể về tình cảnh của mình. Dế Mèn ra oai, lên án bọn Nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò . * Kết thúc: Kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (Bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát ) 3.Phần ghi nhớ : 4.Phần luyện tập : Bài 1:(T43) : Nêu y/c? ? Truyện cây khế có mấy sự việc chính? - Thứ tự các sự việc sắp xếp chưa đúng các em sắp xếp lại cho đúng với diễn biến câu chuyện . Bài 2:(T43) : ? Nêu y/c? ?Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, Giữ nguyên các câu văn ở BT1 hoặc làm phong phú thêm các sự việc ? 5.Củng cố - dặn dò : - NX giờ học . BTVN: Học thuộc ghi nhớ . Ghi lại sự việc chính trong một chuyện đã học ở lớp 3. - 4HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu - .....có 6 sự việc chính - Làm việc theo cặp - Báo cáo, NX - Thứ tự đúng : b, d, a, c, e, g - Viết tóm tắt cốt truyện vào vở . - 1HS nêu - 2HS kể - NX, bổ sung Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán : Bảng đơn vị đo khối lượng . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II. Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lượng III. Các HĐ dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 2. Bài mới : - Giới thiệu bài a. GT đề - ca - gam và héc - tô - gam : * Giới thiệu đề - ca - gam : ? Nêu các ĐV đo khối lượng đã học ? 1kg = ? g - Để đo khối lượngcác vật nặng hàng chục gam người ta dùng ĐV đề - ca -gam . Đề - ca - gam viết tắt là dag 1dag =10g ? 10g =? dag * Giới thiệu héc- tô - gam : - Để đo các vật nặng hàng chục đề - ca gam, người ta dùng ĐV héc - tô - gam - Héc - tô - gam viết tắt là : hg 1 hg = 10d ag 10dag = ? hg - VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg ) Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag ) b.Giơí thiệu bảng ĐV đo khối lượng : ? Nêu các ĐV đo KL đã học ? ? Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - HS nêu GV ghi lên bảng ? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ? ? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ? - tấn = ? tạ = ? kg 1tạ = ? yến = ? kg 1 yến = ? kg 1 kg = ? hg = ?g 1dag = ? g - HS trả lời GV ghi bảng phụ ? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ? 3. Thực hành : Bài 1(T24): ? Nêu y/c ? 1kg = 1000g 2kg 300g = 2300g 2kg 30g =2030g Bài 2(T 24) : ? Nêu y/c? - Chốt ý kiến đúng 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng . - Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam - 1kg = 100g - HS nhắc lại - 10g = 1dag - 10dag = 1hg - HS nhắc lại - HS nêu - g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn . - hg , dag ,g ở bên trái kg - Yến, tạ, tấn ở bên phải kg - HS trả lời - 10 lần - HS đọc bảng ĐV đo khối lượng - 1HS nêu - làm BT vào SGK, đọc bài tập - NX, sửa sai - Tính - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1366 hg 768 hg : 6 =128 hg Tiết 2: Luyện từ và câu : Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu : - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)BT3. - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. II. Đồ dùng: - Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ . III. Các HHĐ dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. GT bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1(T43): Nêu y/c và nội dung ? - Y/c học sinh thảo luận theo cặp ? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung ) ? ? Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất )? Bài 2(T44) : - Gọi HS đọc BT 2 đọc cả mẫu - Muốn làm được BT này phải biết từ ghép có 2 loại(ghép phân loại và ghép tổng hợp) Bài 3(T44): Đọc bài tập - Muốn làm BT này, cần xác định lặp lại bộ phận nào ( âm đầu ,vần hay cả âm đầu và vần ) - Chấm một số bài, NX 3. Củng cố - dặn dò : ? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ? ? Thế nào là từ láy ? Từ láy thường láy ở BP nào ? - NX giờ học .BTVN : Xem lại BT 2, 3. - 2 HS nêu, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, báo cáo - Bánh trái - Bánh rán - 1HS đọc BT 2 đọc cả mẫu - Thảo luận cặp - Báo cáo, NX, bổ sung a. Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe đạp, xe điện, tàu hoả, đường ray, máy bay . b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc . - 2HS đọc - Làm BT vào vở - Láy âm : Nhút nhát - Láy vần : Lạt xạt, lao xao - Láy âm đầu và vần: Rào rào, he hé . - HS nêu Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn : Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi vàkể lại vắn tắt câu chuyện đó. II. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài . III. Các HĐ dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện - 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện B. Bài mới : 1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học . 2. HD xây dựng cốt truyện a. Xác định y/c của đề bài : ? Nêu y/c của đề bài ? - GV gạch chân TN quan trọng ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? * GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện . - Vì là XD cốt truyện ( bộ khung cho câu chuyện ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu . b. Lựa chọn chủ đề : - Gọi HS đọc gợi ý 1(T45) ? Nêu chủ đề em lựa chọn ? -Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. c. Thực hành XD cốt truyện: - Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 * Gợi ý 1: ? Người mẹ ốm ntn? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp k2 gì ? ? Người con quyết tâm ntn? ? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? * Gợi ý 2: ? Bà mẹ bị ốm NTN? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp k2 gì ? ? Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ? ? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN? - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 3. Củng cố -dặn dò : ? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc ) BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT viết thư . - 1HS đọc đề - Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Nghe - Mở SGK (T 45) - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - Nói chủ đề em lựa chọn - Nghe - Làm việc cá nhân - 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - 1 HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ... - Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ... - Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng .. - Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp .. - 1HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng .. - Người con chăm sóc mẹ chu đáo ... - Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc... - Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở Tiết 2: Toán : Giây, thế kỉ I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ với đơn vị năm. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ II. Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây . III. Các HĐ dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ : KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 2.Bài mới : a. Giới thiệu về giây : - Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, kim phút ? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ? 1 giờ = ? phút - GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó * Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây * Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây - 60 phút = ? giờ - 60 giây =? phút b. GT thế kỉ : - Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ . 1thế kỉ dài bằng 100năm. ? 100 năm = ? thế kỉ - Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II . ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ? - Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 3.Thực hành : Bài1(T25): ? Nêu y/c ? - QS, nghe, theo dõi, NX Bài2(T25) : a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ? - NX. BTVN : Học thuộc ghi nhớ . - Quan sát - 1 giờ - 1' - 1giờ = 60 phút - Quan sát - 60phút = 1 giờ - 60 giây = 1 phút - HS nhắc lại - 100 năm =1 thế kỉ - Thế kỉ XVI - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI - 1 HS nêu - Làm bài tập vào SGK - Đọc bài tập, NX sửa sai - Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét
Tài liệu đính kèm: