Tập đọc: Một người chính trực
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Long Xưởng, tham tri chính sự , gián nghị đại phu, giúp đỡ
- Đọc trôi chảy bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
2. Đọc - Hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử ,
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng, cương trực thời xưa.
- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
- GD: luôn có ý thức tôn trọng, yêu quý những người chính trực, thanh liêm.
II. Đồ dùng dạy -học:
GV - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc.
HS – SGK, đọc trước bài tập đọc: Một người chính trực và trả lời câu hỏi SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Ngày soạn:15/ 9 /2009. Ngày giảng:Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009. Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục đích,yêu cầu: Giúp HS: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - HS vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập1(cột1), bài 2(a,b); bài3 (a). - HS khá, giỏi làm hết bài 1, 2 - HS có ý thức tốt trong học tập, biết áp dụng kiến thức vào trong thực tế. II.Đồ dùng dạy- học: GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập 2 HS: SGK, bảng con, ở, ... III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tr20 kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. b.So sánh số tự nhiên: * Thực hiện được phép so sánh: -GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,... yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn. * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: -GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99. -Số 99 có mấy chữ số ? -Số 100 có mấy chữ số ? -Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ? -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ? -GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; -Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. -Như vậy em so sánh các số này với nhau như thế nào ? -Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. -Nêu cách so sánh 7891 với 7578. -Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ? * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: -GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên. -Hãy so sánh 5 và 7. -Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ? -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. -GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10. -Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ? -Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? -Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? c.Xếp thứ tự các số tự nhiên : -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. d.Luyện tập, thực hành : Bài 1:(cột 1) Dành cho HS khá, giỏi cột 1, 2. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: ( a, b ) HS khá, giỏi làm thêm câu c. - Bài tập 2 yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: ( a ) - Nêu yêu cầu bài tập 3 -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: HS nêu lại cách so sánh.-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập trên và chuẩn bị bài sau: Luyện tập tr 22 SGK. -2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bài bạn. - 873 = 800 + 70 + 3. - 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8, .... -HS nghe giới thiệu bài. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: +100 > 89; 89 < 100. +456 > 231; 231 < 456. +4578 4578 -100 > 99 hay 99 < 100. -Có 2 chữ số. - Có 3 chữ số. -Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. -Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. -HS nhắc lại -HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 7891 > 7578. -Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. -So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn. -So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay 4 > 1 nên 456 > 123. -Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891. -Thì hai số đó bằng nhau. -HS nêu như phần bài học SGK. -HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, -5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5. -Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. -1 HS lên bảng vẽ như SGK. -4 4. -Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. -Là số bé hơn. -Là số lớn hơn. +7689,7869, 7896, 7968. +7968, 7896, 7869, 7689. -1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào bảng con. -HS nêu cách so sánh. -Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63841, 64813, 64831 -Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp a) 1984, 1978, 1952, 1942. b) 1969, 1954, 1945, 1890. - 2 HS nêu -HS cả lớp. Tập đọc: Một người chính trực I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Long Xưởng, tham tri chính sự , gián nghị đại phu, giúp đỡ - Đọc trôi chảy bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 2. Đọc - Hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử , - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng, cương trực thời xưa. - HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. - GD: luôn có ý thức tôn trọng, yêu quý những người chính trực, thanh liêm. II. Đồ dùng dạy -học: GV - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc. HS – SGK, đọc trước bài tập đọc: Một người chính trực và trả lời câu hỏi SGK. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và nêu nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài + Gọi HS nêu tên chủ điểm + Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Đưa tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - GV giới thiệu, ghi tiêu đề lên bảng a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp: 3 đoạn Đoạn 1 : Tô Hiến Thành Lý Cao Tông . Đoạn 2 : Phò tá Tô Hiến Thành được . Đoạn 3 : Một hôm Trần Trung Tá . - GV gọi HS đọc tiếp nối nhau ( 3 lượt) Đọc lần 1: Luyện đọc đúng tiếng, từ, câu, ... Đọc lần 2: Giải nghĩa từ khó Đọc lần 3: Luyện đọc lại, chú ý sửa sai - Luyện đọc cặp đôi - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm.( GV nêu giọng đọc của bài) * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi : + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Nêu ý đoạn 1 ? - Ghi ý chính đoạn 1 . - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ? + Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao ? + Đoạn 2 ý nói đến ai ? + Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - GV nhận xét, kết luận + Đoạn 3 nói lên điều gì ? - Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài . - Ghi nội dung chính của bài . * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài . - Gọi HS tìm giọng đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: "Một hôm....Trần Trung Tá." . - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc rồi luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc phân vai, thi đọc . - Nhận xét , cho điểm HS và tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi nêu nội dung -Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà bài trên, chuẩn bị bài: Tre Việt Nam (HTL) và trả lời câu hỏi trong SGK. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS khác nhận xét, bổ sung + Măng mọc thẳng . + Tên chủ điểm nói lên sự ngay thẳng . - Bức tranh vẽ cảnh hai người đàn ông đang đưa đi đưa lại một gói quà , trong nhà một người phụ nữ đang lén nhìn ra . - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc - HS luyện đọc đúng - HS giải nghĩa từ khó trong SGK - 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi - Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời . + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán . + Đoạn 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua . - 2 HS nhắc lại . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh . + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được . + Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình . + Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân . + Vì ông không màng danh lợi , vì tình riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá . - Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước -1 HS đọc thầm và nêu nội dung chính: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành . - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc . - Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay . - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc . - HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS nêu nội dung - HS trả lời . - Cả lớp Địa lí:Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I.Mục đích - yêu cầu : - HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, ...trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,... + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... + Khai thác lâm sản: gõ, mây, nứa,... - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. - HS khá, giỏi: xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. - GD: Có ý thức tôn trọng những người lao động. II.Đồ dùng dạy - học : GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Tranh, ảnh một số mặt h ... Mèn bênh vực Nhà Trò . + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào ? + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn . - Có 3 phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc . - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Suy nghĩ tìm cốt truyện . Mở đầu : Lan mặc áo rách đến lớp . Các bạn cười , Lan tủi thân ngồi khóc . Diễn biến : Hôm sau Lan không đi học . Các bạn hiểu hoàn cảnh của Lan . Cô giáo và các bạn tặng Lan chiếc áo mới . Kết thúc : Lan rất xúc động và đi học lại - 1 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận và làm bài . -2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. - Đánh dấu bằng bút chì vào vở . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Tập kể trong nhóm . - HS trả lời Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: Nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu văn , đoạn văn . Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép , từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại và từ láy : láy âm , lấy vần , lấy cả âm và vần . II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1 , BT 2 , bút dạ . Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ và phân tích ? 2) Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ và phân tích ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về từ ghép và từ láy . Biết được mô hình cấu tạo của từ ghép và từ láy . b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của câu HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Phát giấy kẻ sẵn + bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm . - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Hỏi : + Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ? + Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ? - Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Phát giấy + bút dạ . Yêu cầu HS làm việc trong nhóm . - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Hỏi : + Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào ? - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy . - Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi : + Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ? + Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ? - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 , 3 và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Đọc các từ mình tìm được . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . + Từ bánh rán có nghĩa phân loại . - 2 HS đọc thành tiếng . - Nhận đồ dùng học tập , làm việc trong nhóm . - Dán bài , nhận xét , bổ sung . - Chữa bài . Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp đường ray , xe đạp, tàu hỏa , xe điện , máy bay . ruộng đồng , làng xóm , núi non , bờ bãi , hình dạng , màu sắc . + Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt , có nhiều toa , chở được nhiều hàng , phân biệt với tàu thủy , .. + Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất . - 2 HS đọc thành tiếng . - Hoạt động trong nhóm . - Nhận xét , bổ sung . - Chữa bài . Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần Nhút nhát Lao xao , lạt xạt . Rào rào , he hé . + Cần xác định các bộ phận được lặp lại : âm đầu , vần , cả âm đầu và vần . - Ví dụ : nhút nhát : lặp lại âm đầu nh . - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời KĨ thuật: Khâu thường I. Mục đích, yêu cầu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS lắng nghe. -HS thực hành - HS theo dõi. -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. -Cả lớp. Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ? +So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. -Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa. -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ). * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. -Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. +Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm +Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa. -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. -GV và HS quan sát, nhận xét. -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu. * GV cần lưu ý những điểm sau: +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV kết luận hoạt động 2. -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát. -HS trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù. -Cả lớp quan sát. -HS nêu. -Lớp nhận xét. -HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi. -HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác. -HS nêu. -HS lắng nghe. -2 HS đọc. -HS tập khâu. -HS cả lớp. Âm nhạc: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh hát đúng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe. - Biết bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên). II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. PHƯƠNG PHÁP: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết, kể chuyện. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em hát bài “Em yêu hòa bình” - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ được học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể chuyện âm nhạc. b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần, giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Trước khi vào học hát cá nhân cho học sinh luyện thanh âm: o, a. - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. Tiếng dòng suối ngòai xa thì thào. Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát, tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào. Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi. Có nhìn thấy đàn chim câu xanh. Lánh gọi nắng bay về rầy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài hát nhiều lần với nhiều hình thức cả lớp, bàn, tổ. * Kể chuyện âm nhạc: - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” ? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ? ? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì giúp nước ? Để ghi nhớ công ơn của cô nhân dân ta đã làm gì - Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện 4. Củng cố dặn dò (4’) - Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lần. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau. - 2 em lên bảng hát - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh: ò o o ó, ó o o ò - Học sinh học hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Hát cả bài theo dãy, bàn, tổ, cả lớp - Học sinh nghe kể chuyện - Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ. - Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc si mê và đã trả thù được một phần nào cho quê hương của mình. - Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào.
Tài liệu đính kèm: