Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn kiến thức)

1.Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS nêu ghi nhớ bài: Vượt khó trong học tập.

-Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới : Giới Thiệu bài. Ghi đề.

+Hoạt động 1:Bài tập 2.

-Gọi 1 em đọc to bài tập tình huống.

-Cho HS thảo luận nhóm.

-Gọi các nhóm trình bày.

-Thống nhất ý kiến đúng của HS.

+Hoạt động 2: Bài tập 3.

-Cho hs trao đổi cặp .

-Cho HS trình bày ý kiến.

-Khen ngợi những em biết khắc phục khó khăn.

+Hoạt động 3: Bài tập 4.

-Nêu yêu cầu – phát phiếu thảo luận.

 

doc 51 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 939Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết CT
Đề bài giảng
Thứ hai
1/10
Đạo đức
04
Vượt khó trong học tập 
Tập đọc
07
Một người chính trực 
Toán
16
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
Chính tả
04
Nhớ – viết: Truyện cổ nước mình 
HĐTT
07
Chào cờ, sinh hoạt đội 
Thứ ba
2/10
Khoa học
07
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
Toán 
17
Luyện tâp 
 Luyện từ và câu 
07
Từ ghép và từ láy 
Kể chuyện
04
Một nhà thơ chân chính 
Thể dục 
07
Đi đều vòng phải, vòng tráiTC: “ Chạy đổi ”
Thứ tư
3/10
Âm nhạc
04 
Học hát bài:Bạn ơi lắng nghe –KC: Tiếng hát Đào Thị Huệ
Tập đọc 
08
Tre Việt nam 
Toán 
18
Yến, tạ, tấn 
Tập làm văn
07
Cốt truyện 
Mĩ thuật
04
Vẽ trang trí:Hoạ tiết trang trí dân tộc
Thứ năm
4/10
Lịch sử
04
Nước Âu Lạc 
Khoa học
08
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? 
Toán
19
Bảng đơn vị đo khối lượng 
Luyện từ và câu
08
Luyện tập về từ ghép và từ láy 
Thể dục 
08
Đội hình đội ngũ- TC “Bỏ khăn” 
Thứ sáu
5/10
Tập làm văn
08
Luyện tập xây dựng cốt truyện 
Toán
20
Giây, thế kỷ 
Kĩ thuật
04
Khâu thường 
Địalí 
04
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 
HĐTT
08
Đọc – nghe thư của Bác Hồ gửi học sinh
Sơ kết tuần 4.
Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
ĐẠO ĐỨC (Tiết 04 )
Vượt khó trong học tập (t2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.( Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập).
 Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
-Biết thể hiện quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học.
GV : Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 4.
HS : Sưu tầm mẩu chuyện, gương vượt khó trong học tập và cuộc sống.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu ghi nhớ bài: Vượt khó trong học tập.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới : Giới Thiệu bài. Ghi đề.
+Hoạt động 1:Bài tập 2.
-Gọi 1 em đọc to bài tập tình huống.
-Cho HS thảo luận nhóm.
-Gọi các nhóm trình bày.
-Thống nhất ý kiến đúng của HS.
+Hoạt động 2: Bài tập 3.
-Cho hs trao đổi cặp .
-Cho HS trình bày ý kiến.
-Khen ngợi những em biết khắc phục khó khăn.
+Hoạt động 3: Bài tập 4.
-Nêu yêu cầu – phát phiếu thảo luận.
-Gọi HS lần lượt trình bày.
-Nhận xét, thống nhất ý kiến.
+ Bài tập 5. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho kể theo cặp.
-Gọi HS kể trước lớp.
-Nêu câu hỏi cho HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện.
+Hoạt động 4 : Hướng dẫn liên hệ bản thân.
-Lớp ta, ai đã từng gặp khó khăn, khó khăn đó như thế nào? Em vượt qua khó khăn bằng cách nào ?
-Nhận xét, khen ngợi những em biết khắc phục khó khăn.
3.Củng cố: Khi gặp khó khăn em cần làm gì?
4.Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS cần học tập những gương vượt khó trong cuộc sống hàng ngày.
-2HS lên bảng
Bài 2:
-1 em đọc, lớp dọc thầm.
-Thảo luận nhóm 6.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: 1 em đọc bài.
-Trao đổi cặp.
-Một số em trình bày ý kiến.
+Bài tập 4. Thảo luận nhóm.
-Nhận phiếu và thảo luận.
Những khó khăn có thể gặp phải
Những biện pháp
Khắc phục.
1.nhà xa trường
-Đi học sớm
2
3
-HS trình bày .
-Lớp nhận xét.
Bài 5: 1 em nêu yêu cầu.
Kể 1 câu chuyện, hay một gương vượt khó mà em biết.
-HS kể theo cặp.
-Kể trước lớp.
HS liên hệ bản thân và kể lại.
-HS phát biểu.
 TẬP ĐỌC (Tiết 7).
Một người chính trực
I.Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn 
cảm được một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời được các câu hỏi SGK).
- Khâm phục và học tập tính cương trực của Tô Hiến Thành.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên bảng đọc bài Người ăn xin.
-Nhận xét cho điểm HS. 
2.Bài mới:-Giới thiệu chủ điểm.
 -Giới thiệu bài- ghi đề.
+Hướng dẫn luyện đọc :
-Gọi 1 em đọc toàn bài.
-Chia đoạn luyện đọc :3 đoạn.
Đ1: từ đầu đếnvua Lý Cao Tông.
Đ2: tiếp đếnTô Hiến Thành.
Đ3: còn lại.
-Cho HS luyện đọc. Kết hợp sửa lỗi đọc
-Lượt 2 kết hợp HD tìm hiểu từ ngữ.
-Cho HS đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài.
+Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
1.Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?
2.Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
3.Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
4.Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
5.Quan điểm tìm người giúp nước của Tô Hiến Thành thể hiện điều gì?
6.Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
+Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi 3 em đọc 3 đoạn.
-Đọc mẫu đoạn 2
-Cho HS luyện đọc.
-Nhận xét ,ghi điểm.
3.Củng cố:Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Tổng kết giờ học.
4.Dặn dò:
-Về nhà luyện đọc lại bài.
-Xem trước bài tiếp theo. 
-3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 , 4 SGK.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn.( 2-3 lượt )
-HS đọc chú giải
-Giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 em đọc lại toàn bài.
+Tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm – trả lời câu hỏi.
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
-Quan Vũ Tán Đường ngày đêm ở bên hầu hạ bên giường bệnh của ông.
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.
-Vì Vũ Tán Đường luôn ở bên chăm sóc khi ông ốm nhưng ông không đề cử
-Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
-Vì người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích cá nhân
+Luyện đọc diễn cảm.
-3 em đọc 3 đoạn- lớp nhận xét cách đọc.
-Nghe đọc mẫu.
-Nhiều HS luyện đọc trước lớp.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay.
-Ý nghĩa: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết)
Truyện cổ nước mình ( tiết 4 )
I.Mục tiêu:
-Nhớ-viết lại đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
 Làm đúng BT2a,b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
-Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
-HS yêu quý kho tàng truyện cổ của đất nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 nhóm lên thi viết đúng tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi, thanh ngã.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a)HD nhớ viết chính tả
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ.
-Gọi 1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa.......
- HS nêu cách viết chính tả bài thơ lục bát.
-Cho HS gấp sách va øviết bài.
-Đọc cho HS soát lỗi
-GV chấm bài tổ 1
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a. Treo bảng phụ.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi 1em làm bảng phụ.
-Cho HS làm bài.
-Chấm bài-Nhận xét.
3.Củng cố: Nhận xét chung bài viết của HS.
4.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
 -Em nào viết sai nhiều về nhà viết lại bài.
-Làm bài tập 2b vào vở.
-2 Nhóm lên thi.
-Chổi, chảo, cửa sổ,
- Mũ, đĩa, hộp sữa,
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-1 HS đọc đoạn thơ từ :Tôi yêu. Nhận mặt ông cha của mình.
-HS viết bảng con // 1HS lên bảng
Nhận xét, sửa lỗi.
-1HS nêu
-HS viết chính tả.
-Soát bài.
-Khi GV chấm bài những HS còn lại đổi vở cho nhau soát lỗi.
+Làm bài tập.
Bài 2a
-HS đọc to lớp lắng nghe( điền vào chỗ trống r,d hay gi)
-1HS làm bảng phụ // lớp làm vào vở.
-Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mát khúc nhạc đồng quê. 
- diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 
- Lớp nhận xét chữa bài
-Nghe GV nhận xét rút kinh nghiệm.
TOÁN (tiết 16)
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I:Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức ban đầu về:
- So sánh được các số có nhiều chũ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- HS yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi cách so sánh hai số tự nhiên.
III:Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Viết 5 số tự nhiên:
a, Đều có 4 chữ số 1; 5 ; 9 ; 3.
b, Đều có 6 chữ số 9; 0 ; 5 ; 3 ; 2 ;1
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
+Hướng dẫn so sánh 2 số tự nhiên.
-Cho HS so sánh 2 số 98 và 100. Yêu cầu HS giải thích.
-Cho HS rút ra kết luận.
-Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh :123 và 456 ; 7891 và 7578.
-Nhận xét gì về số chữ số trong từng cặp số trên?
-Như vậy em đã tiến hành so sa ... tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn và nêu đặc điểm trang phục của họ ?
-Nêu đặc điểm nhà ở và chợ phiên của một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
+Hoạt động 1. Tìm hiểu về trồng trọt.
-Nêu câu hỏi cho HS trả lời
*Quan sát hình 1 SGK em hãy cho biết Ruộng bậc thang được làm ở đâu ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
*Họ trồng những loại cây gì là chính ?
+Hoạt động 2.Tìm hiểu nghề thủ công.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi:
*Dựa vào tranh ảnh và sự hiểu biết của mình, hãy kể tên một số sản phẩm thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn ?
-Mời đại diện trình bày.
-Hướng dẫn nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
Giảng thêm: Hàng thổ của người dân ở đây rất đa dạng, phong phú về màu sắc, kiểu dáng, hiện nay được rất nhiều du khách trong và ngoài nước ưa chuộng .
+Hoạt động 3. Cho HS thảo luận nhóm
Tìm hiểu về khai thác khoáng sản.
-Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ?
-Ngoài khoáng sản, người dân ở đây còn khai thác gì ?
-Vì sao chúng ta cần phải khai thác khoáng sản một cách hợp lý ?
+Mời đại diện nhóm trình bày.
+Cùng cả lớp hoàn thiện các câu trả lời.
+Hoạt động 4. Làm việc cả lớp.
-Quan sát hình 3 SGK hãy nêu quy trình sản xuất phân lân ?
3.Củng cố.Cho HS đọc bài học SGK.
Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài Trung du Bắc Bộ.
-2 em lên bảng trả lời.
-Quan sát hình 1 SGK vá trả lời câu hỏi.
*Ruộng bậc thang được làm ở sườn núi.
*Ruộng bậc thang để chống xói mòn, giúp giữ nước cho ruộng.
*Chủ yếu trồng lúa, ngô, chè, ngoài ra còn trồng lanh, rau và một số cây ăn quả xứ lạnh như đào, mận, lê
+Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi.
+Đại diện nhóm trình bày.
-Các mặt hàng thủ công như:
Hàng dệt, may thổ cẩm (quần áo, khăn, mũ, túi, tấm thảm,)
Hàng đan lát( gùi, sọt, rổ, rá)
Hàng rèn đúc như lưỡi cày, cuốc, dao,..)
+Thảo luận nhóm theo câu hỏi.
-Một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn: a-pa-tit, đồng, chì, kẽm,
-Ngoài khoáng sản, người dân ở đây còn khai thác gỗ, mây, nứa và lâm sản khác như măng, mộc nhĩ, nấm hương, quế, sa nhân 
-Vì nếu không khai thác hợp lý sẽ làm cho nguồn khoáng sản nhanh chóng cạn kiệt, môi trường bị phá huỷ
+Đại diện nhóm trình bày.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Quy trình sản xuất phân lân: Khai thác quặng a-pa-tít è làm giàu quặng(loại bỏ bớt đất, đá, tạp chất )è đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ trồng trọt.
1 em đọc, lớp theo dõi.
?&@
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Đọc - nghe thư của Bác Hồ gửi học sinh
Sơ kết lớp tuần 4.
I.Mục tiêu:-HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
-Thấy được tình cảm của Bác Hồ đồi với học sinh.
-Kính yêu , nhớ ơn Bác Hồ.
II.Chuẩn bị: thư ucả bác Hồ gửi HS. Tài liêu “bác Hồ với thiếu niên – nhi đồng”
III. Các hoạt động dạy - học 
1.Đọc – nghe thư Bác Hồ gửi học sinh.
-Đọc cho HS nghe thư của Bác Hồ gửi HS.
* Trong thư Bác Hồ khuyên HS những gì ?
* Bác mong muốn gì ở HS ?
* Tình cảm của Bác đối với HS như thế nào ?
* Em cần làm gì để đáp lại sự mong mỏi của Bác Hồ ?
* Cho HS xem ảnh, tư liệu của Bác Hồ đối với thiếu niên, nhi đồng.
*Tổ chức cho HS hát các bài hát về Bác Hồ.
2.Sơ kết lớp tuần 4.
*Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
*GV nhận xét: Nề nếp lớp tương đối tốt.
 Đi học đều, đầy đủ.
	Đa số học tập còn chậm, chưa tích cực	 
	Nhiều em còn chưa chăm học, chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	Chữ viết còn xấu, sai lỗi chính tả nhiều.
3.Nhiệm vụ tuần 5.
	Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
	Tập trung nhiều cho việc học ở nhà, học nhóm. 
	Rèn luyện chữ viết.
Ngày soạn 7 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
ÂM NHẠC (tiết 4)
Học bài hát : Bài Bạn ơi lắng nghe
( Dân ca Ba- na, sưu tầm, dịch lời( Tô Ngọc Thanh)
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
A / Mục Tiêu :
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
B / Chuẩn Bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ , bảng phụ chép bài hát Bạn ơi lắng nghe , bản đồ Việt Nam
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4 .
C / Hoạt động dạy- học
 Giáo viên
 Học Sinh
 I / Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số 
 II / Kiểm tra bài cũ :
	Cho HS hát bài hát Em yêu hoà bình ?
	Nhận xét, đánh giá.
 III / Bài mới :
+Hoạt động 1. Giới thiệu bài hát.
- Bài hát Bạn ơi lắng nghe : Là bài hát dân ca của dân tộc Ba Na . Sưu tầm và dịnh lời : Tô Ngọc Thanh 
- Bài hát diễn tả một bức tranh tươi đẹp , thiên nhiên hùng vĩ ,nên thơ của miện đất Tây Nguyên
+Hoạt động 2. Dạy hát.
-Cho HS khởi động giọng.
- GV hát mẫu 1-2 lần.
-Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu .
-Tập cho HS hát từng câu è toàn bài.
- Bắt nhịp cho lớp hát cả bài.
-Cho HS tập hát theo nhóm, dãy bàn.
- Mời 1-2 HS trình bày lại bài hát
+Hoạt động 3 : Hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theo nhịp , theo phách
 x x x x
+Hoạt động 4: Kể chuyện âm nhạc 
 Tiếng hát Đào Thị Huệ
- GV mời 1 HS có giọng tốt đứng lên đọc cho cả lớp nghe.
* Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy ?
* Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ?
IV / Củng cố : 
- Cả lớp hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét tiết học
V / Dặn dò : Về nhà tập thuộc bài và chuẩn bị một số động tác phụ hoạ đơn giản cho tiết sau ./.
-HS hát cá nhân, nhóm nhỏ.
-Nghe.
-HS luyện thanh khởi động giọng
-Nghe hát mẫu.
-Đọc lời ca theo tiết tấu.
-Tập theo hướng dẫn.
-Cả lớp hát 2-3 lần.
-Hát theo nhóm, dãy bàn.
-HS trình bày.
+Tập hát kết hợp vỗ tay, gõ phách.
-Một em đọc, lớp lắng nghe
HS trả lời theo SGK
- Vì cô Đào Thị Huệ đã dùng tiếng hát để góp phần giải phóng quê hương 
-Giai đoạn kháng chiến chống quân Minh xâm lược nước ta 
+Cả lớp hát 1 lần.
THỂ DỤC (tiết 7)
Đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân tập.
- Còi, kẻ vẽ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chơi một vài trò chơi đơn giản.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, do cán sự điều khiển.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. GV và cán sự điều khiển.
-Cho các tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển.
-Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ.
Cán sự điều khiển, GV theo dõi, sửa sai.
2)Trò chơi vận động: 
Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
-Tập hợp theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi- giải thích cách chơi và luật chơi. 
-Cho HS chơi thử .
-Chơi thật có thi đua.
-GV theo dõi, nhắc nhở HS trong khi chơi.
-Nhận xét tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Mời 1 tổ biểu diễn đi đều vòng phải, vòng trái.
-Cho cả lớp đi vòng tròn, thả lỏng.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học .
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
2-3’
2-3’
5-6’
6-7’
1 lần
2-3 lần
1-2’
3-5 ‘
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC (tiết 8)
Bài 8: Đội hình đội ngũ
Trò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, 2 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại. 
GV điều khiển 1-2 lần.
Cán sự lớp điều khiển.
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
-GV theo dõi sửa sai.
-Tập hợp cả lớp,
-Từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát và nhận xét sửa chữa.
2)Trò chơi: “Bỏ khăn” 
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi – Giải thích cách chơi và chơi.
-1nhóm HS làm mẫu- lớp chơi thử .
-Cho HS thực hiện chơi – có thi đua.
-GV quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
-Tập hợp 4 hàng ngang làm động tác thả lỏng.
-Mời 1 tổ tập đẹp lên trình diễn.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà tự tập cho thành thạo.
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
3-4’
3’
2’
3-4’
5-6’
1-2 lần
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 04.doc