Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)

A. Bài cũ :

- 1 em đọc đoạn 1 bài người ăn xin, trả lời câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương thế nào ?

- 1 em đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Trong lịch sử, dân tộc ta có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện “ Một người chính trực các em học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta. Ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.

2 Luyện đọc và tìm hiểu bài :

a. Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn truyện đọc 2-3 lượt.

Đoạn 1 : Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông

Đoạn 2 : Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành được.

Đoạn 3 : Phần còn lại

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS các từ : di chiếu, tham gia chính sự, giám nghị đại phu Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc/ nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

 

doc 216 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc 
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
	 (Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hưng)
I. Yêu cầu :
	1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời của các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
	2. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
	3. Giáo dục các em tinh thần thẳng thắn phê và tự phê bình trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc như SGK
- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn đọc
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
- 1 em đọc đoạn 1 bài người ăn xin, trả lời câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương thế nào ?
- 1 em đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong lịch sử, dân tộc ta có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện “ Một người chính trực các em học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta. Ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.
2 Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn truyện đọc 2-3 lượt.
Đoạn 1 : Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông
Đoạn 2 : Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3 : Phần còn lại
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS các từ : di chiếu, tham gia chính sự, giám nghị đại phu Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc/ nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu 1-2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Phần đầu: Đọc giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành.
* Phần sau lời Tô Hiến Thành với giọng điềm đạm, dứt khoát, thái độ kiên định.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng và HS đọc thầm đoạn 1.
 + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
 + Đoạn này kể chuyện gì ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2.
 + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông ?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm.
 + Tô Hiến Thành tiến cử ai thay cho ông dứng đầu triều đình ?
 + Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
 + Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành biểu hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
=> HS và GV chốt lại : Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt, cho dân cho nước
- Yêu cầu HS rút nội dung bài
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo sự phân vai: 1 em dẫn chuyện, 1 em trong vai Thái Hậu và 1 em trong vai Tô Hiến Thành.
C. Củng cố-dặn dò :
- Hướng dẫn HS chôt lại nội dung chính, tìm đại ý của bài ?
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc theo cách phân vai.
* Bài sau : Tre Việt Nam.
- HS lên bảng đọc và trả lời
- HS đọc nối tiếp (3 lượt, 9 em)
- HS đọc theo cặp.
- HSđọc cả bài.
- 1 HS đọc bài thành tiếng
- Lớp đọc thầm
 + Tô Hiến Thành không nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
 + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm 
 + Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
 + Quan giám thị đại phu Trần Trung Tá.
 + Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được ông tiến cử.
 + Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- 3 em đọc nối tiếp 3 doạn của bài
- HS đọc theo phân vai
- Vài HS nhắc lại 
côdcôdcôdcôd
Toán 
 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
	- Cách so sánh hai số tự nhiên.
	- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ
 1. Em hãy nêu các căn cứ để so sánh 2 số tự nhiên?
2. So sánh 2 số tự nhiên có mấy trường hợp xảy ra?
3. Các số trên tia số, số ở gần gốc hơn thì thế nào? Số ở xa gốc hơn thì thế nào?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay chúng ta củng cố lại cách so sánh các số tự nhiên và làm quen với dạng bài tập x < 5; 68 < x < 92 
2. Luyện tập :
Bài 1
- Yêu cầu HS làm bài 
- HS và GV nêu kết quả đúng.
Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài
a. Có 10 số có 1 chữ số là
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
(Giảm tải câu b bài 2)
Bài 3 : Yêu cầu HS làm bài
- HS và GV nêu kết quả đúng
a. 859067 < 859167 b. (Giảm tải câu b bài 3)
c. 492037 < 482037 d. 264309 = 264309
Bài 4 
- GV hướng dẫn: Tìm x là số tự nhiên biết
 x > 5
- Yêu cầu HS nêu các số tự nhiên nhỏ hơn 5
- Yêu cầu HS tìm số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 => X = 3, 4
Bài 5. 
- Yêu cầu HS làm bài tập
- HS và GV nêu kết quả đúng
X là số tròn chục biết , 68 < x < 92
X có giá trị là 70, 80
3. Củng cố, dặn dò:
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
- Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số. Số tự nhiên lớn nhất là số nào?
- So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ thì xảy ra những trường hợp nào?
* Bài sau : Yến, tạ, tấn
- HS trả lời.
- HS làm bài.
a) Số bé nhất
Có 1 chữ số
0
Có 2 chữ số
10
Có 3 chữ số
100
b) Số lớn nhất
Có 1 chữ số
9
Có 2 chữ số
99
Có 3 chữ số
999
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét, sửa sai
- HS nêu: 6, 7, 8, 9, 10..... 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu : 0, 1, 2, 3, 4
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- HS làm bài. Lớp nhận xét
côdcôdcôdcôd
Địa lý 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người
II.Chuẩn bị
- Bản đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam	 - Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ	
- Hãy kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Lên Sơn?
- Giáo viên nhận xét
2.Bài mới: 	
 Ở bài học trước các em đã biết được các sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
***Hoạt động 1: Trồng trọt 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 SGK và trả lời: Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ở đâu?
- GV treo bảng đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam
- Yêu cầu HS tìm vị trí của Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
 + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? 
 + Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
GV kết luận: Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên sơn. Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau, cây ăn quả trên nương rẫy trên ruộng bậc thang.
 *** Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh ở SGK hoạt động nhóm.
- GV phân việc:
 + Nhóm 1+3: Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? 
 +Nhóm 2+5: Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
 +Nhóm 4+6: Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
GV kết luận: Ngoài làm ruộng ra người dân ở Hoàng Liên Sơn còn có các nghề thủ công như: dệt, thêu, đan, rèn, đúc rất đẹp.
 ***Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK và đọc thầm mục 3
- Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
- Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản được khai thác nhiều nhất là gì?
-Dựa vào hình 3 mô tả quy trình sản xuất phân lân?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?
- Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi khai thác gì?
 GV nhận xét kết luận:
Liên hệ thực tế: Không khai thác lâm, khoáng sản và phá rừng bừa bãi làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng môi trường.
3.Củng cố dặn dò
Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 
- 3 HS lên bảng
- HS mở sách trang 76 SGK
- Hs nối tiếp nhau đọc đề bài 
- HS làm việc cá nhân: Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang trồng lanh để dệt vải, trồng rau, đào, mận, lê, trồng lúa nước trên đất dốc.
- HS lên chỉ trên bản đồ. 
+ Ở sườn núi 
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời. HS khác bổ sung.
+ Hàng thổ cẩm như: khăn, mũ, túi, tấm thảm. 
+ Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp bền.
+ Để phục vụ đời sống và sản xuất 
- HS làm việc cá nhân.
- Khoáng sản như: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm.
- Đó là A-pa-tít
+ Quặng a-pa-tít được khai thác ở mỏ. 
Sau đó loại bỏ đất đá để làm giàu quặng và được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp.
+ Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà còn đồ dùng...khai thác măng, mộc nhĩ, nấm hương, để làm thức ăn. Quế, sa nhân làm thuốc chữa bệnh.
- HS trả lời
- 2 HS đọc. 
côdcôdcôdcôd
Đạo dức:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng:
	1. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và biết cách khắc phục khó khăn đó.
	2. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II Tài liệu và phương tiện :
	- SGK Đạo đức lớp 4
	- Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập
	- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Hoạt động1 :Thảo luận nhóm 4 bài tập 2 SGK
 + Mục tiêu: Các em biết cách giải quyết tình huống, biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn.
- GV giao việc nhóm bốn thảo luận bài tập 2.
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV kết luận khen những HS biết vượt qua khó khăn ...  sung, trồng rừng và chăm sóc rừng trồng.
Điều 24: Chăm sóc – bảo vệ sau khi trồng và các năm tiếp theo
· Rừng trồng xong phải tiến hành chăm sóc, các giai đoạn chăm sóc gồm:
- Chăm sóc trước khi nghiệm thu: Từ 2-3 tháng tiến hành chăm sóc rừng. Thao tác kỹ thuật: dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm và sửa cây đổ ngã. Cày giữa hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lô (nếu có). Tùy theo mức độ thực bì có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước khi cày. Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại.
- Phòng trừ sâu bệnh hại: Khi chớm phát hiện sâu bệnh hại, cần báo cáo nhanh để có biện pháp xử lý.
· Năm thứ nhất:
- Dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm và sửa cây đổ ngã. Cày giữa hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lô (nếu có). Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại.
- Phòng trừ sâu bệnh hại: Khi chớm phát hiện sâu bệnh hại, cần báo cáo nhanh để có biện pháp xử lý.
- Tùy theo mức độ thực bì có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước khi cày, đồng thời thực hiện một hoặc hai lần trong năm.
· Năm thứ hai: Như năm thứ nhất. Tuy nhiên không tiến hành trồng dặm. Thực hiện 1 lần trong năm.
· Năm thứ ba : Như năm thứ hai.
· Ngoài ra rừng trồng phải được niêm yết bản cấm trâu, bò, người vào phá hoại, phải cử người bảo vệ. Rừng trồng phải có thiết kế băng cản lửa bề rộng 1-5m tổ chức lực lượng phòng chống cháy rừng .
Điều 25: Tỉa thưa rừng trồng 
· Sau 3 năm rừng trồng có thể tiến hành tỉa thưa (áp dụng theo quy trình nuôi dưỡng rừng trồng )
TT
Tên
Tên khoa học
Tên địa phương
1
Bàng Lang cườm
Lagerstroemia angustifolia Pierre
2
Cẩm lai
Dalbergia Oliverii Gamble
3
Cẩm lai Bà Rịa
Dalbergia bariensis Pierre
4
Cẩm lai Đồng Nai
Dalbergia dongnaiensis Pierre
5
Cẩm liên
Pantacme siamensis Kurz
Cà gần
6
Cẩm thị
Diospyros siamensis Warb
7
Dáng hương
Pterocarpus pedatus Pierre
8
Dáng hương căm-bốt
Pterocarpus cambodianus Pierre
9
Dáng hương mắt chim
Pterocarpus indicus Willd
10
Dáng hương quả lớn
Pterocarpus macrocarpus Kurz
11
Du sam
Keteleeria davidiana
Bertris Beissn
Ngô tùng
12
Du sam Cao Bằng
thành phần
thành phần
13
Gõ đỏ
Pahudia cochinchinensis
Pierre
Hồ bì
Cà te
14
Gụ
Sindora maritima Pierre
15
Gụ mật
Sindora cochinchinensis Baill
Gõ mật
16
Gụ lau
Sindora tonkinensis A.Chev
Gõ lau
17
Hoàng đàn
Cupressus funebris Endl
18
Huệ mộc
Dalbergia sp
19
Huỳnh đường
Disoxylon loureiri Pierre
20
Hương tía
Pterocarpus sp
21
Lát hoa
Chukrasia tabularis A.Juss
22
Lát da đồng
Chukrasia sp
23
Lát chun
Chukrasia sp
24
Lát xanh
Chukrasia var. quadrivalvis Pell
25
Lát lông
Chukrasia var.velutina King
26
Mạy lạy
Sideroxylon eburneum A.Chev.
27
Mun sừng
Diospyros mun H.Lec
28
Mun sọc
Diospyros sp
29
Muồng đen
Cassia siamea lamk
30
Pơ mu
Fokienia hodginsii A.Henry et thomas
31
Sa mu dầu
Cunninghamia konishii Hayata
32
Sơn huyết
Melanorrhoea laccifera Pierre
33
Sưa
Dalbergia tonkinensis Prain
34
Thông ré
Ducampopinus krempfii H.Lec
35
Thông tre
Podocarpus neriifolius D.Don
36
Trai (Nam Bộ)
Fugraea fragrans Roxb
37
Trắc Nam Bộ
Dalbergia cochinchinensis Pierre
38
Trắc đen
Dalbergia nigra Allen
39
Trắc căm-bốt
Dalbergia cambodiana Pierre
40
Trắc vàng
Dalbergia fusca Pierre
41
Trầm Hương
Aquilaria Agallocha Roxb
Trồng xà cừ: Vốn ít, lợi nhiều
19-06-2008
Gửi Email
In bài
Bản chỉ có chữ
Mô hình trồng Xà cừ của ông Kiến.
Theo chân các anh cán bộ khuyến nông tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi tìm đến những hộ đã trồng xà cừ trước đây để tìm hiểu về cây trồng này.
Gặp bà Nguyễn Thị Lộc (thôn 3, xã Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa), bà vui vẻ cho hay: "Tôi đã trồng 4 cây xà cách đây khoảng 12 năm nhằm làm cây che bóng, nhưng đến nay người ta lại hỏi mua với giá trung bình 8 triệu đồng/cây, nhưng tôi chưa bán. Tính ra bán hết 4 cây này cũng được 32 triệu đồng - quả là số tiền không nhỏ". 
Hộ ông Nguyễn Kiến (thôn Xuân Phổ Đông, xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa) trồng 100 cây xà cừ trên 2.000m2 đất vườn cách đây khoảng 6 năm và kết hợp trồng xen cỏ dưới tán cây. Cách đây hơn 1 năm ông Kiến lại trồng xen vào các cây sao đen, dó bầu. Trước mắt chúng tôi là mô hình vườn cây 3 tầng trông thật đẹp mắt. Một thú vị nữa là ông lại dùng cỏ trồng xen dưới tán cây để kết hợp nuôi khoảng 30 con dê Bách Thảo. 
Học tập theo mô hình của ông Kiến, anh Nguyễn Đức Vương - 30 tuổi (cháu của ông Kiến, ở cùng thôn Xuân Phổ Đông) đã mạnh dạn trồng 250 cây xà cừ trên mảnh vườn của mình và trồng xen xung quanh bờ rào. Anh Vương cũng không quên trồng xen cỏ để nuôi 4 con bò. 
Anh Nguyễn Tấn Dũng ở thị trấn Mộ Đức (huyện Mộ Đức) đã đưa xà cừ lên trồng trên gò đồi xã Đức Tân gần 1 ha. Xà cừ của anh giờ đã được 6 năm tuổi, chiều cao đoạn thân chính dưới cành khoảng 5m, đường kính trung bình 15cm. 
Ông Ngô Hữu Hạ, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi cho biết: “Thị trường tiêu thụ gỗ xà cừ ngày càng rộng mở. Hiện nay đã có nhiều xưởng chế biến gỗ và nơi gia công hàng mỹ nghệ mua gỗ xà cừ để làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ như tạc tượng, làm bàn ghế xuất khẩu đồng thời gỗ xà cừ còn được dùng trong xây dựng. Được sự hỗ trợ kinh phí của tỉnh, năm 2007 Trung tâm đã đầu tư mô hình trồng mới 12.700 cây xà cừ tại 6 huyện đồng bằng và 4 huyện miền núi (Minh Long, Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng), tỉ lệ sống trên 95%, hiện đang sinh trưởng phát triển tốt. Dự kiến sau 12-15 năm trồng xà cừ có thể đạt 0,4 – 0,5m3/ cây, với giá cả hiện nay 4.500.000- 5.000.000đ/m3, bình quân trị giá 2,2 - 3 triệu đồng/cây”. 
Kỹ sư Vũ Văn Sáu - Phó phòng kỹ thuật nông lâm nghiệp, Trung tâm khuyến nông Quảng Ngãi, cho biết: “Xà cừ có tên khoa học là Khaya senegalensis A.fuss, có thể trồng được trên mọi loại đất khác nhau, nhưng phù hợp nhất là đất có thành phần cơ giới nhẹ. Để rừng trồng xà cừ có hiệu quả nên chọn vùng có tầng đất dày và độ dốc <150 trên đất đồi có pha sỏi cơm. Chúng có thể sống và sinh trưởng được trên đất đồi gò có độ cao trên 100 m và các loại đất khác”. 
Cây con được gieo ươm từ hạt, nuôi dưỡng trong túi bầu từ 7-8 tháng, có chiều cao từ 25-35cm, đường kính từ 2,5-3,5mm, cây sinh trưởng bình thường, không sâu bệnh, không cụt ngọn. Trồng xà cừ với mật độ 625 cây/ha, theo cự ly cây cách cây 4m, hàng cách hàng 4m. Sau khi phát dọn thực bì tiến hành làm đất cục bộ theo hố. Làm sạch cỏ quanh điểm bố trí cây trồng có đường kính 1m. Hố đào có kích thước từ 40 x 40 x 40cm, cuốc hố trước khi trồng ít nhất 10 ngày. 
Bón phân: Bón lót 0,1 kg NPK/hố, ngoài ra có thể bón phân lân vi sinh 0,4kg/hố. Lấp hố: Trộn phân đều trong đất và lấp đất kín hố trước khi trồng 5-7 ngày. Tốt nhất là trồng vào đầu vụ mưa vào tháng 9-10. 
Kỹ thuật trồng cây: Dùng cuốc, cuốc 1 lỗ nhỏ giữa hố lớn hơn bầu cây. Bóc bỏ vỏ bầu, đặt cây ngay ngắn giữa hố, mặt bầu thấp hơn miệng hố từ 5-10 cm, đối với đất dốc để giữ ẩm lấp đất kín mặt bầu ém chặt từ ngoài vào trong, tránh làm vỡ bầu. Khi trồng xong dùng que tre có chiều dài từ 40-50cm, đường kính 4-6mm cắm sâu vào đất từ 15-20cm cách gốc 5-7cm, cột nhẹ thân cây vào que để ổn định cây trồng hạn chế gió lay gốc, nghiêng ngả. 
Hàng năm chăm sóc 2 lần vào tháng 2-3 và 8-9 theo các nội dung: Phát sạch thực bì cỏ dại có trên toàn diện tích. Dẫy sạch cỏ dại xung quanh và tém đất vào gốc cây có đường kính 0,8-1,0m. Cần rong tỉa cành nhánh từ mặt đất đến độ cao từ 1/3-1/2 thân cây, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng về chiều cao và đoạn gỗ dưới cành được dài hơn ít nhất là 6m nâng cao năng suất rừng trồng. 
Bón phân thúc: Bón phân NPK liều lượng 100g –200g/gốc/ năm. Bón liền 2 năm đầu sau trồng vào tháng 2 và tháng 7, khi đất đủ ẩm. 
Phòng trừ sâu bệnh: Đối với xà cừ 3 năm đầu sau trồng cần chú ý phòng trừ sâu đục thân. Lúc cây còn nhỏ phun thuốc phòng trừ sâu bệnh thường xuyên. Khi cây đã lớn hàng năm vào tháng 2 và tháng 8 phun hoặc tưới thuốc quanh gốc cây để tiêu diệt ấu trùng, các loại thuốc cần dùng như là: Monitor, Star, Trebon... 
Xà cừ là cây trồng chịu được khô hạn, có khả năng giữ đất, giữ nước, bảo vệ môi trường, cải thiện môi trường sinh thái quanh vùng. Có thể tận dụng những mảnh đất nhỏ, hàng rào quanh vườn, viền ranh nương rẫy nhằm tăng thu nhập, vươn lên làm giàu, tạo vẻ đẹp cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái. 
C¾t kh©u tói rót d©y (tiÕt 3)
I. Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch c¾t kh©u tói rót d©y.
- C¾t kh©u ®­îc tói rót d©y.
- Yªu thÝch s¶n phÈm do m×nh lµm ®­îc.
II. §å dïng d¹y - häc:
MÉu ®­êng tói rót d©y, v¶i, kim kh©u, chØ kh©u, kÐo, 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
A. Bµi cò:
? Nªu l¹i quy tr×nh kh©u tói rót d©y
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiÖu:
2. H­íng dÉn HS tiÕp tôc thùc hµnh:
- GV kiÓm tra kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS ë tiÕt 2.
HS: Nghe, quan s¸t GV lµm nh÷ng thao t¸c khã.
- Thùc hµnh v¹ch dÊu vµ kh©u phÇn luån d©y sau ®ã kh©u phÇn th©n tói.
- GV quan s¸t, uèn n¾n cho HS cßn lóng tóng.
3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
HS: Tr­ng bµy s¶n phÈm cña m×nh võa hoµn thµnh.
- GV nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
4. Cñng cè – dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Kü thuËt
Thªu l­ít vÆn (tiÕt 1)
I. Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch thªu l­ít vÆn vµ øng dông cña thªu l­ít vÆn.
- Thªu ®­îc c¸c mòi thªu l­ít vÆn theo ®­êng v¹ch dÊu.
- HS høng thó häc tËp.
II. §å dïng d¹y - häc:
Tranh quy tr×nh thªu, mÉu thªu, v¶i, kim, chØ, len, 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
1. Giíi thiÖu:
2. C¸c ho¹t ®éng:
* H§1: GV h­íng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu.
- GV thªu mÉu l­ít vÆn vµ h­íng dÉn HS quan s¸t.
HS: Quan s¸t mÉu.
- GV gîi ý ®Ó HS rót ra kh¸i niÖm thªu l­ít vÆn.
- L­ít vÆn lµ c¸ch thªu ®Ó t¹o thµnh c¸c mòi thªu gèi ®Òu lªn nhau vµ nèi tiÕp nhau gièng nh­ ®­êng vÆn thõng ë mÆt ph¶i. MÆt tr¸i gièng ®­êng kh©u ®ét.
- GV giíi thiÖu 1 sè s¶n phÈm ®­îc thªu trang trÝ b»ng c¸c mòi thªu l­ít vÆn.
* H§2: GV h­íng dÉn HS quan s¸t mòi thªu l­ít vÆn thao t¸c kü thuËt:
- Treo tranh quy tr×nh thªu l­ít vÆn:
HS: Quan s¸t tranh kÕt hîp quan s¸t h×nh ®Ó nªu quy tr×nh thªu.
- Quan s¸t H2 ®Ó tr¶ lêi c©u hái trong SGK.
- 1 HS v¹ch dÊu ®­êng thªu vµ ghi sè thø tù trªn b¶ng.
- GV h­íng dÉn nhanh c¸c thao t¸c thªu l­ít vÆn.
HS: §äc phÇn ghi nhí SGK.
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS vµ tæ chøc cho HS thªu.
3. Cñng cè – dÆn dß:
	- NhËn xÐt giê häc.
	- VÒ nhµ tËp thªu cho ®Ñp giê sau häc tiÕp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 CKTKN(2).doc