HĐ1: Luyện đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc.GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, cách đọc cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK
- GV đọc mẫu
HĐ2:Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
+ Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiên ntn?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
HĐ3: HD HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài, GV HD HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
Từ ngày: 14/ 9 / 2009 TUẦN: 4 Đến ngày:1 8/ 9 / 2009 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 14/9/2009 Tập đọc Toán Chào cờ Một người chính trực So sánh và sắp xếp các số tự nhiên Ba 15/9/2009 Kể chuyện Toán Chính tả L Tviệt Một nhà thơ chân chính Luyện tập Truyện cổ nước mình Ôn luyện tập làm văn tuần 3 Tư 16/9/2009 Tập đọc Toán Tập làm văn Đạo đức Tre Việt Nam Yến , tạ , tấn Cốt truyện Vượt khó trong học tập (tiết 2) Năm 17/9/2009 Luyện từ câu Toán Luyện TT HĐNGLL Từ ghép và từ láy Bảng đơn vị đo khối lượng Bảng đơn vị đo khối lượng Truyền thống nhà trường Sáu 18/9/2009 Sáng Tập làm văn Toán LT việt Kĩ thuật Luyện tập xây dựng cốt truyện Giây, thế kỉ LT – C Từ đơn , từ ghép, từ láy Khâu thường Chiều Luyện từ câu Địa HĐTT L T về từ ghép và từ láy HĐ SX của dân ở Hoàng Liên Sơn Hoạt động tập thể Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc được một đoạn diễn cảm trong bài. –Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (TLCH ở SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK. Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Luyện đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc.GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, cách đọc cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK - GV đọc mẫu HĐ2:Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Đoạn này kể chuyện gì? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? + Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiên ntn? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? HĐ3: HD HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài, GV HD HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai - Nhận xét, cho điểm HS - 3 HS đọc theo trình tự - 1 HS đọc thành tiếng - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Thái độ chính trực ....... lập vua. - Tô Hiến Thành không ..... lập thái tử Long Cán - 1 HS đọc thành tiếng + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá + Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Vì những người chính trực bao ggiờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều việc có ích cho đất nước. - 3 HS đọc 3 đoạn, lớp theo dõi nêu cách đọc (như đã nêu) - Luyện đọc theo nhóm để tìm ra cách đọc hay - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc Toán: SO SÁNH VÀ SẮP SẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:So sánh các số tự nhiên a) Luôn thực hiện được phép so sánh 2 số tự nhiên bất kì - GV nêu các cặp số tự nhiên, rồi y/c HS so sánh xem trong mỗi cặp số, số nào bé hơn, số nào lớn hơn - Như vậy với 2 số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì? b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 - Vậy khi so sánh 2 STN với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra được kết luận gì? - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456 ; 1891 và 7578 - Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - Y/c HS nêu lại cách so sánh c) So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên (SGV) HĐ2:Xếp thứ tự các số tự nhiên - Nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896 Và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Y/c HS nhắc lại kết luận HĐ3:Luyện tập, thực hành Bài 1:(cột 1) Bài 2:(a,c) Bài 3:(a) - Muốn xếp được các số từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì? - Y/c HS giải thích cách sắp xếp của mình - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn - 100 > 99 hay 99 < 100 - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn thì bé hơn - HS so sánh và nêu kết quả: 123 7578 - Các số trong mỗi số có số chữ số bằng nhau - So sánh hàng trăm 1<4, nên 123 < 456 - HS nêu như phần bài học SGK + Theo thứ tự từ bé đến lớn 7698 , 7896 , 7968 - HS nhắc lai kết luận như trong SGK Chính tả: TRUYỆN CỔ NƯỚC MINH I/ Mục tiêu: Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết tringf bày đúng các dòng thơ lục bát.(HS khá , giỏi viết 14 dòng thơ đầu) Làm đúng BT2 SGK II/ Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: HD HS nhớ - viết - Gọi HS đọc đoạn thơ - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ ? - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - GV nhắc HS cách viết chính tả bài thơ lục bát - HS nhớ viết - GV chấm chữa bài HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm bài, GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu văn - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Vì chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu - Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng - HS nhớ lại, tự viết bài - HS đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp dùng bút chì điền vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung bài của bạn Lời giải đúng: chân ; dân ; dâng ; sân Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:: -Viết và so sánh được các số tự nhiên. -Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS - GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số Bài 2: - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày, GV nhận xét Bài 3: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 4 , 5 HS khá , giỏi - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - Chữa bài cho điểm HS - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT a) Số bé nhất: 9; 10 ; 100 b) Số lớn nhất: 9 ; 99 ; 999 - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - KQ: a, Có 10 số có 1 chữ số b, Có 90 số có 2 chữ số - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT. KQ là: a, 859 067 < 859 167 b, 492 037 > 482 037 c, 609 608 < 609 909 d, 264 309 = 264 309 - HS làm bài và giải thích b, Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3; 4. Vậy x là 3;4. Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu: -Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chính trực do (GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chêt chứ không chịu khuất phục cường quyền. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK. Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: GV kể chuyện - GV kể 2 lần HĐ2: HD HS kể lại câu chuyện a) Tìm hiểu truyện - Cho HS đọc y/c 1 SGK và TLCH + Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người ntn? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b) HD HS kể chuyện: - Cho HS luyện kể theo nhóm từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể chuyện - Nhận xét cho điểm HS - 1 HS đọc + Truyền nhau hát một bài hát lên án ....... nhân dân + Ra lệnh lùng bắt ........ nghệ nhân hát rong. + Các nghệ nhân .......... vẫn im lặng. + Thực sự khâm phục ......... nói sai sự thật. - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa - Đai diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu chuyện nhất. Toán YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ , tấn với ki- lô- gam -Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki- lô- gam. -biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ tấn. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Giới thiệu yến, tạ, tấn a)Giới thiệu yến: - Các em đã học được đơn vị đo khối lượng nào? - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. Ghi bảng 1yến = 10kg b) Giới thiệu tạ: - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến - Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? Ghi bảng 1tạ = 10yến = 100 kg c) Giới thiệu tấn: - 10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn -Biết 1tạ bằng 10 yến.Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ? - 1 tấn bằng bao nhiêu kg? Ghi bảng : 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg HĐ2:Luyện tập Bài 1: -Cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài để chữa bài. Gợi ý cho HS xem con vật nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ? Bài 2: - GV viết lên bảng câu a, y/c HS cả lớp suy nghĩ để làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV viết bảng: 18 yến + 26 yến, sau đó y/c HS tính - Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình - Cho HS tự làm các bài tập - Đã học gam, ki-lô-gam - Nghe giảng và nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ: - 10 yến = 1 tạ ; 100kg = 1 tạ - HS nghe và nhớ - 1 tấn = 100 yến - 1 tấn = 1000 kg - HS đọc: + Con bò nặng 2 tạ + Con gà nặng 2 kg + Con voi nặng 2 tấn - Là 200kg - Con voi nặng 2 tấn tức là 20 tạ - HS: 18 yến + 26 yến = 44 yến - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau KQ:44 yến ; 540 tạ ; 575 tạ ; 64 tấn Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: -Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mr đầu, diễn biến , kết thúc (ND ghi nhớ) -Bước đầu biết sắp xếp các sự việt chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to + bút dạ. Hai bộ bằng giấy III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Phần nhận xét Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Theo ... - Bài tập b là đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn - GV nhận xét - Y/c HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau Bài 2: - Cho HS đọc đề, làm bài - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc đề - GV nhận xét Bài 4: - Đề bài cho biết gì? - Muốn làm được bài này ta làm thế nào? - GV chốt bài giải đúng + HS làm, sửa bài + 1 HS đọc + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng VD: a. 1dag = 10g; 3kg600g = 3600g b. 10g = 1dag; 1000g = 1kg + HS nhận xét sửa bài + 1 HS đọc + HS làm bài vào vở. Trình bày miệng ĐS: 1065g; 664dag; 2248dag; 154hg + 1HS đọc + HS viết kết quả vào bảng ĐS:(A ) 95 + Cô Mai có:2 kg đường. Dùng: ¼ số đường. Còn lại? gam đuờng + Đổi 2kg = 2000 g + Tìm số đường đã dùng + Tìm số đường còn lại + HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng ĐS: 1500g Toán GIÂY, THẾ KỈ I/ Mục tiêu: Biết đơn vị giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II/ Đồ dùng dạy học: Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Giới thiệu giây - Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ - Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? - Một giờ bằng bao nhiêu phút? - GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ - GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu: + Đây được gọi là trục thời gian + Người ta tính mốc thế kỉ như sau: . Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất . Từ 101 năm đến 200 là thế kỉ thứ hai . Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba . Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi: + Năm 1879 là thế kỉ nào? + Năm 2005 ở thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã.Ví dụ thế kỉ mười lăm ghi là XV HĐ3:Luyện tập thực hành Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - Nhận xét Bài 2:(a,b) - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3:HS khá giỏi - GV giới thiệu phần a: - HS quan sát và chỉ theo y/c - Là 1 giờ - Là 1 phút - 1 giờ = 60 phút - HS đọc + HS theo dõi và nhắc lại + Thế kỉ thứ mười chín + Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100 + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng số La Mã - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT - Theo dõi và chữa bài - HS làm bài SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 4: - Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định - Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt - Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố, bảo đảm an toàn giao thông II/ Kế hoạch tuần 5: - Tiếp tục thực hiện tốt thi đua học tốt, dạy tốt - Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp - Nhắc nhỡ HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nhắc hs nộp các khoản thu -Không ăn quà vặt Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xât dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ lớn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Xác định yêu cầu của đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV gạch dưới các từ: tưởng tượng - kể lại vắn tắt - ba nhân vật - người mẹ ốm, người con - bà tiên + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? HĐ2: Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Gọi HS đọc gợi ý - GV y/c HS chọn chủ đề HĐ3: Thực hành xây dựng cốt chuyện: - Cho HS làm bài - Cho HS kể - Cho HS thi kể - GV nhận xét cho điểm HS - Cho HS viết vào vở cốt truyện - Cho HS nói lại cách xây dựng cốt truyện - 2 HS đọc - HS cùng GV phân tích đề + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện - 2 HS đọc gợi ý 1 và 2 - HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn - HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó - 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 hoặc 2 trong SGK - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn - HS thi KC trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. - Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện, diễn biến cảu chuyện. Bài dạy: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được : * Mọi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. * Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân & cánh khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. * Quý trọng & học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống II/ Đồ dùng : Các mẫu chuyện , tấm gương về vượt khó trong học tâp. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK). Chia lớp thành các nhóm - thảo luận *GV mời HS trình bày trước lớp *GV kết luận, khen những HS đã biết vượt khó khăn trong học tập.-liên hệ đôi bạn cùng tiến Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 3) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4) +giải thích yêu cầu bài tập +Mời HS trình bày +ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng +cho cả lớp trao đổi nhận xét *GV kết luận,khuyến khích HS biết thực hiện những khó khăn đã đề ra để học tốt. *Kết luận chung:SGV/21 Hoạt động 4:Bài tập 5 Hoạt động tiếp nối: *HS thảo luận theo nhóm 4, cùng giải quyết tình huống: + Nam cần chép bài, nhờ bạn giảng lại, hói thêm cô những chỗ chưa hiểu. + Em giúp bạn chép bài, giảng bài cho bạn. HS trao đổi-trình bày trước lớp: nhà nghèo nên phải tranh thủ thời gian giúp đỡ gia đình và học tập +Tự làm bài vào vở nháp VD: 1.Nhà ở xa trường đi học trễ-Cố gắng dậy sớm. 2.Gặp bài khó,suy nghĩ giải không được , không làm-Nhờ bạn giảng, hỏi cô giáo.tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được. 3.Điểm kém-cố gắng đạt điểm tốt, +Kể lại tấm gương vượt khó mà em cảm phục. +Thực hiện các nội dung ở mục thực hành GK/8 Bài dạy: KHÂU THƯỜNG I/ Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu . -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thr chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Đồ dùng :- Tranh quy trình khâu thường. -Mẫu khâu thường; mảnh vải (20 cm x 30 cm),len, kim khâu,kéo phấn, thước . III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu -nhận xét -Thực hiện như SGV/21-22 -Vậy, thế nào là khâu thường ? -Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản + Cho Q/S h1SGK H/D thao tác theo SGK + Cho Q/S h2 SGK GV H/D lại *Gọi HS lên bảng thực hiên các thao tác GV vừa H/D. * Kết luận nội dung 1 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường -Cho HS quan sát tranh qui trình -Cho HS quan sát H4 nêu cách vạch dấu khâu thường. GV H/D 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường GV thao tác lại và nút chỉ ở cuối đường khâu. -Quan sát, kết họp hình 3a,3b SGK nhận xét về đường khâu mũi thường. -Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau - cách đều nhau -HS trả lời: khâu thường là .1 lần. -Vài em đọc. Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. Q/S H2a,b nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu . -HS nêu các bước khâu. -Nêu cách vạch dấu đừơng khâu. -Đọc nội dung phần b(mục 2) Q/S hình5 a,b,c- nêu cách khâu các mũi thường. -HS tập khâu mũi thường trên giấykẻ ô li.. Địa lí : Một số hoạt động , sản xuất của dân HLS I/ Mục đích yêu cầu -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS -Trồng trọt, các nghề thủ công, khai thác khoáng sản, khai thác lâm sản.. -Sử dụng tranh ảnh để phân biệt một số hoạt động sản xuất của nguwowid dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công, ... -Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường dốc, quanh co, bị sụt lở đất vào mùa mưa. II.CHUAÅN BÒ -Tranh aûnh moät soá maët haøng thuû coâng, khai thaùc khoaùng saûn.. -Baûn ñoà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam. III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Hoaït ñoäng caû lôùp - Ngöôøi daân ôû Hoaøng Lieân Sôn thöôøng troàng nhöõng caây gì? Ôû ñaâu? GV yeâu caàu HS tìm vò trí cuûa ñòa ñieåm ghi ôû hình 1 treân baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam. Ruoäng baäc thang thöôøng ñöôïc laøm ôû ñaâu? Taïi sao phaûi laøm ruoäng baäc thang? Ngöôøi daân ôû vuøng nuùi Hoaøng Lieân Sôn troàng gì treân ruoäng baäc thang? Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm Keå teân moät soá saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa moät soá daân toäc ôû vuøng nuùi Hoaøng Lieân Sôn. Nhaän xeùt veà maøu saéc cuûa haøng thoå caåm. Haøng thoå caåm thöôøng ñöôïc duøng ñeå laøm gì ? GV söûa chöõa & giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi. Hoaït ñoäng 3: Hoaït ñoäng caù nhaân Keå teân moät soá khoaùng saûn coù ôû Hoaøng Lieân Sôn? ÔÛ vuøng nuùi Hoaøng Lieân Sôn, hieän nay khoaùng saûn naøo ñöôïc khai thaùc nhieàu nhaát? Moâ taû qui trình saûn xuaát ra phaân laân. Taïi sao chuùng ta phaûi baûo veä, gìn giöõ & khai thaùc khoaùng saûn hôïp lí? - Ngoaøi khai thaùc khoaùng saûn, ngöôøi daân mieàn nuùi coøn khai thaùc gì? GV söûa chöõa & giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi. Cuûng coá Ngöôøi daân ôû Hoaøng Lieân Sôn laøm nhöõng ngheà gì? Ngheà naøo laø ngheà chính? Daën doø: Chuaån bò baøi: Trung du Baéc Boä. - HS döa vaøo keânh chöõ ôû muïc 1 traû lôøi caâu hoûi HS tìm vò trí cuûa ñòa ñieåm ghi ôû hình 1 treân baûn ñoà töï nhieân cuûa Vieät Nam HS quan saùt hình 1 & traû lôøi caùc caâu hoûi - Ôû söôøn nuùi Giuùp cho vieäc löu giöõ nöôùc, choáng xoùi moøn. HS döïa vaøo tranh aûnh, voán hieåu bieát thaûo luaän trong nhoùm theo caùc gôïi yù Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo HS boå sung, nhaän xeùt HS quan saùt hình 3, ñoïc muïc 3, traû lôøi caùc caâu hoûi - Khai thaùc goã, maây nöùa ñeå laøm nhaø, ñoà duøng,; maêng, moäc nhó, naám höông ñeå laøm thöùc aên; queá, sa nhaân ñeå laøm thuoác chöõa beänh. - Ngöôøi daân ôû Hoaøng Lieân Sôn laøm ngheà noâng, thuû coâng, khai thaùc khoaùng saûn, trong ñoù ngheà noâng laø chuû yeáu. HS trả lời Học sinh trả lời
Tài liệu đính kèm: