Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010 - Trịnh Anh Đào

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010 - Trịnh Anh Đào

I. MỤC TIÊU:

 Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

HS khá, giỏi : BT1, 2, 3, 4 SGK

HS đại trà : BT1(cột1); 2(a,b); 3(a)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

 Bảng phụ kẻ sẵn .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010 - Trịnh Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Đạo đức:	
Vượt khó trong học tập(tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.	
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- SGK đạo đức 4
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: Thảo luận nhóm :
- Y/C HS thực hiện bài tập 2 SGK .
- GV theo dõi nhận xét bổ sung .
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi:(bài tập 3 )
- GV học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . 
- KLnội dung, khen những HS đã biết cách vượt khó 
 HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ) 
- Gọi HS nêu Y/C bài tập .
- GV tóm tắt ý kiến HS lên bảng .
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt .
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
- HS đọc Y/C bài tập ..TLnhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS theo dõi sửa chữa .
- HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số HS cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập .
- HS theo dõi .
- HS chuẩn bị bài sau .	
Toán:
so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu:	
 Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
HS khá, giỏi : BT1, 2, 3, 4 SGK
HS đại trà : BT1(cột1) ; 2(a,b) ; 3(a)
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 Bảng phụ kẻ sẵn .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Bài cũ:
GVđọc: 17864136 ; 2470034 
- GV Y/C HS chỉ và nêu tên các hàng .
- Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó ?
B. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: HD so sánh hai số tự nhiên :
- GV Y/C HS so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; ....
- Vì sao em so sánh được như vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? 
- GV gọi HS tìm ví dụ .
 HĐ2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định :
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 
 HĐ3: Luyện tập: 
GV Y/C học sinh làm bài tập 
- GV quan sát, giúp đỡ thêm
- Chấm bài, HDHS chữa bài
- GV củng cố cách so sánh sắp xếp số tự nhiên .
Bài1: 
 >
 < ?
 =
Bài2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
-HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Cứ mười ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
- So sánh giữa các hàng với nhau .
- HS nêu ví dụ .
- HS sắp xếp theo Y/C của GV .
- HS nêu .
HS làm độc lập.
- HS chữa bài ,lớp theo dõi nhận xét .
- 1 HS lên bảng làm
1234 > 999 35784 < 35790
8754 92410
39680 = 39000 + 680 
17600 = 17000 + 600
- 3 HS lên bảng làm:
a) 8136; 8316; 8361.
b) 5724; 5740; 5742.
c) 63841; 64813; 64831.
- 1 HS lên bảng làm:
a) 1984; 1978; 1952; 1942.
b) 1969; 1954; 1945; 1890.
- HS lắng nghe.
- HS học bài ở nhà.
Tập đọc:
	một người chính trực
I. Mục tiêu:	
	- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong bài)
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Tranh minh họa trong SGK .
	- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
Gọi HS đọc “ Người ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: Hướng dẫn đọc:
- Gọi HS đọc cả bài
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ .
- GV Y/C HS đọc theo cặp
- GV gọi 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Đoạn văn kể chuyện gì ?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
+ Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? 
+ Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ?
- Nêu ND chính của bài
- GV bổ sung, ghi bảng
 HĐ3: Luyện đọc:
- GV theo dõi HD về giọng đọc.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
- Nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS đọc và nêu nội dung như mục I.2 .
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài
- 3 HS đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm
HS1: Từ đầu Lí Cao Tông
HS2: Tiếp Tô Hiến Thành được
HS3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ ( HS đọc chú giải)
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1( Lí CaoTông ) 
+ Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
+ Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- HS đọc đoạn 2: 
+ Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường .
- HS đọc thầm đoạn 3 :
+ Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá .
+ Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ
HS trao đổi theo cặp và nêu .
+ Đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của cá nhân .
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
Buổi chiều
Khoa học:
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
 I. Mục tiêu:
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Hình 8, 9 SGK
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: - Nêu vai trò của vitamin và các chất khoáng đối với cơ thể ?
B. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: Sự cân đối, phối hợp nhiều loại thức ăn :
- Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn và ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? 
- GV KL : mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp cho con người một loại chất dinh dưỡng nhất định nhưng cơ thể con người cần đến rất nhiều loại chất dinh dưỡng vì vậy 
 HĐ2: Tháp dinh dưỡng cân đối :
- Hãy quan sát hình và nêu : khẩu phần ăn trung bình của một người bình thường trong một tháng .
- GV kết luận theo nội dung hoạt động .
 HĐ3: Trò chơi : “ Đi chợ ”:
- GV treo tranh các loại thức ăn và Y/C một số HS lên bảng lựa chọn khẩu phần ăn cho một bữa nhất định .
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
HS nêu và giải thích . Lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- HS theo dõi và nhắc lại .
- HS quan sát tháp dinh dưỡng SGK và nêu theo cặp : Thức ăn đủ, thức ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế .
- HS lên chỉ và nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét .
- HS lên bảng điền trên bảng và giải thích sơ đồ .
- HS xung phong lên bảng lựa chọn .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
-2,3HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- Học bài , chuẩn bị ở nhà
Kể chuyện:	 
 Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
	- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính( do GV kể) .
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không khuất phục cường quyền.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Tranh minh họa trong SGK ; Bảng phụ ghi sẵn Y/C 1a,b,c
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
- GV gọi hai HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người . 
B.Bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: GV kể chuyện :
- GV kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ .
- GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ để hỏi nội dung câu chuyện .
HĐ2: HS luyện kể kết hợp tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện :
- GV tổ chức cho HS kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện theo cặp .
- Qua câu truyện này ta thấy nhà thơ đó là người như thế nào ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì qua bài học này?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
HĐ của trò
- HS kể lại và nêu ý nghĩa , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- HS theo dõi và nêu .
- HS kể theo cặp và tìm hiểu nội dung câu chuyện .
- Các nhóm thi kể chuyện trước lớp .
- HS theo dõi hỏi nội dung câu chuyện và nhận xét bạn kể .
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Vài HS nêu
- Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị tiết sau .
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán:	
 Luyện tập
I. Mục tiêu:	
 - Viết và so sánh được các số tự nhiên .
 - Bước đầu làm quen dạng x < 5 ; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên .	
HS đại trà: BT1,3,4.
HS khá, giỏi: BT1,2,3,4,5.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ : 
Gọi HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên .
 - GV củng cố cách so sánh số tự nhiên 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắ ... 
II. Chuẩn bị đồ dùng: 
 Đồng hồ để bàn .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học . Hai đơn vị đo khối lượng gần nhau thì gấp( kém) nhau bao nhiêu lần ? 
B. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: Giới thiệu về giây :
- GV dùng đồng hồ treo tường để ôn về phút , giờ và giới thiệu về giây. 
- Hãy quan sát sự chuyển động của kim giây cho biết 1 phút = ? giây.
- GV tổ chức cho HS ước lượng về giây 
- GV cho HS ôn lại mối quan hệ giữa giờ, giây và phút ? 
 HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ; 1TK = 100 năm . 
- Năm 179 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm nay thuộc thế kỉ nào ?
 HĐ3:Luyện tập:
HS khá, giỏi: BT1,2,3
HS đại trà : BT1,2(a,b).
- Cho HS đọc Y/C BT
- GV quan sát, HD thêm
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV lưu ý HS các phép tính nhẩm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị .
Bài 2 : Khi chữa chú ý HS nêu tên bài một cách đầy đủ Bài tập 3 Chữa như bài tập trên .
- GV củng cố về giây , thế kỉ, và năm .
Bài 3: 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS trả lời , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
- HS quan sát đồng hồ và nêu .
1phút = 60 giây 
- HS tập ước lượng về giây.
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- TK 18
- TK 20
- TK 20
- TK 21
- HS đọc, tìm hiểu Y/C bài rồi tự làm bài rồi chữa bài .
- HS chữa bài; lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 1phút = 60giây 2phút = 120giây
60giây = 1 phút 7phút = 420 giây
phút = 20giây 1phút 8giây = 68giây
b) 1thế kỉ = 100năm 5thế kỉ= 500năm
100năm = 1thế kỉ 9 thế kỉ = 900năm
thế kỉ = 50năm thế kỉ = 20năm 
- HS nêu miệng:
a)Bác Hồ sinh năm 1890.Bác Hồ sinh vào TK 19.
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc TK 20
b)Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc TK 20
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK3.
- HS nêu miệng:
a) Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK 11.
Tính đến nay đã được:
2009 – 1010 = 999( năm)
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ 10.
Tính đến nay đã được:
2009 – 938 = 1071( năm)
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:	
	Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
	- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: Xác định Y/C đề :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- GV để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
- Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
 HĐ2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện 
- GV từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
 HĐ3: Thực hành :
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- GV nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai HS nêu cách xây dựng cốt truyện .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HĐ của trò
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc Y/C đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi .
- HS đọc lại gợi ý 1,2 SGK .
- Vài HS nói về chủ đề câu chuyện.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài độc lập .
- HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân.
- Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
- HS học bài ở nhà.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008
Toán:
yến , tạ , tấn
I. Mục tiêu:	 Ôn tập củng cố cho HS về:
 - Mối quan hệ của yến, tạ , tấn với đơn vị kg .
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thực hiện các phép tínhvới các đơn vị đo khối lượng.
 - Vận dụng giải toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
- Nêu các đơn vị đo KL đã học ?
- Hỏi HS về quan hệ giữa các đơn vị đo KL
B. Bài mới:
1.Củng cố 1 số kiến thức đã học:
- GV nêu BT về chuyển đổi các đơn vị đo.
- Y/C học sinh làm bài, nêu cách làm
- GV nhận xét, củng cố lại
2. Luyện tập :
- GV giao BT, ghi bảng
- HD HS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm.
- GV chấm bài, HDHS chữa bài
GV củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 7 yến = .......kg 7tấn 8kg = .... kg 
 6tạ = ....kg 4 tạ 3 yến = ...kg
5 tấn = .... kg 6tấn 5 tạ = ... kg
b)yến = ... kg tạ = ... kg 
 tấn = .... kg yến = .... kg
 Bài 2: Tính :
38 yến + 27 yến 
740 tạ - 75 tạ 
105 tạ 5 
513 tấn : 9 
Củng cố về cách thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị đo KL.
Bài 3: Có 900 kg gạo chia đều vào các bao, mỗi bao 50 kg. Hỏi chia được tất cả bao nhiêu bao gạo
 GV củng cố giải toán có lời văn vận dụng các đơn vị đo khối lượng .
Bài 4: 
 < a) 8 tấn .79 tạ
 > ? 5 tấn 3 tạ 5300kg
 = 681kg .6 tạ
 b) 16tạ - 5 tạ ..1 tấn 89 kg
 500kg 7 . 5tấn 50kg
 36000kg : 3.. 1tấn
 Bài 5: Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:
150yến = 15 7400kg =74
57000kg = 57 9000g = 9..
3tấn 7kg = 2007 5tạ 70kg = 570
Bài 6: Con bò cân nặng 250 kg, con lợn cân nặng bằng con bò. Hỏi cả hai con đó cân nặng bao nhiêu tạ?
Bài 7: Một kho lương thực trong hai đợt nhập được 12632 kg thóc, đợt thứ nhất nếu nhập thêm 370kg thì nhập được 7 tấn. Hỏi đợt thứ hai nhập được bao nhiêu tạ thóc?
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học; giaoviệc về nhà
HĐ của trò
- HS nêu
- HS trả lời
- HS chữa bài , lớp nhận xét .
- HS đọc
- 2 HS lên bảng làm; lớp làm nháp, nhận xét
- HS đọc Y/C từng bài
- HS làm bài
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- 2 HS lên bảng làm:
a) 7 yến = 70kg 7tấn 8kg = 7008kg 
 6tạ = 600kg 4 tạ 3 yến = 430kg
5 tấn = 5000 kg 6tấn 5 tạ = 6500kg
b)yến = 2 kg tạ = 25 kg 
 tấn = 125 kg yến = 5 kg
2 HS lên bảng tính:
38 yến + 27 yến = 65 yến
740 tạ - 75 tạ = 665 tạ
105 tạ 5 = 525 tạ 
513 tấn : 9 = 57 tấn
- 1 HS lên bảng giải:
Đổi : 900kg = 90yến ; 50kg = 5 yến
Chia được tất cả số bao gạo là:
90 : 5 = 18(bao)
 Đáp số: 18bao.
- 2 HS lên bảng giải:
 a) 8 tấn > 79 tạ
 5 tấn 3 tạ = 5300kg
 681kg > 6 tạ
 b) 16tạ - 5 tạ > 1 tấn 99 kg
 500kg 7 < 5tấn 50kg
 36000kg : 3 > 1tấn
- 1 HS lên bảng làm:
150yến = 15tạ 7400kg =74tạ
57000kg = 57tấn 9000g = 9kg
3tấn 7kg = 2007kg 5tạ70kg = 570kg
- 1 HS lên bảng giải:
Con lợn cân nặng số kg là:
250 : 5 = 50 (kg)
Cả hai con đó can nặng là:
250 + 50 = 300 (kg)
Đổi 300 kg = 3 tạ
 Đáp số: 3 tạ
- 1 HS lên bảng giải:
Đổi 7tấn = 7000kg
Đợt thứ nhất nhập được số lương thực là: 7000 – 370 = 6630 (kg)
 Đợt thứ nhất nhập được số lương thực là: 12632 – 6630 = 6002 (kg)
 Đáp số: 6002 kg
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
 Kĩ thuật:	Khâu đột thưa 
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
	- Biết cách cầm vải , cầm kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu đột thưa .
	- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
	- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột thưa . III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét :
- GV cho HS quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình .
- Hãy so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường .
- GV Vậy thế nào là khâu đột thưa ? 
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- GV hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như SGK .
- GV vừa làm vừa nêu như hướng dẫn SGK .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Thầy theo dõi hướng dẫn bổ sung
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa .
- HS dựa vào hình SGK và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường .
- HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét hai loại mũi khâu này.
- HS nêu.
- HS quan sát SGK kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước GV đã hướng dẫn .
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .
Kĩ thuật:	
Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường
( tiết 2 )
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
	- Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu thường . III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ3: Hướng dẫn thực hành :
- Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải .
- GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu lược .
+ Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường .
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập :
- GV Y/C HS trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát .
- GV hướng dẫn đánh giá lẫn nhau .
- GV chấm , nhận xét bài của HS .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trước .
- HS theo dõi sự hướng dẫn của GV và hình SGK .
HS theo dõi .
- HS lấy vật liệu ra thao tác .
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau .
- HS đánh giá lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_trinh_anh_dao.doc