Tập đọc.
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Giáo dục HS học tạp tấm gương THT
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 4 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011 Ngày soạn:05/9/2011 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh 2 số tự nhiên - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. So sánh các số tự nhiên - GV nêu các cặp số 100 và 99, 456 và 231 4578 và 6325, và yêu cầu HS so sánh + Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? - GV nêu các số tự nhiên: 7 698, 7 968, 7 896, - GV yêu cầu HS nhắc lại KL 3. Luyện tập Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của vài cặp số - GV nhận xét cho điểm Bài2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình - GV nhận xét KL Bài3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muuốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. 3’ 30’ 2’ HS so sánh HSTL HS rút ra KL như SGK 2 HS nhắc lại HS quan sát và TL HSTL HS nêu yêu cầu BT HSTL HS giải thích HS nêu Lớp làm vở Tập đọc. Một người chính trực I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Giáo dục HS học tạp tấm gương THT II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc - GV két hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc và TLCH: + Đoạn 1 kể chuyện gì? - GV ghi ý 1 - Gọi HS đọc Đ2 và TLCH: + đoạn 2 nói gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc Đ3 và TLCH: + Đoạn 3 kể chuyện gì? - Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài - GV ghi bảng C) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS nêu cách đọc - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc phân vai 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 3’ 1’ 30’ 10’ 10’ 9’ 2’ 3 HS đọc 3 đoạn HS đọc chú giải 1 hS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nêu, 1 HS nhắc lại 1 HS đọc HS nêu HS thi đọc theo 2 dãy. _______________________________________ Chính tả. Nhớ - viết : Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu - Nhớ, viết đúng đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôiđến ông cha của mình trong bài thơ ruyện cổ nước mình - Làm đúng các BT chính tả phân biệt r/d/gi - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS: Vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò KTBC 1. Giới trhiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn thơ + Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát - GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi - GV thu chấm bài 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả - GV nêu yêu cầu của đề bài - GV nhắc nhở HS trước khi làm - GV phát bảng phụ cho 2 HS - Gọi HS treo bảng phụ và đọc bài làm - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn CB cho giờ sau. 3’ 1’ 19’ 10’ 2’ 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, car lớp đọc thầm HSTL HS tìm từ, viết bảng con 1 HS lên bảng viết và đọc lại các từ khó vừa viết. HS viết bài HS soát lỗi ______________________________ Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trả lời được các câu hỏi về nội dung, kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân cính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền - Biết đánh giá lời kể của mình và của bạn. - Giáo dục cho HS có nghĩa khí. II. Đồ dùng dạy học - GV : Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ - HS: xem trước câu chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện -GV kể lần 1, yêu cầu HS đọc thầm các CH ở bài 1. - GV kể lần 2 -kết hợp chỉ tranh 3. Kể lại câu chuyện a) Tìm hiểu chuyện - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm - Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng - Yêu cầu các nhóm dán nhanh kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận câu TL đúng - Gọi HS đọc lại phiếu b) Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh và câu hỏi kể chuyện trong nhóm theo câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm từng HS c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện + Vì sao nhà vua hung bạo thế đột ngột thay đổi tháI độ? + Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS thi kể 4. Củng cố dặn dò - GC nhận xét giờ học - Dăn về nhà kể chuyện cho gia đình nghe. 3’ 1’ 10’ 19’ 2’ HS đọc câu hỏi HS theo dõi, quan sát HS nhận bảng phụ HS tiến hành thảo luận Đại diện 2 nhóm treo bảng phụ 1 HS nhắc lại phiếu đúng nhất 4 HS kẻ theo 4 câu hỏi 2 HS kể toàn bộ câu chuyên Nhận xét theo tiêu chí đã nêu HSTL HS nêu ý nghĩa ______________________________________ Buổi sáng: Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011 Ngày soạn: 06/9/2011 Thể dục. Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi : chạy đổi chỗ vỗ tay nhau I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác khẩu lệnh - Học động tác mới : Đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại. Yêu cầu nhận biêt đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. - Trò chơi: bịt mắt, bắt dê. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS, chơI đúng lật, hào hứng và nhiẹt tình trong khi chơi. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tầp thể dục thể thao II. Đồ dùng dạy học - GV : Còi, 2 khăn sạch III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tâp luyện - Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh - Giậm chân tại chỗ, đếm tay theo nhịp 2. Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ - Ôn quay sau: GV điều khiểncả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện - Tâp trung cả lớp tập lại 1 lượt - Học đi đều vòng phải, vòng trái đứng laị: GV làm mẫu châm động tác và giải thích . GV hô khẩu lệnh cho HS làm mẫu - Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc , GV quan sát sửa sai b) Trò chơ i:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. GV tập hợp theo đội hình vòng tròn, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho 1 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi 3. Phần kết thúc - Cho HS chạy thành vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, rồi đúng lại quay mặt vào nhau - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 5’ 25’ 5’ - Cán sự ĐK. - GV điều khiển phổ biến ND. - Trò chơi" làm theo hiệu lệnh". - Đứng tại chỗ vơ tay và hát. - Lần 1,2 GV điều khiển. - Lân 3, 4 tập theo tổ. - GV quan sát, sửa sai cho Hs, tuyên dương tổ tập tốt. - Cả lớp tập. GV điều khiển. - Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. - 1 tổ chơi thử. - Cả lớp thi đua chơi. - Quan sát nhận xét biểu dương, những cặp chơi đúng luật, nhiệt tình. - Cả lớp chạy đều. - Làm ĐT thả lỏng. - GV hệ thống bài. - NX giờ học. Đội hình vòng tròn HS thả lỏng ________________________________ Toán. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng viết sô, so sánh các số tự nhiên - Luyện vẽ hình vuông - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV : Vẽ bảng BT4, bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài1. GV gọi HS đọc đề bài, sau đó HS tự làm bài - GV nhận xét cho điểm - GV hỏi thêm về trường hớp các số có 4, 5, 6,7 chữ số - Yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được Bài2. Gọi HS đọc đề bài + Có bao nhiêu số có 1 chữ số? + Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào? + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? + Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số? - GV vẽ bảng tia số từ 10đến 99 và nói cách chia vạch + Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu chữ số? + Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số? + Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số? Bài3. GV viết bảng BT3a , yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào chỗ trống + Tại sao lại điền số 0? - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - Yêu cầu HS giải thích cách điền Bài5. Gọi HS đọc yêu cầu + Số x cần tìm phải thoả mãn các yêu cầu gì? + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90? + Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92? + Vậy x có thể là những số nào? 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4 3’ 1’ 29’ 2’ 1 HS đọc 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con HS đọc 1 HS đọc HSTL HS theo dõi HSTL HS tìm số điền HS làm nháp HS giải thích HSTL HS làm vở ______________________________ Luyện từ và câu. Từ ghép và từ láy I Mục tiêu - Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phứcTiếng Việt : Từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại nhau. - Bước đầu phân biệt được từ láy và từ ghép, tìm được từ ghép và từ láy dễ. - Sử dụng và từ láy để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học - GV : Chép bảng VD, bảng phụ, từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc VD và gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi - GV kết luận 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD 4. Luyện tập -Gọi HS đọc yê ... Đồ dùng dạy học -GV mẫu khâu thường, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vải, kim, chỉ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động1: HS thực hành khâu thường - Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường - GV nhận xét thao tác của HS - GV nhác lại kĩ thuật khâu thường theo các bước . Bước1: Vạch dấu đường khâu . Bước2: Khâu các mũi thường theo đường vạch dấu - GV nhắc lai và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu, yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác. - GV nêu thới gian và yêu cầu thực hành * Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêuchuẩn đánh giá sản phẩm - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét sự CB của HS - Hướng dẫn HS đọc và CB bài sau. 3’ 1’ 29’ 2’ 1 HS đọc ghi nhớ 2 HS lên bảng 2 HS nhắc lại, cả lớp thực hiện thao tác kêt thúc đường khâu HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn ______________________________________ Đạo đức. Vượt khó trong học tập ( Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. + Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV : Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động1: Thảo luận nhóm (BT 2 Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - - GV mời 1 số nhóm đại diện lên trình bày - GV kết luận, khen những HS biết vượt qua khó khăn trong HT * Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 3 Sgk) - GV nêu yêu cầu của BT - GV gọi 2 nhóm trình bày trước lớp - GV kết luận và khen những HS biết vượt qua khó khăn trong HT * Hoạt động3: Làm việc cá nhân ( BT 4 Sgk) - GV giải thích yêu cầu của BT - GV gọi 1 số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt * GV kết luận chung 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 3’ 1’ 29’ 2’ Các nhóm nhận nhiệm vụ Tiến hành thảo luận HS thảo luận nhóm đôi HS cả lớp trao đổi, nhận xét ______________________________ GDNGLL An toàn giao thông bài 4 ___________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011 Ngày soạn: 09/9/2011 Thể dục. Đội hình đội ngũ- Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : tập hợp hành ngang, dóng hành, điểm số, quay sau, đI đều vòng phài vòng tráI, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi : Bỏ khăn . Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơI đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tậpTDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, 2 chiếc khăn tay - HS: Trang phục giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đI đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại - Chia tổ tập luyện - Tập cả lớp, thi đua trình diễn theo tổ, GV quan sát sửa sai - Tập cả lớp, GV điều khiển b) Trò chơi:Bỏ khăn - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, cho HS làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thi đua. 3. Phần kết thúc - Cho HS chạy thường quanh sân - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 5’ 25’ 5’ - Cán sự ĐK. - GV điều khiển phổ biến ND. - Trò chơi" Diệt các con vật có hại". - Đứng tại chỗ vơ tay và hát. - Lần 1,2 GV điều khiển. - Lân 3, 4 tập theo tổ. - GV quan sát, sửa sai cho Hs, tuyên dương tổ tập tốt. - Cả lớp tập. GV điều khiển. - Gv nêu tên trò chơi, giả thích cách chơi, luật chơi. - Ôn lại vần điệu. - 1HS làm mẫu. - 1 tổ chơi thử. - Cả lớp thi đua chơi. - Quan sát nhận xét biểu dương, những cặp chơi đúng luật, nhiệt tình. - Cả lớp chạy đều. - Làm ĐT thả lỏng. - GV hệ thống bài. - NX giờ học. Đội hình 3 hàng ngang _______________________________________ Toán. Giây, thế kỉ I. Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: ! đồng hồ thật, vẽ sẵ trục thời gian lên bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu giây, thế kỉ a) Giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút + 1 giờ bằng bao nhiêu phút? - GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đI từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ : + Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng b) Giới thiệu thế kỉ - GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu? + Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? _ GV giới thiệu cách ghi thế kỉ - Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm - Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng - GV hướng dẫn Nhận xét , giảI thích cách làm + Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8 giây = 68 giây? Bài 2. GV hướng dẫn HS làm miệng Bài4a. Gọi HS đọc yêu cầu, - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4b 3’ 1’ 12’ 17’ 2’ Hsquan sát HSTL HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HS viết bảng con HS đọc và làm bài 2 HS làm bảng lớp HS nhận xét, giải thích cách làm HS nêu miệng 1 HS đọc Cả lớp làm vở ______________________________ Luyện từ và câu. Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu - Nhận diện được từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn - Xác định được mô hình cấu tào của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ, từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải đúng + Tại sao xếp tàu hoả vào từ ghép phân loại? từ núi non vào từ ghép tổng hợp? Bài 3. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm việc trong nhóm - Gọi các nhóm treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải đúng + Muốn xếp được các từ láy đúng ô cần xác định những bộ phận nào? - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của 1 vài từ láy 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học - Về nhà làm vở BT2,3 3’ 1’ 29’ 2’ 2 HS đọc HS tiến hành thảo luận 2 HS đọc HS trao đổi hoàn thành BT HS nhận xét, bổ sung HS giải thích 2 HS đọc HS hoạt động nhóm HS nhận xét, bổ sung HSTL HS phân tích ______________________________________ Tập làm văn. Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ya đã cho sẵn. - Kể lại được câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT a) Tìm hiếu đề - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn phân tích đề bài + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì? - GV giảng b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện - GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý 1 - GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? + Người con đã quyết tâm như thế nào? + Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào? - Gọi HS đọc gợi ý 2 + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? + Cậu bé đã làm gì? c) Kể chuyện - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Gọi HS thi kể trước lớp - GV đánh giá cho điểm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn VN viết lai câu chuyện vào vở TLV. 3’ 1’ 29’ 2’ 2 HS đọc HSTL HS phát biểu chủ đề mình chọHn 2 hS dọc HSTL 2 HS đọc HSTL 1 HS kể Thi kể theo nhóm ______________________________ Hoạt động tập thể. Đánh giá hoạt động tuần 4 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 5 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp ________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: