Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Mthuật Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

.Mục Tiêu

Giúp HS:

- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc

- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc

- Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc

II. Đồ dùng

GV chuẩn bị - SGK,SGV

- Chuẩn bị một số hoạ tiết trang trí dân tộc.

- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS các lớp trước.

HS chuẩn bị:

- SGK, Một vài hoạ tiết trang trí dân tộc

- Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ :

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Chiều thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
ATGAT : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu
1. kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Các hoạt động dạy –học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS theo dõi
HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình tròn
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình tròn 
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Các nhóm chơi trò chơi.
 Luyện:Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I Mục tiêu: 
-Củng cố cho Hs biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(Trả lời được các câu hỏi )
II Đồ dùng :
- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy –học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét ghi điểm.
2,Bài mới:
 Hoạt động 1:Luyện đọc: 
HSY: Đọc 1 đoạn 
- Sửa lỗi phát âm ø: 
HSTB:Đọc 2 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp.
Nhận xét đánh giá.
HSKG: đọc diễn cảm toàn bài và trả lời một số câu hỏi.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành
Hoạt động 2: bài tập:Luyện làm 
Bài 1:( S-âôn-LTV)
Sự chinh trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện NTN trong việc chọn người giúp nước?(a, b,c.)
-GV chấm và chữa bài.
Bài 2:( S-âôn-LTV)
Những dòng nào nêu đúng lí nhân ca ngợi những người chinh trực như ông Tô Hiến Thành? (a,b,c)
-GV chấm và chữa bài
+ Trò chơi thi đọc diễn cảm
-Cứ đại diễn 2 đội thi đọc diễn cảm: 
- Nhận xét đánh giá.
3-Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
4- Tổng kết dặn dò: 
-2 HS đoc bài: Người ăn xin.
- 5-7 HS đọc bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Cá nhân 
(Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.)
 Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước
Hs làm vở ô li
Đáp án : c
Hs làm vở ô li
Đáp án : a, b.
Mỗi đội 1 em.
HS thi đọc. 
L .Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: So sánh hai số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy –học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Nêu cách so sánh hai STN?
2. Bài mới: ( HS làm bài ở vở BTT)
Bài 1: ;= ?
GV ghi đề lên bảng 
Bài 2: Các số 7683; 7836; 7863; 7638
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại
- GV chấm bài, nhận xét
Bài 3: a, Khoanh vào số bé nhất
 b, Khoanh vào số lớn nhất
Bài 4: Y/C HS nêu đề bài
KQ: Cao đến thấp: Hùng, Cường, Liên, Lan
Bài 5: ( Dành cho HSKG)
So sánh hai số tự nhiên a và b biết
a, a đứng liền sau số 500, b đứng liền trước số 500.
b, a đứng liền sau số lớn nhất có hai chữ số, b đứng liền trước số bé nhất có 3 chữ số.
c, a là số bé nhất lớn hơn 203, b là số lớn nhất bé hơn 204
- Chấm chữa bài
Bài 5:( ôn-LT4)
Trò chơi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Cứ đại diễn 2 đội : 
- Nhận xét đánh giá.
3-Củng cố dặn dò: Về nhà xem bài tiếp theo.
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp làm vào VBT, hai em lên bảng
- Nhận xét chữa bài.
- Một em làm vào bảng phụ
- Chữa bài
KQ: a, 2819 
 b, 84325
- HS nêu y/c
- Đọc chiều cao của từng bạn
- Xếp thứ tự từ cao đến thấp và ngược lại
- HS làm bài vào vở
KQ: a, a = 501 b = 500 b < a
 b, a = 100 b = 99 a > b
 c, a = 204 b = 203 a > b
B,..;192600;.
C,..;85102300;.
Đáp án: 192599; 192601
85102299; 85102301
Mthuật Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
.Mục Tiêu
Giúp HS:
- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc
- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc
- Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
II. Đồ dùng 
GV chuẩn bị - SGK,SGV
Chuẩn bị một số hoạ tiết trang trí dân tộc.
Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS các lớp trước.
HS chuẩn bị: 
- SGK, Một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
- Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ :
 III. Các hoạt động dạy –học
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu Bài
Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét
Giới thiệu tranh ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc
- Các loại hoạ tiết trang trí dân tộc thường được sử dụng trong trang trí ở những nơi nào?
Các hoạ tiết trang trí dân tộc thường là hình gì ?
Tóm tắt:
Hoạt động 2: Cách vẽ
Cho HS quan sát hoa lá thật hướng dẫn cách vẽ lên bảng
- Vẽ hình dáng chung
- Vẽ các nét chính
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết 
- Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước
Cho HS làm bài:
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
Cùng HS chọn bài hoàn thành tốt và chưa tốt ;
- Gợi ý HS nhận xét bài- Hình vẽ- Màu sắc
Xếp loại bài vẽ GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò học sinh
- Đình, chùa, lăng 
- Hoa hồng hoa cúc
- Mỗi loại hoa đều có hình dáng và màu sắc khác nhau
- Màu đỏ,trắng,hồng...
- Hình dáng gần giống nhau
- Giống nhàu về hình dáng ,khác nhau về chi tiết 
 HS nhắc các bước vẽ
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 2<x<5 (với x là số tự nhiên)
 II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ
III. Kế hoạch hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ: Tìm số tự nhiên x,biết145<x<150
- Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210.
- Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm BT1 
 - GV đọc cho HS viết 
GV hỏi thêm về trường hợp số có 4;5;6... chữ số 
Hoạt động 2: Làm bài tập 2( HSKG)
H. Có bao nhiêu số có một chữ số?
Số nhỏ nhất có hai chữ số? Số lớn nhất có hai chữ số?
H. có bao nhiêu số có hai chữ số
GV HD cho HS cách tính.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét phần viết của HS
- GV chữa bài. (số đó là 136)
 Hoạt động 3: Làm bài tập3
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ viết bài tập 3
- GV nhận xét , chữa bài.
Hoạt động 4: Làm bài tập 4
a) Tìm x, biết x < 5
b) Tìm x, biết 2 < x< 5
- Gv nhận xét, chữa bài. 
3) Củng cố ,dăn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập phần luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.
- HS nêu y/c BT
-cả lớp làm vào bảng con.
-1 HS lên bảng làm.
- Có 10 số ( 0;1;2...)
- 10; 99
- Có 90 số
 - 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS đọc kết quả.Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS thi điền nhanh
- HS thống nhất kết quả.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp thống nhất kết quả.
- HS về làm BT 
 Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu: 
 1. Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy)
 2. Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2)
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy –học
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ?
 -GV nhận xét, chữa bài.
2- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đưa ra từ: 
Khéo léo, khéo tay Hỏi: 
Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ trên.
GV giới thiêu bài, ghi mục bài
 Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?
-Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
 + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy?
Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT
 BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét
 BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, kết luận
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3.
- HS trả lời.
 - HSđọc các từ đó và trả lời.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS nhắc lại ghi nhớ
- Các nhóm làm vào phiếu BT
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
 Các nhóm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc lại các từ tìm được.
- HS tự làm.
 Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu: -Nghe –kể được từng đoạn của câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện :Một nhà thơ chân chính(Do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
 II. ...  sợi vải)
 + Khâu từ phải sang trái.
 + Kết thúc khâu thì gút chỉ.
-HS trả lời: 2 bước :
 + vạch dấu đường khâu.
 +Khâu theo đường vạch dấu.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS tập khâu-trình bày sản phẩm- nhận xét.
Luyện:Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
 I. Mục tiêu: 
 -Củng cố cho HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng, làm đúng các bài tập.
 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ: KT chữa bài 
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1:Ôn lại lí thuyết
Hãy đọc bảng đơn vị đo khối lượng
Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
Hai đơn vị đo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?
HĐ 2: Luyện tập( VBT )
Bài 1 : HSY: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV nhận xét. Y/C một số em giải thích cách đổi
GV củng cố cách đổi 
Bài 2: HSTB: Tính
GV nhắc HS cách tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
Chấm bài
GV củng cố cách ghi tên đơn vị
Bài 3,4: ( HSKG)
GV: Muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải làm gì?
- Chấm chữa bài.
Bài 2:( S_ Ôn L T4)
Trò chơi: Đúng ghi Đ sai ghi S 
-Chia làm 2 đội chơi 
- Đánh giá nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đưọc kết quả: 1kg = ? g 1ta = ? yến
- HS khác nhận xét.
-HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học
- HS trả lời các câu hỏi 
- HS làm vào vở.
 - HS trả lời.
- HS nêu y/c
- Làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào vở 
Đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.
- Một số em lên bảng chữa bài
- Một số em chữa bài
KQ: 1500g
234kg x 3 = 702hg 972kg : 4 = 243kg
Luyện lịch sử: NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu :
 -Củng cố cho HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống .
 - Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .
 -Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt 
 -Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .
- Làm đúng các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 -Phiếu học tập của HS 
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra 
 -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
 2- Bài mới
 a.Giới thiệu bài : Nườc Văn Lang
 *Hoạt động 1:ôn lại nội dung bài học. cau nhân:
*Thời điểm ra đời của nước Văn Lang
 -GV hỏi :
 +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
 +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
 +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
 +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Đánh dấu x vào ô trống
 - Khắc sâu cách tính 
Bài 2:quan sát các hình vẽ ..
- Chữa bài nhận xét. 
Bài 3:Điền các từ: Lạc hầu,..
 * Củng cố:
+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
 +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
 +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
 +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì?
 +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ?
 -GV kết luận.
 +Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt 
 Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cuộc sống ăn ở, sinh hoạt..
 -GV nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố dặn dò
 -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị sách vở.
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước.
-Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã, sông Cả.
- Nêu KQ: Khoảng 2700
- Nêu KQ:
-HS có nhiệm vụ đọc VBT và điền vào sơ đồ sao cho phù hợp.
-Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì.
-Là vua gọi là Hùng vương.
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước.
-Dân thướng gọi là lạc dân.
-Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK.
-HS làm bài
-Cả lớp bổ sung.
-3 HS đọc.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Luyện: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I Mục tiêu:
Củng cố cho HS biết xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
 II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới: 
HĐ1: Ôn lại lí thuyết.
+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
+ Cốt truyện thường có mấy phần?
 HĐ2.. Hướng dẫn làm bài tập
Đề bài: Nhật Linh đang vội đến trường tập trung để đi thăm quan Đền Hùng đây là mọt chuyến đi mà bạn đã háo hức chờ đợi từ lâu. Bỗng Nhật Linh nhìn thấy bên đường có một bà già tay chống gậy tay mang một cái túi nặng bước về phía bến xe một cách khó khăn. Nhật Linh thấy thương cụ quá. Mặc dù rất muốn đi thăm quan nhung cuối cùng bạn đã quyết định ở lại giúp cụ già.
* Em hay xây dựng cốt truyện với các nhân vật: bạn Nhật Linh , bà cụ già, chú lái xe khách.
Bài 2: Dựa vào cốt truyện đã xây dựng trên em hãy kể lại vắn tắt câu chuyện theo lời kể của bạn Nhật Linh.
HĐ3. Kể chuyện
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm.
 - Cho HS kể trước lớp.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Mở đầu, diễn biến và kết thúc.
- HS tự phát biểu về chủ đề của cốt chuyện.
a, Sự việc 1 :.
b, Sự việc 2 :
c, Sự việc 3 :..
- Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn)
8-10 HS thi kể.
- HS tự kể cho người thân nghe.
Luyện toán GIÂY, THẾ KỶ 
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho HS biết đơn vị : giây, thế kỉ.
 - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm.
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.(bài 1,2a,b)
 II. Đồ dùng dạy- học: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phú, giây.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg - ....kg
2tấn3tạ = ....kg; 57kg =...yến....kg 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
 HĐ 1: Ôn lại lí thuyết 
 Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ ?
1 thể kỉ = ? năm
1 giờ = ? phút.giây.
Nêu cách ghi thế kỉ bằng chữ sốLM
HĐ2: Luyện tập
BT1: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
 1phút = .....giây; 100 năm =......; thế kỉ
GV nhận xét, cho điểm.
Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian.
BT2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Củng cố cách ghi số la mã
BT3: HSKG
Củng cố cách đổi so sánh đơn vị đo thời gian 
- GV nhận xét, cho điểm.
BT2, 3: (S - Ôn - L-T4 - Tr13 )
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn HS 
 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS trả lời
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS trả lời
HSviết vào nháp1số Tkỉ bằng LaMã
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
- HS làm vào vở, HS đọc kết quả. 
- HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả.
a, Năm 40 TK I Năm 968 TK X
b, Năm 1428 thuộc TK XIV
 Năm 1917 thuộc TK XX
+ HS làm vở ô li
Thể dục: Bài 8: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, 
ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI 
 TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ”
I.Mục tiêu :
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh 
 - Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 
II.Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 1 -2 chiếc khăn tay. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1 . Phần mở đầu :
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
-Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ :
 -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 -GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Bỏ khăn”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho một nhóm HS ra làm mẫu cách chơi. 
 -Tổ chức cho cả lớp chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi nhiệt tình, không phạm luật.
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
-Đội hình trò chơi.
-HS đứng theo đội hình 2 hàng ngang. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
Hoạt động NGLL EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC
I . Mục tiêu 
+ HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
+ GD HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường , khang trang , sạch đẹp. 
II Quy mô hoạt động 
Tổ chức theo quy mô lớp.
Tài liệu và phương tiện:
Các dụng cụ phục vụ cho tổng VS
Các nguyên liệu trang trí lớp học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
Bước1: GV phổ biến YC của hoạt động
+ khi làm vệ sinh em cần những dụng cụ gì?
+ khi trang trí lớp học em cần những dụng cụ gì?
+ Ngoài những quy định của nhà trường còn có quy định thêm của lơp.
_ GV gợi ý cho HS 
Bố trí gọn gàng khu vực dành cho để mũ.
-Trang trí góc để treo bảng..
-Trang trí bảng thi đua.
-Treo tranh ảnh..
-Phân công việc chocas nhân, tổ..
-Tổ trưởng họp tổ để giao nhiêm vụ..
Bước 2: Tiên hành vệ sinh và trang trí lớp học.
+ Từng tổ làm vệ sinh
+ Làm xông cả lớp trang trí.theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết- Đánh giá.
GV nhận xét , khen ngợi
+ Luôn giữ gìn lớp khang trang, sạch đẹp.
Chổi, xẻng, giẻ lau..
Chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh,..
+ Tổ trưởng và tổ phó nhận công việc.
+ Tổ trưởng và tổ phó phân công công việc cho tổ viên .
+ Cả lớp cùng tham gia đánh giá nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc_k.doc