Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

I- Mục tiêu:

- Đọc đúng: Long Xưởng, đút lót, Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu.

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được các câu hỏi trong SGK

- Giáo dục HS học tập tấm gương Tô Hiến Thành.

II- Đồ dùng:

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

- SGK Tiếng việt 4 tập 1

III- Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Tư duy phê phán.

IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng:

- Trải nghiệm.

- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai (đọc theo vai).

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 29 869 và 30 005
 25 136 và 23 894
- Tìm 2 số tự nhiên mà em không xác định được số nào lớn số nào bé?
- Như vậy với 2 số tự nhiên bất kì chúng ta xác định được điều gì?
- Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
* Kết luận(SGK)
- GV kẻ tia số và yêu cầu HS so sánh vài số 
- Kết luận: Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau, Trên tia số số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
2.2- Xếp thứ tự các số tự nhiên.
VD: với các số 7 698; 7 968; 7 896; 7 869.
- Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé? Và ngược lại 
- Số nào là số lớn nhất? Số bé nhất trong dãy số trên?
- Vậy với 1 nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . Vì sao?
- GV yêu cầu HS nhắc lại KL
2.3- Luyện tập 
* Bài 1(Tr 22):
- Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu HS tự làm bài (HSTB: làm cột 1; HSKG làm cả bài) 
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của vài cặp số 
- GV nhận xét cho điểm
* Bài 2(Tr 22):
- Gọi HS nêu y/c
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- HS làm bài (HSTB: làm ý a, c; HSKG làm cả bài)
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình
- Nhận xét đánh giá
* Bài 3 (Tr 22): 
- Gọi HS nêu y/c
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muuốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở (HSTB: làm ý a; HSKG làm cả bài)
- Nhận xét đánh giá
3- Kết luận:
- Nêu cách so sánh số tự nhiên
- Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
 29 869 < 30 005
 25 136 > 23 894
- Không tìm được.
- Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn,hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
- HS rút ra KL như SGK
- 2 HS nhắc lại
- HS sắp xếp
+ Xếp thứ tự từ bé đến lớn
7 698; 7 869; 7 896; 7 968.
+ Xếp thứ tự từ lớn đến bé
7 968; 7 896; 7 869; 7 698. 
- HS nêu.
- Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp được thứ tự các số tự nhiên.
- 2 HS nhắc lại KL
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con; bảng lớp.
- ĐA:
1 234 > 999 
8 754 < 87 540 
39 680 = 39 000 + 680
35 784 < 35 790
 92 501 > 92 410
17 600 = 17 000 + 600
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nêu.
- So sánh các số.
- HS làm bài, 1HS làm bảng phụ
a) 8 136; 8 316; 8 361
b) 5 724; 5 740; 5 742
c) 63 841; 64 813; 64 831
- Nhận xét đánh giá
- 1 HS nêu yêu cầu 
- HS nêu.
- So sánh các số với nhau.
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
a) 1 984 ; 1 978; 1 952
b) 1 969 ; 1 954 ; 1 945 ; 1 980
- HS nêu các mốc thời gian
Tiết 4: Tập đọc:
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu 
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành
I- Mục tiêu:
- Đọc đúng: Long Xưởng, đút lót, Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục HS học tập tấm gương Tô Hiến Thành.
II- Đồ dùng:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- SGK Tiếng việt 4 tập 1
III- Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng:
- Trải nghiệm.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai (đọc theo vai).
V- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát chuyển giờ 
- Đọc bài: Người ăn xin 
- Em học được gì từ cậu bé:
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn:
* Đoạn 1: Từ đầu ...đó là vua Lý Cao Tông.
* Đoạn 2: Tiếp ...tới thăm Tô Hiến Thành được.
* Đoạn 3 : còn lại
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 1
- Giải nghĩa từ
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc.
- GV đưa từ khó: Long Xưởng, đút lót, tham tri chính sự, gián nghị đại phu.
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
- GV đọc mẫu.
2.2- Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Gọi HS đọc
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
* Đoạn 2:
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là người thường xuyên đến chăm sóc ông?
- Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
- Đoạn 2 kể về chuyện gì?
* Đoạn 3:
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
- Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tiến cử người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
- Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài
2.3- Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: Một lần Đỗ thái hậu ... Trần Trung Tá.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc phân vai
- NX, đánh giá
3- Kết luận:
- Em biết gì về Tô Hiến Thành?
- Về nhà luện đọc & CB cho giờ sau.
- Cả lớp hát một bài.
- 1 HS đọc bài
- 1 HS trả lời: Tấm lòng nhân hậu, thương người nghèo khó
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS đọc tiếp nối lần 1
- HS đọc từ khó
- HS đọc tiếp nối lần 2
- Triều Lí
- Là người nổi tiếng chính trực
- Không nhận đút lót vàng bạc để làm sai di chiếu của vua. ông theo di chiếu lập thái tử Long Cán
Đ1. Thái độ chính trực cuả Tô Hiến Thành.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường.
- Do bận nhiều việc không đến thăm ông được
Đ2. Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất?
- Trần Trung Tá
- Vì bà thấy ngày đêm Vũ Tán Đường hầu hạ ông...
- Ông đã cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Quan tâm đến đất nước tìm người tài giỏi giúp nước.
Đ3. Kể chuyện Tô Hiến Thành cử người tài giỏi giúp nước.
* Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- 1 HS đọc 
- HS nêu: Giọng thong thả rõ ràng, lời Tô Hiến Thành điềm đạm dứt khoát.
- HS đọc theo cặp
- HS đọc phân vai.
Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
Đ/c Chung dạy
Ngày soạn : 25 tháng 09 năm 2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011
Tiết 1 : Âm nhạc :
 GV chuyên dạy
Tiết 2: Toán: 
Tiết 18
YẾN, TẠ, TẤN
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đơn vị đo khối lượng là ki - lô - gam và gam.
- Biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ của tạ, tấn 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ của tạ, tấn với ki- lô- gam.
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng tạ, tấn và ki - lô - gam.
- Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng tạ, tấn.
- Yêu thích tìm tòi những kiến thức toán học. 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp: Chép BT 2 
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Gọi 1 HS làm bài tập 4.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài.
2- Phát triển bài:
2.1- Giới thiệu yến, tạ, tấn.
a) Giới thiệu về yến.
- Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
- Giới thiệu: để đo khối lượng các vật nặng đến hành chục kg người ta còn dùng đơn vị đo là yến
- Bao nhiêu kg tạo thành 1 yến?
- Vậy 1 yến bằng bao nhiêu kg?
- GV ghi bảng
- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
- Mẹ mua 1 yến cám, vậy mẹ mua bao nhiêu kg cám?
- Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau?
- Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu kg cam?
b) Giới thiệu về tạ, tấn (tương tự như yến)
 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ
 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1 000 kg
2.2- Luyện tập 
* Bài 1( Tr 23): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 em chữa bài, lớp theo dõi.
- Nhận xét, đánh giá
- Gam (g), ki - lô - gam (kg)
- HSTL: 10 kg
- 1 yến = 10 kg
- Người đó mua 1 yến gạo
- Mẹ mua 10 kg
- Bác Lan mua 2 yến rau.
- Chị Quy hái được 50 kg cam.
- HS nêu lại
- HS tiếp nối trình bày miệng
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
a) Con bò cân nặng 2 tạ
b) Con gà cân nặng 2 kg
c) Con voi cân nặng 2 tấn
- Nhận xét.
* Bài 2 (Tr 23):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài
1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
5 yến = 50 kg
8 yến = 80 kg
1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ
1 tạ = 100kg
100kg = 1 tạ
4tạ = 40 yến
2 tạ = 20 yến
9 tạ = 90 yến
4tạ 60kg = 460kg
1tấn = 10tạ
10tạ = 1tấn
1tấn = 1000kg
1000kg = 1tấn
3tấn = 30tạ
8tấn = 80tạ
5tấn = 50tạ
2tấn 85kg = 2085kg
* Bài 3(Tr 23): 
- HSTB làm 2 phép tính tự chọn
- Yêu cằu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4(Tr 23): HSKG
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Em có nhận xét gì về đơn vị đo khối lượng của chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến sau?
- Trước khi làm bài, ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm chữa bài
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Đổi 3 tấn = 30 tạ
Chuyến sau trở được số muối là:
30 + 3 = 33 ( tạ )
Số muối trở trong hai chuyến là:
30 + 33 = 63 ( tạ )
Đáp số: 63 tạ muối
3- Kết luận:
- HS nêu lai các đơn vị đo khối lượng vừa học
- GV nhận xét giờ học
 - CB bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS nêu.
Tiết 3: Kể chuyện:
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kể được câu chuyên (Mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu.
- Hiểu truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Kể nối tiếp được toàn bộ ... ng thơ.
- Đọc lưu loát toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Giáo dục cho HS tính ngay thẳng, chính trực, giàu tình thương người.
- Qua hình ảnh cây tre, búp măng non, giáo dục HS thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. 
- SGK Tiếng việt 4 tập 1.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Đọc bài: Một người chính trực.
 -Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... nên thành tre ơi?
+ Đoạn 2: Tiếp ... hát ru lá cành.
+ Đoạn 3: Tiếp ..truyền đời cho măng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 1
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
- Y/ cầu HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu
2.2- Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN?
- GV: Không ai biết tre có từ bao giờ, tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa, tre là bầu bạn của người Việt.
- Đoạn 1 nói với chúng ta điều gì?
* Đoạn 2;3
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Chi tiết nào cho biết cây tre như con người?
- Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình yêu đồng loại?
- GV: Cây tre cũng như con người có tình yêu thương đồng loại. Khi khó khăn "bão bùng" thì tay ôm tay núi, giàu đức hi sinh nhường nhịn như người mẹ VN...
- Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao?
- Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Theo em những hình ảnh đó nói lên điều gì?
- Đoạn2, 3 nói lên điều gì?
* Đoạn 4:
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý chính đoạn 4 
- GV: Bài thơ kết thúc bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc.
- Nội dung của bài thơ là gì?
- GV ghi nội dung của bài 
2.3- Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc: Nòi tre... mai sau
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi HTL từng đoạn và cả bài
3- Kết bài:
- Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? 
- GV nhận xét giờ học
- Dăn HS VN Học thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp hát.
- 2 em đọc bài & trả lời câu hỏi.
( Tìm người tài ra giúp nước)
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc bài
- HS đọc tiếp nối lần 1, nêu chú giải.
- HS đọc tiếp nối lần 2
- Đọc theo cặp
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Tre xanh
 Chuyện ngày xưa ...tre xanh
Đ1. Sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam
- 2 HS đọc
- Không đứng khuất mình bóng râm
- Hình ảnh: Bão bùng... thân
 Tay ôm tay níu
 Thương nhau tre 
 Có lưng áo cộc
- Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong; Cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng thân tròn của mẹ...
- HS nêu theo ý mình.
- HS trả lời.
Đ2,3. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
- Cả lớp đọc thầm
- Hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
Đ4. Sức sống lâu bền của cây tre.
* Nội dung: Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- 2 HS nhắc lại ND chính 
- 3 HS đọc 
- HS nêu: nhẹ nhàng cảm hứng ca ngợi.
- HS thi đọc theo 2 dãy.
Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011
Đ/c Chung dạy
Ngày soạn: 27 tháng 09 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011
Tiết 1: Mỹ thuật:
 GV chuyên dạy
Tiết 2: Toán:
GIÂY, THẾ KỈ
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút, năm, tháng, tuần.
- Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Nắm được mối quan hệ giữa chúng. 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II- Đồ dùng:
- GV: 1 đồng hồ thật, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng
- SGK Toán 4
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
- NX, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là bao nhiêu phút?
- 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là 1 giây
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ : 
- Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
- Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng
b) Giới thiệu thế kỉ
- GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ
- Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu?
- Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
- GV giới thiệu cách ghi thế kỉ
- Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã
2.2- Luyện tập
* Bài 1(Tr 25):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng
- GV HD nhận xét, giải thích cách làm
- Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây? 
1 phút 8 giây = 68 giây
* Bài 2(Tr 25):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS làm miệng (HSTB làm ý a, b; HSKG làm cả bài) 
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( Tr 25): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét đánh giá
3- Kết luận:
- Nhắc lại: 1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm
- GV nhận xét giờ học 
- Học thuộc các đơn vị đo thời gian đã được học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS trả lời
- NX, đánh giá
- HS quan sát, lên chỉ
- 1 giờ
- 1 phút
- 60 phút
- 1 vòng
- 1 phút = 60 giây.
- HS quan sát
- HSTL
- TK XXI tính từ năm 2001 đến năm 2100.
- HS nghe
- HS viết bảng con: XIX; XX; XXI
- HS đọc và làm bài
- 2 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét, giải thích cách làm
1 phút = 60 giây
1thế kỉ = 100năm
60 giây = 1 phút
100năm = 1thế kỉ
2 phút = 120 giây
5 thếkỉ = 500năm
7 phút = 420 giây
9thế kỉ = 900năm
phút = 20 giây
thế kỉ = 20năm
1phút 8giây = 68 giây
thế kỉ = 50năm
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS nêu miệng 
a) Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX, XX.
b) Thuộc thế kỉ XX.
c) Năm đó thuộc thế kỉ III.
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vở
a) Năm 1010 TK:XI; đến năm 2008 là 998 năm
b) 938 thuộc TK: X ; đến năm 2008 là 1069 năm.
Tiết 3: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cốt truyện gồm ba phần: phần mở đầu, phần diễn biến và phần kết thúc. 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng 
Tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
I- Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng 
Tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II- Đồ dùng:
- Bảng lớp, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Cốt truyện gồm mấy phần là những phần nào? 
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
 * Nội dung
2.1- Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
a) Tìm hiếu đề.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn phân tích đề bài
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì?
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện.
- GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
- Người mẹ ốm như thế nào?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
- Người con đã quyết tâm như thế nào?
- Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
- Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
- Cậu bé đã làm gì?
c) Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 
- Gọi HS thi kể trước lớp
- GV đánh giá cho điểm
3- Kết luận:
- Câu chuyện các em vừa kể nói về điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn VN viết lại câu chuyện vào vở TLV.
- Cả lớp hát một bài
- 1 HS trả lời (3 phần; mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- 2 HS đọc
+ Lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- HS phát biểu chủ đề mình chọn
- 2 HS đọc
1. Người mẹ ốm rất nặng
2. Người con thương mẹ chăm sóc tận tuỵ ngày đêm
3. Người con phải vào tận rừng sâu để tìm 1 loại thuốc quí.
4. Người con phải lặn lội vào rừng sâu trong rừng người con gặp rất nhiều thú dữ.
5. Bà tiên đã cảm động trước tấm lòng hiếu thaỏ của người con và hiện ra giúp đỡ.
- 2 HS đọc
3. Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc
4. Bà tiên biến thành 1 cụ già đi đường đánh rơi túi tiền.
5. Cậu bé thấy phía trước 1 cụ già khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của cụ cậu chạy theo và trả tiền cho cụ.
- Thi kể theo nhóm.
- 2HS thi kể trước lớp.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 4
I- Sơ kết tuần 4
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng, nhanh
- 15 phút đầu giờ đã đọc báo, truy bài.
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Khuê, X. Hoàng, Kiên, P. Linh.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Giang, M. Linh, Thảo.
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Lượng, Ly, L.Anh.
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân
II- Kế hoạch hoạt động tuần 5
1. Nền nếp:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
- Mặc đồng phục theo qui định.
2. Học tập:
- Đủ đồ dùng học tập
- Duy trì lịch luyện viết vào thứ ba, thứ năm
- Đăng kí giúp bạn học tốt
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. Tưới cây theo qui định.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc