Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Lê Thanh Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Lê Thanh Bình

Tiết 3: Luyện từ và câu:

 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nắm được 2 cách chính cấu tạo nên từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (từ láy)

2. Kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép, từ láy, tìm được các từ ghép, từ láy đơn giản. tập đặt câu với từ đó.

- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.

3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ

III. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Lê Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	
 Thứ hai, ngày05 tháng 09 năm2011
Tiết 1: HĐTT: 
 Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc:
một người chính trực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lg vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa 
2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời của nhân vật, 
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.
II. Đồ dùng: - tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (2)
- Y/c h/s đọc bài giờ trước.
- Nhận xét, đánh giá. 
1 học sinh đọc còn lại theo dõi.
B/Bài mới
 (35)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
Từ khó 
- Cho 1 hs đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn L1
- Chính trực, di chiếu, nổi tiếng 
- Gọi hs đọc L2, kết hợp giải nghĩa 
- Gọi hs đọc L3 
- Đọc mẫu
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe
b, Tìm hiểu bài
 Câu 1:
 Câu 2: 
 Câu 3::
 Câu4: 
 Câu5:
 Câu 5:
 Câu 6:
- Cho 1 học sinh đọc, còn lại theo dõi.
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
Đoạn 2: Y/c học sinh đọc thầm.
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông ? 
Cho học sinh đọc thầm.
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? 
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? 
-
 Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ?
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua
- Tô Hiến Thành k nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ
- Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
- Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành tận tình chăm sóc nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại được tiến cử.
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì bao giờ người chính trực cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước. 
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá . 
- Gọi hs nêu ý nghĩa 
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
3. C2- dặn dò
 (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà 
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán:
 so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp hs hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh 2 số tự nhiên; đặc điểm thứ tự của các số tự nhiên.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh các số tự nhiên.
3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng: - SGK; bảng phụ.
III. Các HĐ dạy và học 
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Y/c hs làm 2 ý đầu của BT 2.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh lên thực hiện y/c của giáo viên 
B/Bàimới
 35 
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Giảngbài
a, So sánh 2 số tự nhiên
- VD: 99 và 100 => số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn ? Vì sao ?
99 99 vì 99 có ít chữ số thì bé hơn. 100 có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
- Kết luận cách so sánh trên.
- So sánh 29.869 và 30.005: 29.869 < 30.005
à Nếu 2 số có số chữ số = nhau thì ta so sánh từng cặp số ở cùng 1 hàng kể từ trái à phải.
- So sánh các số N đã được sắp xếp trong dãy số N: 0, 1, 2
0 số đứng trước.
- Tương tự như vậy với tia số
- Số ở gần gốc 0 là số bé hơn. số 0 là số tự nhiên bé nhất.
=> So sánh 2 số tự nhiên nghĩa là xác định được số này >, < hoặc = số kia.
- So sánh 
99 và 100
- So sánh:
29.869 và 30.005
- So sánh các số tự nhiên trong dãy số N.
- So sánh các số trên tia số.
b, Xếp thứ tự số tự nhiên
- Cho các số: 7.698; 7.968; 7.896; 7.869. Hãy xếp các số theo thứ tự từ bé à lớn; lớn à bé.
( 7698; 7869; 7896; 7968.
7968; 7896; 7869; 7698)
- Để sắp xếp được theo thứ tự đó ta phải làm gì ?
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Nêu nhận xét.
So sánh các số, chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số đó; Sắp xếp theo thứ tự
c, Luyện tập
Hd HS làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh nêu kết quả
-
Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài và nêu KQ. 
- Đáp số: 
1234 < 999 8754 < 87540
39680 = 39000 + 39000 + 680
(*) 35784 < 35790
 92501 > 92410
 17600 = 17000 + 600
Bài 2
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài tập và trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài cá nhân và nêu KQ
- Kết quả:
a, 8136; 8316; 8361
b, Giảm tải
c, 63.841; 64.813; 64.831
Bài 3
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và trình bày KQ
- Nhận xét, đánh giá.
.
- Nêu y/c của bài
- Thực hiện y/c của gv.
 - Kết quả:
 a, 1984; 1987; 1952; 1942
 b, Giảm tải
3.C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011 
Tiết 1: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về viết, so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với biểu thức x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên)
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên
3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng: - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi học sinh lên bảng làm BT 
1 h/s lên bảnglàm, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới 
 35 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
HD học sinh làm bài tập
Bài1
- Y/c hs làm cá nhân.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Làm bài, trình bày kết quả.
- Kết quả:
a/ 0; 10; 100 
b/ 9; 99; 999
Bài 3
- Cho HS nêu đầu bài.
- Hd học sinh làm 1 ý:
a, 859ă 67 < 859.167
-So sánh từng cặp số từ trái à phải à ă < 1 à ă điền chữ số 0.
- Y/c hs làm các ý còn lại.
- Cho hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Nghe gv hd làm bài.
- Làm bài và chữa bài.
 b, 4
 c, 9 
 d, 2
(*)Bài 2
- Cho HS nêu y/c của bài.
- - Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
- Nêu đầu bài.
- Thực hiện y/c của BT
- Kết quả:
a, có 10 số có 1 chữ số: 0,1,2.,9
b, Có 90 số có 2 chữ số: 10,11, 12,,99.
(*)Bài 5
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Làm bài vào vở và trình bày kết quả.
- Kết quả:
Các số tròn chục > 68, < 92 là: 70, 80, 90. Vậy x là: 70, 80,90.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd hs học ở nhà 
- Lắng nghe.
Tiết 2: Chính tả (Nhớ – Viết):
truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10dòng thơ đầu của bài Truyện cổ nước mình.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhớ, viết, trình bày đúng, đẹp các dòng thơ. Viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
3. Giáo dục: - Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Y/c 2 hs lên bảng thi viết tên các đồ vật trong nhà có dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận xét.
- 2 học sinh thực hiên trên bảng còn lại theo dõi.
B/ Bài mới 35
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nhớ viết 
- Cho 1 học sinh đọc y/c của bài.
- Y/c 1 học sinh đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu trong bài Truyện cổ nước mình.
- Ông cha ta muốn khuyên ta điều gi?
- Luyện viết 1 số tiếng, từ: truyện cổ, tuyệt vời, rặng dừa, nghiêng soi.
- GV đọc cho hs bao quát bài
- Y/c học sinh gấp SGK, nhớ viết lại đoạn thơ vào vở.10 dòng đầu
(*) Nhớ viết 14 dòng đầu.
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc còn lại lắng nghe.
- 1 Hs đọc.
- Hãy biết thương ng giúp đỡ lẫn nhau,ở hiề sẽ gặp lành.
- luyện viết các từ giáo viên y/c.
- Nhớ, viết bài
- Soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập 
BT2a:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Nhắc lại y/c của bài tập.
- Y/c học sinh đọc và làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Y/c học sinh trình bày kết quả.
- Cho học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Y/c hsd sửa lại theo lời giải đúng.
- Nêu y/c của bài
- Lắng nghe.
- Làm bài, trình bày KQ.
- Lời giải: 
a,  cơn gió thổi.
. gió đưa. gió nâng cánh diều
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được 2 cách chính cấu tạo nên từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (từ láy)
2. Kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép, từ láy, tìm được các từ ghép, từ láy đơn giản. tập đặt câu với từ đó.
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ?
- Nhận xét.
1 Hs nêu câu trả lời.
B. Bài mới35
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
.
a, Nhận xét 
- Cho học sinh đọc nội dung bài tập và gợi ý.
- Cho 1 học sinh đọc câu thơ 1:
“Tôi nghe .. . đời sau”
- Từ phức nào do tiếng có nghĩa tạo thành ?
- Từ phức nào do tiếng có âm đầu lặp lại tạo thành ? 
- Cho học sinh đọc khổ thơ tiếp theo và nêu nhận xét về các từ phức có trong đoạn thơ?
- Từ do 2 tiếng có nghĩa ghép lại với nhau à từ ghép.
Từ do những tiếng có vần, âm đầu hoặc cả vần lẫn âm đầu lặp lại à từ láy.
- Nêu nội dung của bài
- Thực hiện theo  ... ết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
3. Giáo dục: - Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng: Vở bài tập 
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nêu cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? cho ví dụ ?
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
 (30)
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
- Cho học sinh đọc bài Thư thăm bạn.
- Y/c học sinh trao đổi theo cặp câu hỏi sau:
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- Người ta viết thư để làm gì ?
- Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì ?
- Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
- 1hs đọc bài.
- Thực hiện y/c của bài tập.
-Trình bày lời giải.
 để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát lớn
 để thông báo tin tức cho nhau, thăm hỏi, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau
 - Nêu lí do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi.
Cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ ký, tên
c, Luyện tập
Tìm hiểu đề
- Y/c 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, tự xác định y/c của đề.
- Đề bài y/c em viết thư cho ai ?
 - Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì ?
- Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào ?
- Cần hỏi thăm bạn những gì ?
- Kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường hiện nay ?
- Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ?
- Nêu nội dung của bài.
- Thực hiện y/c của GV.
- Một bạn ở trường khác
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay
- Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ.
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại
Hs thực hành viết thư 
- Y/c học sinh viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư.
- Y/c 1 -2 học sinh trình bày miệng.
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Y/c 1 - 2 học sinh trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- lập dàn ý.
- Trình bày miệng
- Viết bài.
- 1 - 2 học sinh đọc lá thư.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Thứ sáu, ngày 09 tháng09 năm 2011 
Tiết 2: Toán
giây, thế kỷ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: Đồng hồ.
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Y/c học sinh lên bảng chữa BT 2
 - Nhận xét, cho điểm.
2 HS lên làm còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới 34
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a, Giới thiệu về giây
- Cho h/s quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ 1 số nào đó à số tiếp liền hết 1 giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch à 1 vạch tiếp liền hết 1 phút
+ Cho học sinh nhắc lại: 1 giờ = 60 phút.
- Cho học sinh quan sát kim giây và sự chuyển động của kim giây trên đồng hồ:
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch à vạch tiếp liền là 1 giây
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút (60giây)
- Cho học sinh hoạt động: Đứng lên, ngồi xuống là mấy giây ?
- 60 phút =  giờ; 60 giây =  phút.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- Nghe gv giảng.
b, Giới thiệu về thế kỷ
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ.
+ Giới thiệu 1 thế kỷ = 100 năm. Cho học sinh đọc.
- Giới thiệu từ năm 1 à năm 100 là thế kỷ 1 (Ghi lên bảng cho học sinh nhắc lại)
+ Từ năm 101 à 200 là thế kỷ 2;
+ Năm 1975 thuộc thế kỷ nào ?
+ Năm 2005 thuộc thế kỷ nào ?
- Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ:
 (XIX; XX;)
- Lắng nghe.
- Đọc
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Trả lời theo y/c của gv.
c Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Hd học sinh làm bài N2
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài. Kiểm tra KQ.
- Đáp số;
a, 1phút = 60 giây
 ............ 
 phút = 20 giây
b, 1 thế kỉ = 100 năm 
 .........
 thế kỷ = 50 năm
Bài 2
- Nêu đầu bài bài.
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- 1h/s Nêu y/c đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Đáp số: 
- Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX.
- Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ XX.
(*) Bà Triệu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248 năm đó thuộc thế kỷ III
(*)Bài 3
- Cho hs nêu đầu bài bài
- Y/c hs làm bài, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Đáp số:
a/ Năm đó thuộc thế kỷ XI
Từ năm 1010 à nay đa được: 2008 - 1010 = 998 (năm)
b/ Thế kỷ X, tính đến nay là: 2008 - 938 = 1070 (năm)
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh đọc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
+ CB bài sau.
- Đọc lại theo y/c của gv.
Tiết3: Tập làm văn:
luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xây dựng cốt truyện
 - TCTV: Biết xây dựng cốt chuyện theo hd của gv.
3. Giáo dục: - Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng: - phiếu bài tập 
III. Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 3
- Cốt truyện là gì ? cốt truyện gồm những phần nào ?
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới 35
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Xác định y/c của đề
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hd học sinh phân tích đề (gạch chân những từ: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, có 3 nhân vật, bà mẹ bị ốm, người con, bà tiên)
- Nhắc học sinh:
- Để xây dựng được cốt truyện với những điều đã cho em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
- Vì là xây dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
- 1hs đọc bài.
- Lắng nghe.
b, Lựa chọn chủ đề câu chuyện
- Y/c học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,
- Y/c học sinh nối tiếp nhau lựa chọn chủ đề câu chuyện của mình.
- Nhắc học sinh: Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau (theo 2 gợi ý trong SGK)
- HS nối tiếp đọc gợi ý. Và nêu chủ đề câu chuyện của mình.
- Lắng nghe.
c, Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 (2)
- Cho học sinh khá trả lời câu hỏi theo gợi ý (1)
- Y/c hs yếu dựa vào bài kể của các bạn để hoàn thiện bài của mình
- Cho hs kể theo cặp 
- Cho hs thi kể trước lớp 
- Gọi hs N.xét, bình chọn
- G: N.xét – ghi điểm 
- Đọc thầm các gợi ý.
- Làm mẫu cùng gv.
- Thực hành kể chuyện theo cặp và trình bày trước lớp.
- Chuyện về sự hiếu thảohay tính trung thực.
- Người mẹ ốm rất nặng.
- Người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm.
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con pải đi tìm 1 loại thuốc rất hiếm (Phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi rất cao)
- Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói ăn, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng quyết trèo lên đỉnh núi.
- Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp.
- Kể theo căp
- Thi kể
- Bình chọn
- Nghe
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ 
+ CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
 luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên.
 - TCTV: Học sinh nhận biết, tìm được từ láy, từ ghép trong các bài tập.
3. Giáo dục: - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác.
II. Đồ dùng: Từ điển
III. Các HĐ dạy và học:
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Thế nào là từ ghép ? Cho VD ?
- Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét.
- 2 học sinh thực hiện.
B. Bài mới 35
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD học sinh làm bài tập
.
 Bài 1
- Cho học sinh nêu nội dung của bài 
- Y/c học sinh đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- N. xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu y/c
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày Kq
a, Bánh trái có nghĩa tổng hợp.
 b, Bánh rán có nghĩa phân loại.
Bài 2
- Cho 1 học sinh đọc nội dung của BT (đọc cả bảng phân loại từ ghép và M)
- Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại.
- Y/c học sinh làm bài theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
 - Cho học sinh đọc lại kết quả BT
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe gv nhắc.
- Làm bài theo cặp và tr bày kết quả.
- Kết quả
a, xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
b, ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
Bài 3
- Cho học sinh đọc nội dung của bài tập.
- Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần hay cả âm đầu và vần)
-Y/c hs làm bài CN rồi nêu kq.
.
- Cho hs đọc lại các tiếng đã tìm
- N. xét, chốt lại lời giải đúng
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài. Trình bày kết quả.
- Lời giải:
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: HĐTT 
 Sinh hoạt lớp
 I.Nhận xét chung tuần 4
1. Đạo đức:
2. Học tập:
3. Lao động :
4. Văn thể mỹ:
II. Phương hướng tuần 5:
Đạo đức: Y/cầu các em ngoan, lễ phép.Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Học tập: Y/cầu thực hiện tốt các PTTĐ học tập: PT điểm 10, PT đôi bạn cùng tiến, PT thi đua “Trường học thân thiện, HS tích cực”. Thực hiện tốt nội quy học tập của trường, lớp đề ra.
Lao động: Y/cầu tham gia đầy đủ nhiệt tình tự giác. Hoàn thành tốt công việc được giao.
Văn thể mỹ: Y/cầu các em hát đầu giờ chuyển tiết đều ,tham gia atd giưa giờ đầy đủ .Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ,vệ sinh trưòng lớp sach đẹp
Hoạt động Đội :Y/ các em tham gia sinh hoạt Đội và các hoạt động Đội nhiệt tình sôi nổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 10(8).doc