Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hiền

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đạt tốc độ khoảng 75 tiếng/ phút; Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các CH trong SGK).

- GDKNS: Xác định giá trị

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: (5p)

2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện: Người ăn xin. Nêu nội dung chính của bài.

 GV nhận xét - ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Khám phá. ( 2p)

Giáo viên giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng và bài đọc bằng tranh minh họa.

2. Kết nối :( 27p)

* Luyện đọc:

- HS đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc từ khó

HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện .

 Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lí Cao Tông .

 Đoạn 2: Tiếp đến tới thăm Tô Hiến Thành.

 Đoạn 3: Phần còn lại .

- HS nối tiếp nhau đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải, đọc từ ngữ khó đọc.

- HS luyện đọc theo nhóm 3 - Hai HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm.

* Tìm hiểu bài:

- Một HS đọc thành tiếng đoạn 1, cả lớp đọc thầm .

 ? Đoạn này kể chuyện gì? (Thái độ chính lập ngôi vua).

 ? Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai vi chiếu của vua đó mất, lập thái tử Long Cán lên làm vua).

- Một HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm .

 ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên đến chăm sóc ông? (Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông).

- HS đọc thầm đoạn 3.

 ? Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? (Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tỏ).

 ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? (Vì Vũ Tán Đường lúc nào công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử).

 ? Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Cử người tài hoa . người ngày đêm hầu hạ mình).

 ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? (Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước).

- GDKNS: Xác định giá trị

3. Thực hành:

 - Ba HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn.

- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.

- HS đọc bài và nêu nội dung. GV kết luận.

 - Nội dung bài học: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Hồ Tô Hiến

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Chào cờ
SINH HOạT ĐầU TUầN
---------------------------------------
Tập đọc
Một người chính trực.
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đạt tốc độ khoảng 75 tiếng/ phút; Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các CH trong SGK).
- gdkns: Xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5p) 
2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện: Người ăn xin. Nêu nội dung chính của bài.
 GV nhận xột - ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Khám phá. ( 2p)
Giáo viên giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng và bài đọc bằng tranh minh họa.
2. Kết nối :( 27p)
* Luyện đọc: 
- HS đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện .
 Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lí Cao Tông .
 Đoạn 2: Tiếp đến tới thăm Tô Hiến Thành. 
 Đoạn 3: Phần còn lại .
- HS nối tiếp nhau đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải, đọc từ ngữ khó đọc. 
- HS luyện đọc theo nhóm 3 - Hai HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm. 
* Tìm hiểu bài: 
- Một HS đọc thành tiếng đoạn 1, cả lớp đọc thầm .
 ? Đoạn này kể chuyện gì? (Thái độ chính  lập ngôi vua).
 ? Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đỳt lút để làm sai vi chiếu của vua đó mất, lập thái tử Long Cán lên làm vua).
- Một HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm .
 ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên đến chăm sóc ông? (Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông).
- HS đọc thầm đoạn 3.
 ? Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? (Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tỏ).
 ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? (Vì Vũ Tán Đường lúc nào  công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử).
 ? Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Cử người tài hoa ... người ngày đêm hầu hạ mình).
 ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? (Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ớch riờng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dõn, cho nước).
- gdkns: Xác định giá trị
3. Thực hành:
 - Ba HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn. 
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS đọc bài và nờu nội dung. GV kết luận. 
 - Nội dung bài học: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Hồ Tô Hiến
4 . áp dụng:
 HS đọc lại toàn bài, nhắc lại nội dung bài. Về luyện đọc theo cách phân vai.
------------------------------------------------
âm nhạc
Cô huyền dạy
---------------------------------------------------------
Toán
	Cô Võ Hà dạy
-------------------------------------------------
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
I. Mục tiêu: 
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .
 - Biết để có sức khỏe tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món .
 - Chỉ vào tháp dinh dưỡng caan đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ănchứa nhiều chất đạm, ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít và ăn hạn chế muối .
- gdkns: Kĩ năng tụ nhận thức về sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình SGK.Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5p) 
- Nêu vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ.
- 2HS trả lời. Gv nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a- Khám phá.( 1p)
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b- Kết nối:
* HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. ( 10p)
- gdkns: Kĩ năng tụ nhận thức về sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn.
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
? Tại sao chúng ta phải nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ?
Bước 2:Làm việc cả nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
Kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể ...
* HĐ 2: Làm việc với SGK tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối. ( 10)
Bước 1: Làm việc cá nhân 
Yêu cầu hs nghiên cứu “tháp dinh dưỡng cân đối TB cho một người một tháng” SGK. 
Bước 2: Làm việc cả lớp theo từng cặp - Đại diện từng cặp trình bày.
? Hãy nói tên thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế.
Bước 3: Làm việc cả lớp. Báo cáo kết quả làm việc theo cặp. 
Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường, hạn chế ăn muối.
C. Thực hành:
Trò chơi đi chợ. ( 7p)
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi 
- HS thi kể và viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày .
Bước 2: HS chơi .
Bước 3: Từng hs tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn.
d. áp dụng
 - GV liên hệ thực tế cho HS.
 - Nhận xét tiết học. 
---------------------------------------- 
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiếng anh
Cô yến dạy ( 2 tiết)
----------------------------------------------
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Viết và so sánh các số tự nhiên. 
 - Bước đầu làm quen với bài tập dạng: x < 5 ; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên).
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: (5p) 
 Gọi HS chữa BT 2. GV nhận xét – ghi điểm.
2. Luyện tập: (27p) 
 GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Một hs đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài. GV nhận xét.
 Kết quả: a) 0; 10; 100. 
 b) 9; 99; 999.
Bài 2: 
GV hướng dẫn HS khá, giỏi làm .
 1 hs đọc yêu cầu bài. Cho HS trả lời miệng, GV ghi kết quả đúng lên bảng. 
 a) Có mười số có một chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 b) Có 90 số có hai chữ số là: 10, 11, 12, 13, 14, 15,.......,95, 96, 97, 98, 99.
Bài 3: 
- Một hs đọc yêu cầu đề.
- Gọi 2 em lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở và so sánh kết quả 
 a) 659.067 < 659.167.
b) 492.037 > 482.037.
609.608 < 609.609.
264.309 = 264.309.
Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu. GV viết lên bảng BT, yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Chữa bài:
a) x < 5 hs đọc x bé thua 5. GV cho hs nêu những số tự nhiên bé thua 5 
 x < 5 vậy x là 0, 1, 2, 3, 4.
b) 2 < x < 5 Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé thua 5 là 3 và 4, vậy x là 3; 4. 
Bài 5: 
- GV hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.
- HS tự làm sau đó chữa bài. 
- Cho HS nêu ví dụ về số tròn chục: 10, 20, 30, 
- Tìm số tròn chục x, biết 68 < x < 92
 Vậy x = 70, 80, 90.
3. Củng cố - Dặn dò: (3p) 
 - GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau (từ láy). 
 - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
 Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ, phiếu.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5p) 
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ?.
 - HS trả lời. GV nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Phần nhận xét:
 - Một hs đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm lại. 
 - Một hs đọc câu thơ thứ nhất (Tôi nghe ...đời sau), cả lớp đọc thầm suy nghĩ nêu nhận xét.
 + Các từ phức :truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truỵện + cổ, 
cha + ông).
 + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành. 
 - Một hs đọc khổ thơ tiếp theo. 
 + Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành. 
 + Ba từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành .
Trong từ cheo leo: Hai tiếng cheo và leo có vàn eo lặp lại. 
Các từ: chầm chậm, se sẽ lại lặp lại cả âm đầu và vần. 
3. Phần ghi nhớ: ( 5p) 
Hai hs đọc lại phần ghi nhớ. 
4. Luyện tập:( 15p)
Bài 1: 
-1 hs đọc yêu cầu bài ra, cả lớp đọc thầm rồi làm vào vở. 
 Từ ghép 
 Từ láy 
Câu a
 Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ 
Nô nức. 
Câu b
 Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. 
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. 
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc theo nhóm, sau đó dán kết quả làm việc lên bảng.
Từ ghép
Từ láy
Ngay
 Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ.
Thẳng
 Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng ,thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính.
 Thẳng thắn, thẳng thớm.
 Thật
 Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình.
 Thật thà.
C. Củng cố - dặn dò: (5p)
Gv nhận xét giờ học.
------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tre việt nam
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một thơ đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. 
 - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu lòng yêu thương, ngay thẳng, chính trực. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2;thuộc khoảng 8 dòng thơ).
*gdbvmt: Thông qua 2 câu hỏi:Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? Vì sao?.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ; tranh ảnh đẹp về cây tre.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5p) 
- Một hs đọc truyện: Một người chính trực
- Gv : ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: ( 28 p)
1. Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh minh họa để giới thiệu bài học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ; đọc 2-3 lượt, kết hợp hiểu nghĩa những từ chú giải ở cuối bài, hướng dẫn đọc từ khó. 
	Đoạn 1:Từ đầu cho đến nên luỹ nên thành tre ơi?.
	Đoạn 2:Tiếp đến hát ru lá cành.
	Đoạn 3:Tiếp đến truyền đời cho măng.
	Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp. Hai hs đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm. 
b. Tìm hiểu bài:
? Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?.
(Tre xanh xanh tự bao  ...  Âu Việt .
	+Sống cùng trên một địa bàn . 
	+ Đều biết chế tạo đồ đồng .
	+ Đều biết rèn sắt .
	+ Đều trồng lúa và chăn nuôi .
	+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- GV kết luận:
 Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều diểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
- HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc. 
? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?.
 GV nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa. 
 * HĐ3: Làm việc cả lớp. 
Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Từ năm 207 trước Công Nguyên....phương Bắc”. Sau đó kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 
? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?
? Vì sao năm 179 trước Công Nguyên nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?.
- HS thảo luận: Gọi một số em lên trình bày.
- GV tiểu kết.
3. Củng cố, dặn dò: (3p) 
 GV tổng kết bài học. GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
Thể dục
Đội hình - đội ngũ . Trò chơi : Bỏ khăn
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập - 1chiếc còi, 1-2 chiếc khăn. 
III. Hoạt động dạy học: 
1- Phần mở đầu: (5p)
 GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 
2- Phần cơ bản: (24p)
a) Đội hình, đội ngũ: 
- Cho HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 - HS thực hiện theo tổ. Tổ trưởng điều khiển.
 - Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn.
 - GV qua sát, nhận xét và sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt.
 - Cả lớp tập. GV điều khiển chung.
b) Trò chơi vận động:
 Trò chơi: Bỏ khăn. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nêu luật chơi và giải thích cách chơi.
 Cho HS chơi thử, GV quan sát nhận xét.
 HS chơi chính thức, GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi. 
3- Phần kết thúc: (6p)
 - HS chạy thường quanh sân tập 1 - 2 vòng xong về tập hợp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống bài. GVnhận xét dặn dò.
---------------------------------------
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc( ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III). 
II. Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (5p) 
 ? Một bức thư gồm những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? .
 Một HS đọc bức thư của mình.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới: (28p) 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi mục.
2. Phần nhận xét :
Bài tập 1: Một hs đọc yêu cầu .
- GV phát phiếu cho hs trao đổi nhóm: Tìm những việc chính trong truyện. “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
 - Đại diện nhóm lần lượt trình bày. GV và lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. 
Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi .NhàTrò kể lại khốn khó bị ăn thịt.
Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện .
Sự việc 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng. 
Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do .
Bài tập 2: Cốt chuyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu: Cốt truyện gồm có: Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc. 
3. Phần ghi nhớ: Ba HS đọc phần ghi nhớ. 
4. Phần luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. Từng cặp HS đọc, trao đổi, sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
 GV giải thích thêm Truyện cây khế gồm có sáu sự việc chính. Thứ tự không đúng các em cần sắp xếp lại.
 HS làm theo cặp sau đó địa diện chữa bài (b - d - a - c - e - g).
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. Dựa vào sự việc được sắp xếp ở BT 1 HS kể lại chuyện theo một trong hai cách sau:
 - Cách 1: (Đơn giản) kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1. 
 - Cách 2: áp dụng với những HS đã biết truyện “Cây khế”, làm phong phú thêm các sự việc.
 HS luyện kể theo cặp sau đó kể trước lớp. Lớp và GV nhận xét.
C. Nhận xét, dặn dò: (2p) 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
mĩ thuât
cô thường day
----------------------------------------------------
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ của dag, hg và g . 
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
 - Bài tập cần làm: Bài1, 2. HS khá giỏi làm hết.
II. Đồ dùng dạy học:
Một băng giấy kẻ sẵn các dòng, các cột như sgk chưa viết chữ số. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5p)
 Cho HS chữa BT2, 3 của tiết học trước. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (29p) 
a. Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô -gam. 
* Đề - ca - gam: HS nêu yến, tạ, tấn, kg, g đã được học, cho hs nêu lại:
1kg =1000g
Để đo khối lượng các vật nặng tới hàng chục, hàng trăm người ta còn dùng đề-ca -gam. 
Đề - ca - gam viết tắt là dag - gv viết lên: 1dag =10 g; 1dag =10 g.
GV đọc - HS đọc lại.
* Héc - tô - gam (tương tự như trên)
b.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
Lớn hơn kg
1kg
Bé hơn kg
1Tấn
1Tạ
1Yến
1hg
1Dag
1g
1 tấn
= 10 tạ
= 1000kg
1 tạ
= 10 yến
= 100 kg
1 yến
= 10 kg
1 kg
= 10 hg
= 1000 g
1 hg
= 10 dag
= 100 g
1 dag
= 10 g
 1g
 - Cho hs hoàn thành bảng đơn vị đơn vị đo khối lượng .
 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
3 Thực hành: 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
a) 	 1dag = 10 g	 1 hg = 10 dag.
 	 10 g = 1 dag	 10 dag = 1 hg.
b) 4 dag = 40 g	3 kg = 30 hg	2 kg 300 g = 2300 g.
 8 hg = 80 dag	7 kg = 7000 g	2 kg 30 g = 2030 g.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- 1HS làm vào bảng nhóm sau đó chữa bài.
 380 g + 195 g = 575 g 	452 hg x 3 = 1356 hg.
 928 dag - 274 dag = 654 dag	 768 hg : 6 = 128 hg.	
* Gv hd học sinh khá, giỏi làm bài 3, 4. 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm vào vở rồi chữa bài.
 5 dag = 50 g	 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg.
 8 tấn < 8100 kg	 3 tấn 500 kg = 3500 kg.
Bài 4: 
- Một HS đọc bài toán, nêu cách giải.
Giải:
4 gói bánh nặng là:
150 x 4 = 600 (g).
2 gói kẹo nặng là: 
 200 x 2 = 400 (g).
Cả kẹo và bánh nặng là:
400 + 600 = 1000 (g) = 1 kg.
Đáp số: 1 kg.
3. Nhận xét, dặn dò: (4p)
- GV chấm một số vở. Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy.
I. Mục tiêu:
 - Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa phân loại, có nghĩa tổng hợp) – BT1, BT2
- Bước đầu nhận biết được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần ) BT 3.
- BT 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp; 3 từ ghép có nghĩa phân loại.
II. Đồ dùng dạy học: 
Một vài trang từ điển.
Bảng phụ
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
B. Bài mới: (29p) 
1. Giới thiệu bài. 
2. HS làm bài tập. 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ trả lời. GV chốt lại lời giải đúng. 
	+Từ “bánh trái ” có nghĩa tổng hợp. 
	+Từ “bánh rán ” có nghĩa phân loại. 
Bài 2: 
- HS đọc nội dung BT. 
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, kết luận. 
 a) Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hoả
 b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non
Bài 3: 
- hs đọc nội dung, cả lớp làm vào vở rồi chữa bài.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát. 
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao. 
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm lẫn vần: rào rào. 
 C. Củng cố - dặn dò: (4p) 
 - GV chấm một số bài. HS nhắc lại nội dung bài học.
So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. 
- Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1); B2( a, c); B3(a), HS khá giỏi làm hết
ii. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5p)
Gọi 2 HS lên bảng viết 5 số tự nhiên 
 	 a- Đều có bốn chữ số 1; 5; 9; 3.
 	 b- Đều có sáu chữ số 9; 0; 5; 3; 2; 1.
GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài ( 2p)
 2. HS nhận biết so sánh hai số tự nhiên (12p)
	GV nêu vd 100 và 99 so sánh.
 ? Số 100 cú mấy chữ số? Số 99 cú mấy chữ số?.
 HS trả lời:
 100 > 99 hoặc 99 < 100. Sau đú GV nhận xột khỏi quỏt.
 - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn .
 - Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn .
 Vớ dụ : 29869 và 30005 so sánh rút ra nhận xét. 
 29865 < 30005 vì có 2< 3.
 25136 và 23894 thì 25136 > 23894 vì 5 > 3.
 - Nếu hai số có cùng chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
 - Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. 
 3. HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định ( 10p)
 GV nêu vớ dụ :7698, 7968 ,7896 ,7869. 
 HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 Kết luận: * Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hay bằng số kia.
 * Trong dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9... Số đứng trước bé hơn số đứng sau .
 * Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. 
 4. Luyện tập. ( 14p)
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- HS tự làm rồi chữ bài. GV Hd học sinh khá, giỏi làm cột bên phải .
 1234 > 999. 35784 < 35790 
	 92501 > 92410 	 17600 = 17000 + 600
 39680 = 39000 + 680 	 8754 < 87540
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 1hs làm vào bảng nhóm, các hs khác làm vào vở. 
- Chữa bài.
 a) 	 8136; 	 8316; 	8361.
 c) 	 63841; 	 	64813; 	64831.
GV hướng dẫn HS khá giỏi làm câu b.
 b) 	 5724; 	 5740; 	5742 
Bài 3: 
-1 hs đọc yêu cầu BT.
- 1hs làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. 
- Chữa bài:
 a) 1984; 1978; 1952; 1942. 
GV hướng dẫn HS khá giỏi làm câu b 
 b) 1969; 1954; 1945; 1890. 
* GV chấm một số vở.
C. Củng cố - dặn dò: (3p) 
 - Nhận xột tiết học.
	-------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(1).doc