Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hường

TẬP ĐỌC

 TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU

- Đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nứơc của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Học tập tấm gương chính trực của ông Tô Hiến Thnh.

* Các KNS cơ bản được giáo dục :

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thn.

- Tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ở SGK /36.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

* Cc phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực:

- Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Đọc theo vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
 ĐẠO ĐỨC
 Tiết 4 Bài 2
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 - Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập.
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khĩ.
* HSkhá, giỏi biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
* HSkhá, giỏi : biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
* Các KNS cơ bản được giáo dục : 
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
* Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : Giải quyết vấn đề, dự án.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học tập”
+ Kể một mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Vượt khó trong học tập( Tiết 2)
2.Giảng bài
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
+ Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK.
+ HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
- GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi( Bài tập 3- SGK /7) 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khĩ.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4- SGK / 7)
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
D.Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
- Chuẩn bị bài:Biết bày tỏ ý kiến.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Các nhóm thảo luận (nhóm 4)
- HS đọc.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
* HSkhá, giỏi nêu thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
- 1 HS nêu.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành.
 TẬP ĐỌC 
 TIẾT 7:	MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU
- Đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nứơc của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Học tập tấm gương chính trực của ơng Tơ Hiến Thành.
* Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ ở SGK /36. 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
* Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực: 
- Trải nghiệm, Thảo luận nhĩm, Đọc theo vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định ;
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời câu 1, 4 SGK /31.
- Nhận xét. 
C/. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV treo tranh SGK /35 và giới thiệu chủ điểm :
 “Măng mọc thẳng” như SGV /95
- Giới thiệu bài học mở đầu chủ điểm: SGV /95
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
 GV cho HS ngắt nhịp 3 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Khen HS đọc đúng và sữa chữa HS đọc chưa rõ
- GV hướng dẫn HS phát âm: tham tri chính sự gián nghị đại phu.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ khó có chú giải.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Trong việc lập ngơi vua ơng Tơ Hiến Thành thể hiện sự chính trực như thế nào?
+ Khi ơng Tơ Hiến Thành bị ốm ai ngày đêm chăm sĩc?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ Hiến Thành?
- GV chốt lại: Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích riêng. Họ làm những điều tốt đẹp cho đất nước. 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn.
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét cách nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV dùng phấn gạch chân các từ đã nhấn giọng (SGV/97)
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài và lên bảng.
D/ . Củng cố
E.dặn dò:
- Xem trước bài: Tre Việt Nam SGK / 41. 
- Nhận xét , tuyên dương.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc
- 1 HS đọc tồn bài
- HS ngắt nhịp. 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS phát âm.
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn truyện.
- HS đọc phần chú giải và lớp đọc thầm. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khơng nhận vàng đút lĩt mà cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.
+ Quan Tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng.
+ Cử người tài ba giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Từng cặp luyện đọc đoạn văn.
- 3 HS đọc phân vai.
- HS nêu và rút ra nội dung bài.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 .
TỐN
Tiết 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
 + So sánh hai số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên.
 + Bài tập cần làm : 1 (cột 1), 2(a, c), 3a.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ viết sẵn 2 lần bài tập1 cột 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS cả lớp viết bảng con các số sau :
+ 7 chục triệu, 8 chục nghìn và 9 chục .
+ 6 triệu, 5 trăm, 4 chục và 1 đơn vị.
- Gọi HS đọc số đã viết .
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên : 
* So sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác nhau.
- GV: Yêu cầu HS so sánh hai số 100 và 99.
-GV yêu cầu HS đếm số các chữ số.
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
- Căn cứ vào dấu hiệu nào để so sánh.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
 * So sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau.
- GV nêu từng cặp số, cho HS xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- Trường hợp hai số cĩ số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đĩ bằng nhau.
* Trường hợp các số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên.
- GV nêu dãy số tự nhiên rồi đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét như SGK.
c. Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- GV nêu một nhĩm các số tự nhiên: 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Giúp HS nhận xét: Trong các số tự nhiên, bao giờ cũng so sánh và xếp thứ tự được các số tự nhiên.
d.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: (cột 1) SGK/22 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS thi đua làm bài vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
-Gv chữa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh 
* Bài 2: (a, c) SGK/22 : Hoạt động cả lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:(a): Hoạt động cả lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- GV tổng kết giờ học.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc.
- HS nghe giới thiệu bài.
-100 > 99 hay 99 < 100.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
- HS nêu : Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- So sánh từng cặp các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải...
- HS nêu như phần bài học SGK.
- HS nhận xét như SGK.
- 1 HS nhắc lại thứ tự 4 số từ bé đến lớn.
- 1 HS nhắc lại thứ tự 4 số từ bé đến lớn.
- HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-2 HS làm ở giấy khổ lớn, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét kết quả.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu, bạn nhận xét.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 	.
KỂ CHUYỆN
Tiết 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH 
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(sgk); kể nối  ... ề-ca-gam
- Nêu tất cả các đơn vị đo khối lượng đã học?
- 1 kg = ? g
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam.
+ Đề-ca-gam viết tắt là dag.
- GV viết lên bảng 1 dag = 10 g 
- Hỏi :10g bằng bao nhiêu đề ca gam?
* Héc-tô-gam. 
- Hec-tô-gam viết tắt là hg.
- GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.
Hỏi :10dag = ? hg ; 100g = ? hg
c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học .
- Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời cho HS lên gắn thẻ tên đơn vị vào bảng đơn vị đo khối lượng.
- Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ? Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
- Yêu cầu : Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị kế tiếp nhau từ tấn – gam.
+ Thảo luận nhóm đôi với yêu cầu trên rồi 6 bạn đại diện gắn thẻ như SGK/24
- GV nhận xét chung.
Hỏi : Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề.
* GV chốt : Mỗi đơn vị đo khối lượng đếu gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền no.ù
d.Luyện tập, thực hành: 
* Bài 1 : SGK/24: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét.
- GV hỏi :1 dag= ? g ; 10g = ? dag
* Bài 2 : SGK/24: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề.
- GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố
- Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé.
5.Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- 1 HS nêu : 1 kg= 1 000g
- 2 HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS nhắc lại kí hiệu của hg, độ lớn của hg so với dag và g.
-1 HS nêu.
- 3 HS nêu 
- 1 HS nêu, 2 HS lên gắn thẻ.
- 2 HS nêu
- 6 HS nối tiếp gắn thẻ : 1 tấn = 10 tạ;...
- 2 HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại nhận xét như SGK/24
- 1 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm vào phiếu học tập.
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 4 HS lần lượt nêu kết quả.
- Cả lớp cùng chữa bài.
-2 HS nêu.
.
KHOA HỌC
Tiết 8 BÀI 8 
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
 - Thực hiện chế độ ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
- GV nhận xét cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 đội
- Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm quyền ưu tiên nói trước.
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
- Tổ nào nhiều tên thức ăn là thắng cuộc.
- HS thực hiện trị chơi.
- Tổng kết cuộc chơi 
- GVnhận xét. Tuyên dương đội thắng cuộc.
b. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp
 đạm động vật và đạm thực vật ?
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: Làm phiếu học tập theo nhóm 6
 -Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS nêu ích lợi của việc ăn cá.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV kết luận : Như SGV/
D. Củng cố
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị bài 9.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS theo dõi cách tổ chức.
-2 đội trưởng lên bốc thăm.
- Cả lớp theo dõi cách chơi và luật chơi.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, HS dưới lớp đọc thầm theo.
- Đại diện nhóm nhận phiếu và tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào gợi ý vào nhân vật và chủ đề(sgk), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế
- Nhận xét và cho điểm từng HS. 
C . Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa lên bảng. 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, bà tiên.
- GV gợi ý nhắc nhở HS 
2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2. 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào bảng 
3. Kể chuyện 
- Kể trong nhóm: Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình huống 2.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 
- Nhận xét cho điểm HS. 
D. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài :Viết thư (kiểm tra viết)
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể lại 
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS đọc đề bài 
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2. 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào bảng 
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn.
- Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn. 
- 4 HS thi kể 
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 .
TỐN
Tiết 20 GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU: 
 Giúp HS:
 - Biết đơn vị : giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa phút và giây thế kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
 - Bài tập cần làm : 1 (khơng làm 3 ý : 7 phút = ...giây; 9 thế kỉ = ...năm; 1/5 thế kỉ = ...năm), 2(a, b)
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học tốn cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.
 - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể tên bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì hơn hoặc kém nhau mấy lần ?
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b.Giới thiệu giây, thế kỉ: 
* Giớiù thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát sự chuyển động của kim giờ và kim phút.
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
* Giới thiệu thế kỉ:
 - Đơn vị lớn hơn năm là gì ?
- 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?
- 100 năm bằng mấy thế kỉ
+ GV giới thiệu từ năm 1 – năm100 là thế kỉ một 
( Thế kỉ I)
- GV ghi bảng giống SGK/25.
- Lưu ý : người ta hay dùng số la mã để ghi tên thế kỉ. (Thế kỉ XX)
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1 : SGK/25 : Hoạt động cá nhân.
(khơng làm 3 ý : 7 phút = ...giây; 9 thế kỉ = ...năm; 1/5 thế kỉ = ...năm)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét 
* Bài 2 : SGK/25 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
4. Củng cố
- Nêu mối quan hệ hai chiều giữa giờ – phút ; phút – giây ; năm – thế kỉ.
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Chuẩn bị tiết sau. 
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- HS đọc: 1 phút = 60 giây.
- HS nêu.
1 thế kỉ = 100 năm.
- HS nêu.
- HS theo dõi và nhắc lại.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã: XIX, XX, XXI.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả bài làm.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
	SINH HOẠT LỚP
 ˜™
I. Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần 4
1. Ưu điểm:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- HS đi học chuyên cần.
- Lớp trực tuần khá tốt.
- GVCN đã dạy tiết thi tay nghề.
- Các em đã giữ được nề nếp tự quản tốt trong tuần, khi GVCN đi dự giờ thăm lớp.
- Lớp trưởng chủ trì đọc kết quả thi đua của tuần qua.
1. Tồn tại:
- Một số em cịn hay nĩi chuyện riêng trong giờ học.
- Một số em cịn chưa học bài làm bài cũ : Y Thâm, Y Tin, H Nhep,...
- Các em : H Viên, Y Thâm, Y Tam viết chữ cịn rất chậm.
- Một số em đi học ăn mặc cịn chưa sạch sẽ, đầu tĩc chưa gọn gàng.
II. Nêu phương hướng tuần 5
- GV nêu kế hoạch tuần tới. 
- Duy trì nề nềp học tập. 
- Khắc phục khĩ khăn của tuần qua.
- HS học bài và làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh khuôn viên trường lớp sạch sẽ.
------------------ œ HẾT  ------------------
 ----------------------------- ù ----------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_nguyen_thi_huong.doc