Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nguyễn Kim Hoa

A.Ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học tập”

+ Kể một mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.

- GV nhận xét.

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Giảng bài

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

 (Bài tập 2- SGK trang 7)

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:

+ Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK

+ HS nêu cách giải quyết.

- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc.

- GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn .

* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi

 ( Bài tập 3- SGK /7)

- GV cho HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

 ( bài tập 4- SGK / 7)

+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu

- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.

- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.

D.Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6

- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.

- Chuẩn bị bài: Biết bày tỏ ý kiến.

- Nhận xét tiết học.

doc 14 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày dạy: .......................................
Đạo đức: Tiết 4 - Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ học tập.
- Biết vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4.	
 - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học tập”
+ Kể một mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
- GV nhận xét.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Giảng bài	
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 (Bài tập 2- SGK trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
+ Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK 
+ HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
- GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn .
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 
 ( Bài tập 3- SGK /7) 
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
 ( bài tập 4- SGK / 7)
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu
- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
D.Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
- Chuẩn bị bài: Biết bày tỏ ý kiến.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
- HS đọc.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS trình bày .
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi , nhận xét.
- 1 HS nêu..
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành.
********************************************
Ngày dạy: ......................................
Lịch sử: TIẾT 4: 	 NƯỚC ÂU LẠC
I.MỤC TIÊU :
 - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu lạc.
 - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, cĩ vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Hình trong SGK phóng to; Phiếu học tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ?
-Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ?
- Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ?
- GV nhận xét – Đánh giá. 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu : 
 b. Giảng bài:
 *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
 - GV phát phiếu bài tập cho HS 
 - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 £ Sống cùng trên một địa bàn .
 £ Đều biết chế tạo đồ đồng .
 £ Đều biết rèn sắt .
 £ Đều trống lúa và chăn nuôi .
 £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau .
 - GV nhận xét , kết luận :cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau .
 *Hoạt động2: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc .
- GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.
- Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc .
 *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm :
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “Từ năm 207 TCN  phương Bắc”. Sau đó, HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc .
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
- GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố Dặn dò:
 - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .
 + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
 + Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB .
- HS hát 
- 3 HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ trong phiếu bài tập để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt .
- Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ .
- HS khác nhận xét .
- HS xác định .	
- Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
- Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.
- Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh .
- HS đọc.
- Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả .
- Vì người Aâu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang .
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 3 HS dọc .
- Vài HS trả lời .
- HS khác nhận xét và bổ sung 
- HS cả lớp .
***************************************
Ngày dạy: .....................................
Thể dục: ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
 TRỊ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I-MUC TIÊU
 - Biết cách đi đều vịng phải, vịng trái đúng hướng.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh 
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Trò chơi: Một vài trò chơi đơn giản để HS chú ý
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại. 
- Ôn tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. 
- GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi.
- HS làm mẫu cách chơi.
- Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
- GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS chơi trò chơi. 
- HS thực hành 
HS chơi.
- HS thực hiện động tác làm thả lỏng. 
***************************************
Ngày dạy: .....................................
Khoa học: Tiết 7 
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I/ MỤC TIÊU:
- Biết phân loại thức ăn theo nhĩm chất dinh dưỡng.
- Biết được để cĩ sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nĩi: cần ăn đủ nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhĩm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn cĩ mức độ nhĩm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK ; Phiếu học tập theo nhóm.
 - Giấy khổ to; HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
- Nêu vai trò của chất khoáng và một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng?
- Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 2. Tìm hiểu bài:	
a. Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
* Mục tiêu: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Hoạt động nhóm 6.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 + Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào? 
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2 nhóm HS lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng.
 - Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang 
17 / SGK.
b ...  Dặn dò:
 GV cho HS đọc bài trong khung .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Trung du Bắc Bộ .
- 3 HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bôû sung .
- HS dựa vào mục 1 trả lời: ruộng bậc thang thường được trồng lúa, ngô, chè và được trồng ở sườn núi .
- HS tìm vị trí .
- HS quan sát và trả lời :
+ Ở sườn núi .
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
+ Trồng chè, lúa, ngô.
- HS khác nhận xét và bổ sung .
- HS dựa vào tranh, ảnh để thảo luận.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời :
+ A-pa-tít, đồng, chì, kẽm 
+A-pa-tít .
+ Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất). Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp .
+Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp .
 + Gỗ, mây, nứavà các lâm sản quý khác .
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- 3 HS đọc .
- HS lắng nghe .
***************************************
Ngày dạy: .....................................
Thể dục: ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
 TRỊ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I-MUC TIÊU
- Biết cách đi đều vịng phải, vịng trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn “. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng và trật tự khi chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn ĐHĐN
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các nhóm thi đua học tốt. 
- Tập hợp cả lớp để giáo viên điều khiển củng cố. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Bỏ khăn. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành, không phạm luật. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- Cho HS chạy thường quanh sân tập. Sau đó tập hợp 4 hàng dọc để thả lỏng. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS chơi trò chơi. 
- HS thực hành 
- Nhóm trưởng điều khiển.
- HS chơi.
- HS thực hiện động tác thả lỏng. 
***************************************
Ngày dạy: .....................................
Khoa học: Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
 ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể 
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hĩa hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK 
 - Pho - to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
- Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ?
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
 Bước 1 : Cách tổ chức trò chơi.
- Chia lớp thành 2 đội
- Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm quyền ưu tiên nói trước.
Bước 2 :Nêu cách chơi và luật chơi :
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
- Tổ nào nhiều tên thức ăn là thắng cuộc.
Bước 3 : Thực hiện trò chơi
- GV bấm đồng hồ tính giờ
- Tổng kết cuộc chơi : tính điểm của hai đội.
- GV nhận xét . Tuyên dương đội thắng cuộc.
b. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
* Mục tiêu:
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: Làm phiếu học tập theo nhóm 6
-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV kết luận : Như SGV/
D. Củng cố - Dặn dò:
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
 - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. 
- HS trả lời.
- HS theo dõi cách tổ chức.
-2 đội trưởng lên bốc thăm.
- Cả lớp theo dõi cách chơi và luật chơi.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc , HS dưới lớp đọc thầm theo.
- Đại diện nhóm nhận phiếu và tiến hành thảo luận.
- Ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
***************************************
Ngày dạy: .....................................
Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG ( tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường; Mảnh vải trắng; Kim khâu; thước .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
1. ỉn ®Þnh
2. KiĨm tra bµi cị
3.Bài mới:
Giíi thiƯu bµi: 
a) H ®éng 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
- GV ®­a ra mÉu kh©u th­êng
- GV bỉ xung vµ kÕt luËn
- GV nªu vÊn ®Ị: ThÕ nµo lµ kh©u th­êng?
b)H ®éng 2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
+ H­íng dÉn c¸ch kh©u, thªu c¬ b¶n
- GV dïng v¶I cã thËt ®Ĩ h­íng dÉn .
- GV thùc hiƯn ®éng t¸c lªn kim, xuèng kim.
- Nªu nh÷ng ®iĨm cÇn l­u ý SGV(22)
- Gäi h/s lªn b¶ng thùc hiƯn thao t¸c.
- GV kÕt luËn néi dung 1.
+H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt kh©uth­êng.
- GV treo tranh quy tr×nh
- NhËn xÐt, h­íng dÉn v¹ch dÊu
- Gäi h/s ®äc néi dung, quan s¸t h×nh 5a,b,c - - -
H­íng dÉn 2 lÇn thao t¸c kÜ thuËt
- Nªu c©u hái: kh©u ®Õn cuèi ®­êng v¹ch dÊu ta lµm 
Ho¹t ®éng cđa trß
- H¸t
- KiĨm tra ®å dïng.
- Nghe
- Quan s¸t mỈt tr¸i, mỈt ph¶i
H×nh 3a,b
- 2 h/s tr¶ lêi, 1 em ®äc ghi nhí
- Quan s¸t, nhËn xÐt
- Nªu c¸ch cÇm v¶i khi kh©u
- Nªu c¸ch xuèng kim, lªn kim
- Nghe
- 2 h/s thùc hiƯn
- HS nghe
- Quan s¸t tranh, nªu nhËn xÐt
- 2 h/s ®äc
- HS quan s¸t
- 2 h/s tr¶ lêi
- Ph¶i chèt nĩt chØ cuèi ®­êng kh©u
- GV lµm mÉu nĩt chØ cuèi ®­êng kh©u.
- Tỉ chøc cho h/s tËp kh©u mịi kh©u th­êng trªn giÊy kỴ « li.
4 Củng cố - dặn dị:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, kÕt qu¶ thùc hµnh 
- Ph¶i chèt nĩt chØ cuèi ®­êng kh©u
- HS quan s¸t, 1 em ®äc ghi nhí
- HS thùc hµnh theo cỈp, giĩp ®ì nhau kh©u th­êng trªn giÊy c¸ch ®Ịu nhau 1 « li
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện 
***************************************
Ngày dạy: .....................................
Sinh hoạt lớp: Chđ ®iĨm: “VUI – KHOẺ - ĐỒN KẾT ”
I.Mơc tiªu:
 - Häc sinh hiĨu ®­ỵc “ Vui – KhoỴ - §oµn kÕt”
 - Thu hĩt HS tham gia vµo c¸c H§ mét c¸ch s«i nỉi, rÌn luyƯn thĨ chÊt vµ cïng nhau ®oµn kÕt.	
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn:
 - B¨ng ®Üa, bµi h¸t, thĨ dơc gi÷a giê; H×nh ¶nh vỊ héi khoỴ Phï §ỉng
 - Nh¹c bµi h¸t líp chĩng m×nh ®oµn kÕt.
III. C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu:	
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. Ho¹t ®éng chÝnh:
- C¸c em ®­ỵc tËp TDN§ vµo giê ra ch¬i c¸c buỉi häc, c¸c em cã thÊy thÝch kh«ng? Cã thÊy khoỴ kh«ng?
- GV gi¶i thÝch cho häc sinh hiĨu: Cã søc khoỴ lµ cã tÊt c¶, cã søc khoỴ lµ vµng
- GV cho häc sinh quan s¸t nh÷ng bøc tranh tËp d­ìng sinh cđa c¸c cơ «ng, cơ bµ, bøc tranh tËp thĨ dơc buỉi s¸ng của häc sinh vµ gi¶i thÝch cho häc sinh: tinh thÇn tho¶i m¸i, s¶ng kho¸i, vui vỴ, giĩp mçi chĩng ta thªm h¨ng say trong mäi c«ng viƯc cịng nh­ häc tËp
- Gi¸o viªn b¾t ®iƯu h¸t bµi h¸t : “ Nh­ cã B¸c Hå trong ngµy vui ®¹i th¾ng” 
* Trß ch¬i: + A li Ba Ba
+ Muèn cho 1 tËp thĨ líp ngµy cµng v÷ng m¹nh, chĩng ta ph¶i lµm g×? 	
 ( Häc tËp tèt, ®oµn kÕt).
- GV: Gi¶i thÝch: Chĩng ta ph¶i ®oµn kÕt, ®ïm bäc th­png yªu, giĩp ®ì lÉn 
nhau trong c«ng viƯc.
+ TËp thĨ líp c¸c em ®· ®oµn kÕt ch­a?
+ Cã b¹n nµo ®¸nh b¹n kh«ng?
- Gi¸o dơc c¸c em tinh thÇn ®oµn kÕt b¹n bÌ..
+ §Ĩ thùc hiƯn t×nh ®oµn kÕt víi b¹n bÌ kh¾p n¬i chĩng ta ph¸t ®éng phong 
trµo nµo? ( Vßng tay b¹n bÌ, s¸ch b¸o hay tíi tay b¹n ®äc, đng hé ng­êi mï, đng hé ®ång bµo b·o lơt.
- GV: Ngay tõ b©y giê chĩng ta h·y cïng hµnh ®ộng “ vßng tay b¹n bÌ, b¹n giĩp b¹n, x©y dùng quü b¹n nghÌo, quü ®Ị ¬n ®¸p nghÜa.”
- GV b¾t ®iƯu h¸t bµi nèi vßng tay lín. – Nh¹c vµ lêi TrÞnh C«ng S¬n.
3. Cđng cè – DỈn dß: 
 - HS nh¾c l¹i ND buỉi sinh ho¹t 
 - NhËn xÐt buỉi sinh hoạt
 - C¸c em h·y lµm nhiỊu viƯc thiƯn - §oµn kÕt th­¬ng yªu lÉn nhau cïng tiÕn bé để tËp thĨ líp ngµy cµng v÷ng m¹nh.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon tuan 4 lop 4.doc