Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Vũ Thị Thanh Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Vũ Thị Thanh Hường

I. Mục đích, yêu cầu.

 - Nhớ – viết đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu trong bài thơ : “ Truyện cổ nước mình ”.

- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng ( phát âm đúng ) các từ có âm đầu là r/d/gi .

II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Vũ Thị Thanh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 4	Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Thể dục
đi đều vòng phải vòng trái
( Giáo viên chuyên dạy)
Tập đọc:	
một người chính trực
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
1. Đọc đúng: triều Lý, di chiếu, tiến cử, .
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện .
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm chính trực .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Người ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của THT thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ?
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS đọc và nêu nội dung như mục I2 .
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: triều Lý, di chiếu, tiến cử, 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- Quan tham chi  Vũ Tán Đường .
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì người chính trực luôn đặt lợi ích của đ/nước lên trên lợi ích của cá nhân .
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu nội dung bài.
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
Toán:
so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
 - Cách so sánh hai số tự nhiên .
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
A. Bài cũ: 
- Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó ?
B. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV yêu cầu học sinh so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; ....
- Vì sao em so sánh được như vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? 
- GV gọi học sinh tìm ví dụ .
* HĐ2: Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 và : 213 , 621, 498 
* HĐ3: Thực hành.
 Bài 1: Củng cố về so sánh các số tự nhiên.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố về xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Củng cố về xếp thứ tự các số tự nhiên từ lớn đến bé.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét .
- Cứ mười ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
- So sánh giữa các hàng với nhau .
- HS nêu ví dụ .
HS sắp xếp theo yêu cầu của GV .
- HS nêu .
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập1.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Kết quả: 1234 > 999; 35784 < 35790
8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 8136, 8316, 8361.
c. 63841, 64813, 64831.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 1984, 1978, 1952, 1942.
- Học sinh nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Chính tả( Nhớ - viết )
Truyện cổ nước mình
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Nhớ – viết đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu trong bài thơ : “ Truyện cổ nước mình ”.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng ( phát âm đúng ) các từ có âm đầu là r/d/gi .
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Thi viết các con vật bắt đầu bằng ch/tr .
- T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Nhớ – viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- T. y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
- Thể loại đoạn thơ này là gì ?
- Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta trình bài như thế nào ?
- Yêu cầu HS nhớ viết bài vào vở .
- Giáo viên theo dõi, sửa tư thế ngồi, cách đặt vở cho học sinh, chú ý thêm về học sinh yếu.
- T. chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc học sinh: Từ điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả.
 - Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng làm.
- T. ở bài tập này khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một người thi .
- Giáo viên theo dõi, nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
- HS hai nhóm thi viết.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết chính tả .
- HS luyện viết từ khó: Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi,
- Thể loại thơ lục bát .
- Câu 6 viết lùi vào một ô , câu 8 viết lùi vào 2 ô , các câu đầu dòng phải viết hoa.
- Học sinh nhớ viết bài vào vở.
- Học sinh chú ý tư thế ngồi, cách đặt vở . 
- HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau .
- HS làm bài theo nhóm đôi .
- HS các nhóm cử người lên bảng thi .
Đáp án: cơn gió, gió nâng cánh diều.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng.
- HS thực hiện theo nội dung bài học
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Củng cố về viết , so sánh số tự nhiên .
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
II. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
A. Bài cũ : Nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên .
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Củng cố về viết, so sánh số tự nhiên.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 : Củng cố về so sánh các số tự nhiên.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Tìm hiểu về dạng bài tập x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
Bài 4 : Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu một bài.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5: Củng cố về tìm số tròn chục.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- T. củng cố về số tròn trục .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà .
- 2 học sinh nêu.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài đọc lập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét .
 a. 0 ; 10 ; 100 .
b. 9 ; 99 ; 999
- HS nêu y/c bài tập .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
a. Có 10 số có 1 chữ số : 0 , 1, 2 ,, 9 .
b. Có 90 số có 2 chữ số: 10, 11, 12, 98, 99
- HS nêu y/c bài tập .
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
a. 859067 < 859167
b. 492037 > 482037
- HS nêu y/c bài tập .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Đáp án : x = 0, 1, 2, 3, 4 ; x= 3, 4.
- HS nêu y/c bài tập .
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
 Đáp án: x = 70, 80, 90.
- Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
từ ghép vàtừ láy
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy , tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản , tập đặt câu với các từ đó .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sách giáo khoa. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Đọc lại bài tập 4 sgk tiết trước .
- Từ phức khác từ đơn như thế nào ? 
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc ba y/c sách giáo khoa .
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- GV chốt lại lời giải đúng .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ .
* HĐ2: Thực hành phân biệt từ ghép và từ láy.
- Bài 1 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Lưu ý HS: chú ý chữ in nghiêng, chữ vừa nghiêng vừa đậm.
- GV gọi học sinh đọc bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ ghép , từ láy ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học .  ...  cứu sách giáo khoa đoạn “ Năm 207 TCN phương Bắc”
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Học sinh nêu nội dung bài học.
 Thứ sáu ngày18 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu:
luyện tập : Từ ghép - từ láy
I. Mục đích, yêu cầu.
- Bước đầu nắm được mô hình từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép từ láy trong câu , trong bài .
- Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:Thế nào là từ ghép? từ láy? cho ví dụ ? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
 - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ1: Củng cố về mô hình cấu tạo từ ghép.
Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập .
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- GV củng cố chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập .
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- GV: Muốn làm được bài này cần biết từ ghép có hai loại : Từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Củng cố về mô hình cấu tạo từ láy.
Bài 3: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- GV: Muốn làm bài này đúng, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại két quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau 
- HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS các nhóm nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
+ Bánh trái có nghĩa tổng hợp ; bánh rán có nghĩa phân loại .
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi . 
- HS các nhóm nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
a. xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
b. ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
- HS đọc nội dung bài tập .
- Học sinh làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Kết quả đúng: nhút nhát; lạt xạt, lao xao; rào rào.
- HS nêu nội dung bài...
- Chuẩn bị ở nhà 
Toán: Giây – Thế kỉ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kĩ .
- Biết mối quan hệ giữa giây và thế kỉ với đơn vị năm .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Đồng hồ để bàn .
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. Bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học . Hai đơn vị đo khối lượng gần nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ? 
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu về giây.
- T. dùng đồng hồ treo tường để ôn về phút , giờ và giới thiệu về giây. 
- Hãy quan sát sự chuyển động của kim giây cho biết 1 phút = ? giây.
- T. tổ chức cho HS ước lượng về giây .
- T. cho HS ôn lại mối quan hệ giữa giờ, giây và phút ? 
* HĐ2: Tìm hiểu về thế kỉ.
- GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. 1TK = 100 năm . 
- Năm 179 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm nay thuộc thế kỉ nào ?
* HĐ3: Thực hành.
Bài1: GV lưu ý học sinh các phép tính nhẩm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị .
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : Củng cố về thế kỉ.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Khi chữa bài GV chú ý nhắc HS nêu tên bài một cách đầy đủ : “Bác Hồ sinh năm 1890 là bác Hồ sinh vào TK 18” 
Bài 3:(Nếu còn thời gian) Củng cố về năm, thế kỉ.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
- HS quan sát đồng hồ và nêu .
1phút = 60 giây 
- HS tập ước lượng về giây.
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- Học sinh lên bảng làm.
 1phút = 60 giây; phút = 20 giây.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nêu lại cách tính thế kỉ.
- Học sinh lên bảng làm tương tự bài 2.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nêu lại cách tính thế kỉ và cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
Mĩ thuật:
vẽ trang trí hoạ tiết dân tộc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tập làm văn	
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục đích, yêu cầu.
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện .
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu cách xây dựng cốt truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- T. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- GV nhắc HS: + Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
+ Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
- HD học sinh lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- GC nhắc HS: Từ đề bài này, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau.
* HĐ2: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản.
- T. từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh kể theo cặp đôi và làm bài vào vở bài tập.
 - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- Yêu cầu HS thi kể truyện trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc lại gợi ý 1, 2 sách giáo khoa .
- Vài HS tiếp nối nhau nói về chủ đề câu chuyện mà mình lựa chọn.
- HS làm bài độc lập, đọc thầm và trả lời lần lướt các câu hỏi theo ý 1 hoặc ý 2.
- 1 HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lướt các câu hỏi.
- HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
Khoa học (Dạy buổi 2)
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật .
- Nêu ích lợi của việc ăn cá .
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 18, 19 SGK. 
- Mẫu những thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật .
III. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
A.Bài cũ:Tại sao không nên ăn nhiều một loại thức ăn trong thời gian dài ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV chia lớp thành bốn nhóm yêu cầu tìm thức ăn chứa nhiều chất đạm .
- Thời gian chơi là 5 phút .
- GV theo dõi xem đội nào kể được nhiều sẽ thắng .
- GV gọi học sinh kể lại các thức ăn chứa nhiều chất đạm .
- Hãy phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nguồn gốc động và thực vật . 
* HĐ2: Tìm hiểu sự cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và thực vật.
- GV yêu cầu học sinh đọc lại các thức ăn chứa nhiều đạm .
- Trong các loại thức ăn đó thứ ăn nào vừa chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa nhiều đạm TV ? 
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- GV kết luận và yêu cầu học sinh đọc phần “ Bạn cần biết ” 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập )
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS chơi theo nhóm.
- HS tìm các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nhóm.
- HS viết ra giấy khổ lớn rồi dán lên bảng: gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, lạc, canh cua, cháo lươn,
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS phân loại theo nguồn gốc động và thực vật.
- HS đọc mục: Bạn cần biết .
- HS quan sát sách giáo khoa nêu thức ăn chứa nhiều đạm .
- HS làm việc theo cặp.
- Đạm ĐV có nhiều chất bổ quý không thể thay thế được, đạm thực vật dễ tiêu. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV .
- HS đọc .
- Học sinh nhận phiếu cá nhân từ giáo viên rồi hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập ) .
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Kĩ thuật:	
Khâu đột thưa 
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết cách cầm vải , cầm kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu đột thưa .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột thưa . III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét :
- T. cho hs quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình .
- Hãy so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường .
- T. Vậy thế nào là khâu đột thưa ? 
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- T. hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như sgk .
- T. vừa làm vừa nêu như hướng dẫn sgk .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Thầy theo dõi hướng dẫn bổ sung
- T. tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- T. hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa .
- HS dựa vào hình sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường .
- HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét hai loại mũi khâu này.
- HS nêu.
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn .
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_vu_thi_thanh_huong.doc