Giáo án Lớp 4 - Tuần 5-8 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5-8 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực- tự trọng

- Hiểu được nghĩa các TN, các câu thành ngữ, tục ngữ, thuộc chủ điểm trên.

- Tìm được các từ ngữ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.

- Biết dùng các TN thuộc chủ điểm để đặt câu.

II. Đồ dùng:

-Bảng phụ kẻ sẵn BT1 từ điển:

-2 tờ phiếu to viết BT3,4

III. Các hoạt động day - học.

 A. KT bài cũ:

-Một em học bài tập 2, 1 em học bài tập 3

 B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HDHS làm bài tập

Bài 1: (T. 48): đọc yêu cầu cả mẫu - 2 học sinh đọc

 - Từng cặp làm ra nháp

 -Báo cáo kết quả, nhận xét

 - Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực.

- Từ trái nghĩa với trung thực: dối tra, gian dối, dan manh, gian ngoan, dan giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc.

 

doc 41 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5-8 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Đ/c Uyên dạy
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ
Trung thực - tự trọng.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực- tự trọng 
- Hiểu được nghĩa các TN, các câu thành ngữ, tục ngữ, thuộc chủ điểm trên.
- Tìm được các từ ngữ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
- Biết dùng các TN thuộc chủ điểm để đặt câu.
II. Đồ dùng: 
-Bảng phụ kẻ sẵn BT1 từ điển: 
-2 tờ phiếu to viết BT3,4
III. Các hoạt động day - học.
 A. KT bài cũ:
-Một em học bài tập 2, 1 em học bài tập 3
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: (T. 48): đọc yêu cầu cả mẫu - 2 học sinh đọc
 - Từng cặp làm ra nháp
 -Báo cáo kết quả, nhận xét
 - Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực.
- Từ trái nghĩa với trung thực: dối tra, gian dối, dan manh, gian ngoan, dan giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc.
Bài 2; (T.120):? nêu yêu cầu?
Bài 3: (T120): ? Nêu yêu cầu
Giáo viên chốt ý là đúng.
Bài 4: (T49): Nêu yêu cầu?
- Tính chung thực khoanh bằng bút đỏ, lòng tự trọng khoanh bằng bút xanh
- Suy nghĩ nói câu của mình
- Bạn Lan rất thật thà.
- Tô Hiến Thành là người chính trực
- Chúng ta cần sống thật lòng với nhau
- Hai học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hoạt động cặp. Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa, từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp.
- Các nhóm báo cáo, nhận xét
- Trao đổi cặp.
- Học sinh lên bảng làm bài tập
 - Lớp nhận xét
- Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực
- Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học: Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ SGK
Toán
Tìm số trung bình cộng
I.Mụctiêu: Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của nhiề số.
II. Đồ dùng:
- Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK.
III. Các HĐ dạy- học.
1. KT bài cũ: 	1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút.
	100năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
2. Bài mới: - GT bài.
a, GT sốTBC và tìm số TBC.
- GV nêu bài toán:
*VD1: Tổ 1 thu nhặt được 6kg giấy vụn . Tổ 2 thu nhặt được 8kg giấy vụn .Hỏi nếu số kg giấy vụn thu được của hai tổ như nhau thì mỗi tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn ?
?Bài toán cho biết gì ?
?Bài toán hỏi gì ?
?Nêu kế hoạch giải ?
 -GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải.
*Ta gọi 7 là số trung bình cộng của 2 số là 6 và 8.Ta nói tổ 1 thu dược 6 kg giấy vụn ,tỉi 2 thu được 8 kg giấy vụn .Trung bình mỗi tổ thu được 7 kg giấy vụn .
* VD2: Lớp 4A có 38 HS ,lớp 4Bcó 40HS ,lớp 4C có 39 HS .Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ? 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Nêu kế hoạch giải ?
* Nhận xét : số 39 là tung bình cộng của 3 số 38,40,39 
Ta viết : ( 38 = 40 +39 ) : 3 =39 
? Muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào ?
?Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
3.Thực hành: 
Bài 1(T27): ? Nêu y/c?
?Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ? 
? Bài 1 củng có kiến thức gì ?
Bài 2(T27):
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?
? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ?
-Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 
Bài 3(T 27). ? Nêu YC
-Nghe 
-HS nêu 
 Bài giải : 
 Số kg giấy vụn 2 tổ thu nhặt được là :
 6 + 8 = 14 ( kg)
 Số kg giấy vụn của mỗi tổ là : 
 14 : 2 = 7 (kg) 
 Đáp số : 7 kg 
 - Nghe 
 Bài giải :
 Tổng số HS của 3 lớp là :
 38 + 40 + 39 =117 (HS)
 Trung bình mỗi lớp có số HS là : 
 117 : 3 = 39 ( HS )
 Đáp số : 39 HS 
 - HS nêu 
 - Muốn tìm TBC của nhiều số ,ta tính tổng của các số đó ,rồi chia tổng đó cho số các số hạng .
-HS nhắc lại 
-Làm vào vở ,2HS lên bảng .
a.TBC của 42và 52 là :
 (42 + 52 ) :2 = 47 
b.TBC của 36 ,42 và 57 là :
 ( 36 + 42 +57 ) =45 
c. TBC của 34, 43, 52 và 39là :
 934 + 43 +52 +39 ) :4 = 42
 -Tìm số trung bình cộng .
- 2HS đọc đề 
- Làm vào vở 
- 2 HS lên bảng .
 Bài giải:
 TB mỗi HS nặng số Kg là:
( 36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg )
 Đáp số: 37 kg.
 - Làm vào vở.
- Đọc BT
*Số TBC của các số tự nhiên từ 1- 9 là: 
( 1+ 2 +3+4+5+6+7+8+9 ): 9 =5.
4. Củng cố - dặn dò:
- ? Hôm nay học bài gì ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào?
- NX. Làm BT trong VBT.
Kỹ thuật:
Đ/c Nga dạy
Địa lí
Trung du Bắc Bộ
I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ 
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. 
- Nêu được qui trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra KT .
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng: 
-Bản đồ TNVN, Bản đồ hành chính.
	- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các HĐ dạy- học :
A, KT bài cũ: 
? Người dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là chính? 
? Kể tên 1 vài sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS? 
B, Bài mới: GT bài:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- Đọc SGK , TLCH.
? Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ ?
Tỉnh nào có vùng trung du? 
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? 
? Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, sườn đồi, các đồi được sắp xếp như thế nào? 
? Nêu những riêng biệt của trung du Bắc Bộ?
- GV treo bản đồ. 
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
 Bước 2 : Trả lời câu hỏi: 
? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? 
? H1 vẽ gì? Cho em biết điều gì?
? H2 vẽ gì? Nêu nội dung bức tranh? 
? Người ta trồng chè và trồng vải thiều để làm gì ? Nêu qui trình chế biến
 chè ? 
? Nơi nào có chè ngon nổi tiếng? 
? Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? 
- GV treo BĐTNVN
- Đọc mục 1 SGK + Q / s tranh ảnh vùng trung du
-Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ TN, Phú Thọ...
- Vùng đồi.
- Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp 
- Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
- chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung du:Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
 - TL nhóm 2
- Dựa vào kênh chữ + kênh hình SGK + trả lời 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải...
- Cây CN ( nhất là chè)
- H1 : Vẽ 2 cô đang hái chè trên đồi.H1 cho em biết đồi chè ở Thái Nguyên 
- Đồi vải thiều. H2 cho em biết trang trại trồng vải ở Bắc Giang.
- Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu...
- Thái Nguyên
- Trang trại trồng cây vải
- Chỉ vị trí của Thái Nguyên, Bắc Giang
3. Hoạt động trồng rừng và cây CN
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
? Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? 
? Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ? 
? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
? Nêu tác dụng của việc trồng rừng
* Vùng trung du có các đồi xếp liề nhau, đỉng tròn, sườn thoải, thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả
C. Củng cố- dặn dò:
- Đọc mục 3 SGK+ TLCH 
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi...Đất bị bạc màu xấu đi.
- Tích cực trồng rừng, cây CN lâu năm: Keo, chẩu.....và cây ăn quả 
- Phủ xanh đồi trọc, giữ nước ngăn lũ lụt chống sói mòn, làm cho môi trường có bầu không khí trong lành... Tăng thu nhập cho người dân
? Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ ? Thế mạnh ở đây là gì? 
? Người ta phải phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách nào?
 - 2 HS đọc ghi nhớ
- NX giờ học: Học thuộc bài. CB bài 5
Thể dục :
đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, đi đều vòng phải , vòng trái ,đứng lại .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều ,đẹp ,đúng khẩu lệnh .
-Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".Y/c rèn luyện, nâng cao tập trung chú ý ,khả năng định hướng ,chơi đúng luật ,hào hứng ,nhiệt tình trong khi chơi .
II.Địa điểm -phương tiện : 
- Sân trường .1 cái còi .6chiếc khăn sạch 
Nội dung
ĐL
PP - HT
1.Phần mở đầu :
- Nhận lớp , phổ biến nội dung y/c giờ học .
 -Trò chơi " Tìm người chỉ huy " 
2.Phần cơ bản : 
a. Đội hình đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số ,đi đều vòng phải vòng trái ,đứng lại .
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
3. Phần kết thúc:
- Chạy thường
 - GV hệ thống bài.
- NX đánh giá giờ học. 
6 phút
3'
3'
22phút
14 '
4lần
'
6'
8 phút
6 phút
 GV
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
- Cán sự TD báo cáo 
-GV phổ biến ND, Y/C
 -Thực hành 
- GV điều khiển 
- Cả lớp tập 
- Tập theo tổ .Tổ trưởng đ k .
- Cả lớp tập GV điều khiển .
-GV làm mẫu giảng giải cách bước theo nhịp hô.
- GV quan sát sửa sai 
 - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
- Q/S NX biểu dương những học sinh hoàn thành vai chơi của mình
- HS chạy thường vòng xung quanh trường khép lại thành hình vòng tròn- đi chậm- làm động tác thả lưng.
Sáng	 Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc:
Gà trống và cáo.
I.Mục tiêu:
- Luyện phát âm: Lối đời, từ rày, sung sướng, sống chung, chạy lại, gian dối, quắp đuôi.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở các TN gợi tả, gợi cảm. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ khó trong bài: Hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn...
- Hiểu ý ngầm sai lời nói ngọt ngào của cáo và gà trống.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kể sấu xa như cáo.
- Học thuộc bài thơ,
II. Đồ dùng: 
-Tranh minh hoạ bài học SGK
III. Các HĐ dạy -học.
 A, KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi trong SGK
 B, Bài mới:
1. GT bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
a, Luyện đọc.
?Bài thơ chia làm? Đoạn?
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ
- Lần 1,2
- Lần 3
? Đon đả SGK chú giải NTN?
 Từ rày: Từ nay?
? Em hiểu " Dụ " có nghĩa như thế nào?
? Thiệt hơn có nghĩa NTN?
? Loan tin SGKchú giải NTN?
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài.
? Gà trống đứng ở đâu, cáo đứng ở đâu?
? Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
? Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt?Nhằm mục đích gì?
? Đoạn 1 cho em biết gì? 
? Gà trống làm thế nào để không mắc mưu con cáo lõi đời tinh ranh này?
? Vì sao Gà không nghe lời ... m được ý nghĩa và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu. Chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II.Đồ dùng: - Phiếu to để HS làm bài tập 1,2,3
 - Bút dạ xanh, đỏ 3 tờ phiếu to viết BT3,4
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng viết 5 danh từ chung ,5 danh từ riêng .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập: 
Hoạt động của thầy
Bài2(T62): ? Nêu yêu cầu đọc cả mẫu? 
Thứ tự các từ cần điền là: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào .
Bài2(T63): ? Nêu y/c?
- Kết quả: trungthành , trung kiên , trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
Bài 3(T63): ? Nêu yêu cầu?
Từ ngữ nào chưa hiểu xem từ điển .
Hoạt động của trò
-1 HS nêu 
- Làm bài tập vào SGK 
-1 HS làm BT vào phiếu 
- Trình bày kết quả, NX 
- 1 HS nêu 
-Làm bài tập vào SGK ,1HS lên bảng 
-NX, bổ sung 
- 1 HS nêu 
- làm bài tập , 1 HS lên bảng .
-NX sửa sai 
a.Trung có nghĩa " ở giữa"là: Trung thu, trung bình, trung tâm.
b.Trung có nghĩa là "một lòng một dạ " là: Trung thành, trung nghĩa,trung thuẹc, trung hậu, trung kiên .
Bài4(t63) : ? Nêu yêu cầu? - Suy nghĩ làm bài tập 
 - 2HS lên bảng ,lớp làm miệng 
 Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp .
Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu . 
C. Củng cố- dặn dò:
 -NX giờ học .NTVN: viết vào vở 2 câu văn vừa đặt.
Toán:
Phép cộng.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 
- Cách thực hiện phép cộng ( không nhớ và có nhớ).
- Kĩ năng làm tính cộng.
II. Đồ dùng: - Thước kẻ
III.Các HĐ dạy- học: 
A. GT bài: ghi đầu bài. 
B. Củng cố cách thực hiện phép cộng: 
Hoạt động của thầy
- Gv ghi bảng. 22 183 + 18 501.
+
 22 183
 18 501
 40 684
- Gv ghi 15 463 + 41 234.
+
 15 463
 41 234
 56 697
? Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào/ 
Hoạt động của trò
- Gọi 1HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện . 
- Đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải-> trái. 
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách TH.
- Đặt tính viết SH nọ dưới SH kia sao cho các CS ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "+" vào giữa 2 số và kẻ gạch ngang. 
- Tính : Công theo thứ tự từ phải-> trái.
- 4 HS nêu. 
2/ Thực hành: 
Bài 1(T39):?Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. 
+
+
+
+
b/ 2 968 3 917 a/ 4 682 5 247
 6 524 5 267 2 035 2 741
 9 492 9 184 6 717 7 988
?Bài1 củng cố KT gì? - Phép cộng có nhớ và không nhớ.
Bài 2(T39):?Nêu yêu cầu?
+
+
b/ 186 954 793 575
 247 436 6 425
 434 390 800 000
Bài 3(T39) - 1HS đọc đề.
- PT đề, nêu K/H giải.
 Tóm tắt. 
Cây lấy gỗ:325 154 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây ? cây
Bài 4(T39):?Nêu yêu cầu? 
a/ x- 363= 975
- HS làm vào vở. 
 Bài giải.
 Số cây huyện đó trồng được là: 
 325 164 + 0 830 = 385 994( cây ). 
 Đ/ S: 385 994 cây.
b/ 207 + x =815
 x = 975 + 363 x = 815 - 207
 x = 1 338 x = 608.
- GV chấm 1 số bài . 
C.Củng cố - dặn dò: 
 - Nêu cách TN phép cộng? 
 - NX giờ học. BTVN: bài 1a, 2a ( T39). 
Chính tả: ( Nghe- viết )
Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu:
1, Nghe viết đúng chính tả, trình bàt đúng chuyện ngắn: Người viết truyện thật thà.
2, Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
3, Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
III. Các HĐ dạy - học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KT: Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
B.Bài mới:
+ GT bài viết:
+ HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết 
? Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
* Hướng dẫn trình bày:
? Nêu cách trình bày lời thoại?
* GV đọc bài cho HS viết 
 - Đọc bài cho học sinh soát
* Chấm - chữa bài:
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
- Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở) 
3 Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Y/c sửa tất cả các lỗi sai
- GV chấm 1 số bài.
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu 
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
Bài 3a(T57): ?Nêu y/c?
? Từ láy có chứa âm S / X là từ láy NTN?
Từ láy có chứa âm S: Sàn sàn, San sát, Sáng sủa...
Từ láy có chứa âm X: Xa xa, xà xẻo, xám xịt...
- GV chốt ý kiến đúng.
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
C.Củng cố - dặn dò:
 - NX giờ học: Viết lại những chữ viết sai chính tả
 CB bài: Tuần 7
Mỹ thuật:
Đ/c Nga dạy
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
*Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đượcđọc .
I.Mục tiêu : 
Rèn KN nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) Mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng .
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND ,ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ,đoạn chuyện ) có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn .
II.Đồ dùng : - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng .
 -Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3gợi ý SGK vào bảng phụ .
III.Các HĐ dạy - học : 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KT bài cũ: 
-1HS kể chuyện dã nghe ,đã đọc về tính trung thực .
 B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. KT nhanh những chuyện HS đã CB
2. HDHS kể chuyện:
* GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- GV treo bảng phụ.
- Khuyến khích HS đọc chuyện ngoài SGK.
? Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị?
Nói rõ đó là chuyện gì?
- GV dán tiêu chuẩnđánh giábài kể chuyện lên bảng
- 1 HS đọc đề
- 4 HS đọc gợi ý( đọc nối tiếp)
- HS đọc lướt gợi ý2
- HS nối tiếp nhau nên
- Đọc thầm gợi ý 3
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.
- Kể chuyện theo cẳptao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay
C. Củng cố - dặn dò
- NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện 
- CB bài 7
	Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn:
$12: Luyện tập xây dựng đoạn văn 
trong văn kể chuyện .
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt chuyện Ba lưỡi rìu, Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kẻ chuyện .
- Hiểu ND, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu .
II.Đồ dùng: 
-6 tranh minh hoạ SGK 
-1 tờ phiéu to kẻ bảng đã điền Nd trả lời câu hỏi BT2 
- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6)
III.Các HĐ dạy - học :
A. KT bài cũ: 
- 1HS đọc ghi nhớ bài 10(T54)
- 1 HS đọc lại BT phần luyện tập ( bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệubài:
2.Hướng dãn HS làm bài tập : 
Bài1(T64): ? Nêu yêu cầu?
-Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu"gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc .
? Truyện có mấy nhân vật ? 
? Nội dung truyện nói về điều gì ? 
-Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh 
- Gọi HS thi kể lại cốt chuyện 
Bài2LT64)
- Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranhlàm gì? Nói gì? ngoại hình các nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranhlà rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc 
- HDHS làm mẫu theo tranh1
? Nhân vật làm gì?
? Nhân vật nói gì?
? Ngoại hình nhân vật?
? Lưỡi rìu sắt NTN?
- Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn
- 1HS nêu
- QS tranh
- 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh .
-1 HS đọc chú giải 
- 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên .
- Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật htà, trung thực qua những lưỡi rìu .
- 6 HS nối tiép nhau ,mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện 
- 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm .
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK
- Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
- Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!"
- Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
- Lưỡi rìu sắt bóng loáng 
- HS phát biểu ý kiến về từng tranh
- NX, bổ sung 
- HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. 
- Q/s tranh, đọc gợi ý từng tranh để nắm cốt chuyện
- PT ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn chuyện cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật.
- Liên két các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. 
C. Củng cố - dặn dò:
 ? Nêu cách PT câu chuyện? 
 - NX giờ học, biểu dương học sinh xây dựng tốt đoạn văn.
 - Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp
Toán:
$30: Phép trừ
I.Mục tiêu: giúp HS củng cố về: 
- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) 
- Kĩ năng làm tính trừ 
II. Đồ dùng: - Thước kẻ
III.Các HĐ dạy- học : 
A.KT bài cũ: ? Nêu cách thực hiện phép tính cộng ?
B. Bài mới : 
a. Gt bài : Ghi đầu bài .
-GV ghi bảng yêu cầu HS làm nháp ,gọi 1HS lênbảng 
VD1: 865 279 - 450 237 = ?
VD2: 647 253 - 285 749 = ?
? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm thế nào?
? VD nào là phép trừ có nhớ ,VD nào là phép trừ không nhớ? 
Bài 1 (T40): ? Nêu yêu cầu ?
-Quan sát 
-Nhận xét
?Bài 1a củng cố kiến thức gì?
Bài 2(T40): ? Nêu yêu cầu ?
- Quan sát 
- Nhận xét 
? Bài 2b củng cố kiến thức gì?
Bài 3(T40):
- GV chấm một số bài.
- HS làm nháp , 1HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách thực hiện .
-
 865 279 
 450 237 
 415 042
- NX, sửa sai 
-Lớp làm nháp, 1HS lên bảng 
-
-
-
-
-
-
-
-
-
 647 253
 85 749 
 561 504 
 - NX, sửa sai 
* Đặt tính : Viết số trừ dưới sốbị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang .
* Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái .
- HS nêu ,NX
-Đặt tính rồi tính 
_
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 
_
a. 987 864 969 696
 783 251 656 565 
 204 613 313 131 
-NX,sửa sai
- ...Phép trừ không nhớ 
- 1 HS nêu
_
_
- Làm vào vở ,1HS lên bảng .
_
b. 80 000 941 302 
 48 765 298 764 
 31 235 642 538
- .....phép trừ có nhớ 
- HS đọc đề,PT đề 
- Làm vào vở ,1 HS lên bảng
 Giải :
Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 1 730 - 1315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km
C. Củng cố -dặn dò:
-NX giờ học . BTVN: Bài 2a,4 (T40)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 5678.doc