Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Thị Thúy Hòa - Trường Tiểu Học Xuân Huy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Thị Thúy Hòa - Trường Tiểu Học Xuân Huy

Tập đọc:

 Tiết: 9 Những hạt thóc giống

I. Mục tiêu

1. Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói nên sự thật. 3.Giáo dục hs lòng trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Thị Thúy Hòa - Trường Tiểu Học Xuân Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 5
Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2009
Ho¹t ®éng tËp thÓ
CHµO Cê
TËp ®äc:
	 TiÕt: 9	 Những hạt thóc giống
I. Mục tiªu
1. Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói nên sự thật. 3.Giáo dục hs lòng trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật..
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi ở SGK .
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu lần 1
- GV chia bài làm 4 đoạn và cho HS đọc tiếp nối lần 1
- Cho HS tìm từ khi phát âm.
- Cho HS đọc lần 2 kết hợp nêu chú giải.
- GV sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ, giọng đọc của HS 
- GV đọc mẫu lần 2(đọc diễn cảm giọng đọc chẫm rãi)
b. Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc thầm toàn truyện và trả lời câu hỏi.
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời: 
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
- GV hỏi thêm:
Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không?
- Cho HS đọc đoạn 2 và cho biết:
Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm.
- HS đọc đoạn cuối của bài và trả lời: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý.?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn: Chôm lo lắng... thóc giống của ta.
- GV công bố bạn thắng cuộc
C. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học. Dặn dò HS đọc bài. Chuẩn bị tiết sau: Gà trống và Cáo.
- 2 HS lên bảng đọc
Lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS đọc tiếp lối đến hết bài.
- Sững sờ, dõng dạc.
- HS nêu chú giải các từ: bệ hạ, dõng dạc, ...
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.
- PHát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
- HS trả lời nêu ý kiến.
- Chôm đã gieo trồng nhưng thóc không nảy mầm.
- Mọi người: Chở nộp thóc cho vua.
Chôm: Không có thóc tâu thật với vua.
- Chôm dám nói lên sự thật không sợ bị phạt.
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
HS giải nghĩa: Sững sờ.
- Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối.
- Người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- Tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS trả lời.
To¸n
	TiÕt:21	Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm thuận có 399 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tích mốc thế kỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
Đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng làm BT1 và kiểm tra vở BT của HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi bảng
b. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1(trang 26):
GV chữa bài chốt kết quả đúng.
Bài 2(trang 26)
GV cho HS tự làm sau đó giải thích cách làm.
Bài 3(trang 26)
- GV cho HS xác định năm 1789, thuộc thế kỷ nào?
- Năm sinh của Nguyễn Trãi là năm nào?
Bài 5(trang 26)
GV cho HS củng cố về xem đồng hồ và đổi đơn vị đo khối lượng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm lại BT 2trang 26 vào vở.
- Tổng kết tiết học.(Giảm tải bài 4- 26)
2 HS lên bảng làm.
- HS đọc BT.
HS làm miệng(nhiều HS trả lời)
- 3 HS lên bảnglàm, cả lớp làm vảo vở. Kết quả đúng là:
3 ngày = 72giờ; 1ngày = 8giờ
4 giờ = 240phút ; ẳ giờ = 15phút
8phút = 480giây; ẵphút = 30giây
- HS nêu: Năm 1789 thế kỉ XVIII 
Năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1980 – 60 = 1380
Vậy năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
- 2 HS lên làm.
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C.
khoa häc
TiÕt: 9 	Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
- Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i- ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gõy bệnh huyết áp cao )
- Nêu tác hại của thúi quen ăn mặn.
-Giáo dục hs có ý thức sử dụng hợp lí chất béo, muối ăn để giữ gìn sức khoẻ, phòng bệnh 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra
GV nêu y/c
NX ghi điểm
Bài mới:
 *HĐ 1: T/C thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo
Mục tiêu: Lập ra được danh sách các món ăn có chứa nhiều chất béo
* HĐ 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV
*Mục tiêu: Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo vừa cung cấp chất béo ĐV vừa cung cấp chất béo TV
-Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV
GV hỏi :
GV Kết luận...
*HĐ 3 Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn
* Mục tiêu :
 - Nói về ích lợi của muối iốt
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
GV kết luận :.....
Củng cố dặn dò:
- Nhắc lai ND bài học
- NX giờ học
2 HS le en bảng
Hs trả lời
- Chia thành 2 đội thi
HS nêu các TĂ chứa nhiều chất béo
HS trả lời , Nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm TL
- Nhóm khác NX bổ xung
Đ¹o ®øc :
	 TiÕt: 5	 Biết bày tỏ ý kiến
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khác. 
- Giáo dục hs kĩ năng giao tiếp. 
II Đồ dùng dạy - học
- SGK đạo đức 4.
- 1 số tranh và đồ vật.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời :
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Trò chơi: " Diễn tả"
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Thảo luận: Nêu ý kiến của cả nhóm.
GV :Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
*HĐ2: Thảo luận nhóm 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến?
- GV kết luận : Mỗi người , mỗi trẻ em , có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình . 
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2 SGK)
- Phổ biết bày tỏ ý kiến qua tấm bìa màu.
- GV nêu từng ý kiến trong BT2.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
(ý kiến đúng :a – b –c – d , đ là sai )
- GV kết luận.
+ GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài tập 4, tiểu phẩm . 
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
-HS nhận xét bổ xung .
- Ghi vở: Biết bày tỏ ý kiến
- Chia lớp 4 - 6 nhóm cầm đồ vật hoặc tranh ảnh.
- Từng người trong nhóm nêu ý kiến của mình về đồ vật hoặc bức tranh...
- Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến.
- Lớp thảo luận.
+Khi em không bày tỏ ý kiến mọi người không hiểu và đưa ra quyết định không phù hợp với nhu cầu và mong muốn của em ...
- HS nhận các tấm bìa.
- HS giơ các tấm biển màu.
- Lớp thảo luận chung.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học .
-GV dặn dò HS chuẩn bị bài sau .
 Thø ba ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2009
To¸n: 
	 TiÕt:22	Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết được số TBC của nhiều số.
- Biết cách tính số TBC của nhiều số.( 2;3;4 số)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ và đề bài toán a, b viết lên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 cột 1,2. 
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu s trung bình cộng và cách tìm số TBC: 
*Bài toán 1: 
- GV nêu cầu hỏi để HS rút ra nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TBC của 2 số.
* Bài toán 2:
GV hướng dẫn HS hoạt động để giải bài toán 2(tương tự như bài 1) và nêu NX.
- Yêu cầu HS tự nêu cách tìm số TBC của nhiều số(như SGK).
c. Thực hành:
Bài 1
- GV cho HS thực hành tìm số TBC khi HS chữa bài cho nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số
(Giảm phần d )
Bài 2: GV cho HS tự đọc đề và làm, chữ bài chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số.
- Tổng kết tiết học. 
- 2 SH lên bảng làm.
- HS đọc thầm bài toán 1, quan sát và vẽ tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải.
- 1 HS lên trình bày bài giải(như SGK)
- HS nêu NX(như SGK).
* HS nêu: Muốn tìm TBC của 2 số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
NX: Số 28 là số TBC của ba số: 25,27,32. Muốn tìm TBC của ba số ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu kết quả đúng là:
a) TBC của 42 và 52 là:
(42 + 52) : 2 = 47
b) TBC của 36,42 và 57 là:
(36 + 42 + 57) : 3 = 43
HS đọc đề toán, tóm tắt và giải thích vào vở.
Bài giải:
Cả bốn em cân nặng là: 
36 + 38 + 40 + 34 = 148(kg)
TB mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37(kg)
ĐS: 37kg
ChÝnh t¶:(Nghe - ViÕt)
	 TiÕt: 5 Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật,không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng các bài tập 2b,3b. 
-Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết.
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- 3- 4 tờ phiếu in sẵn nội dung BT 2a, 2b
- Vở BTTV
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết bảng: ra vào, giữ gìn, con dao
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài viết trong SGK
- GV chú ý những từ khó viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết 
- GV nhắc nhở HS quy tắc viết chính tả.
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GVcho HS nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau và làm bài 2(b).
- HS viết
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.
- Bài 2a: Tìm những chữ  ...  biết. 
TËp làm v¨n: 
	 TiÕt: 9	Viết thư (Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng viết thư : HS vết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bầy tỏ tìng cảm chân thành đúng thể thư ( Đủ 3 phần )
-- Giáo dục và rèn luyện kĩ năng giao tiếp (viết ).
II- Đồ dùng dạy – học.
- Giấy bút 
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra ;
Nêu nội dung cần ghi nhớ về 3 phần củ bức thư
2 Bài mới:
* Hướng dẫn Hs nắm Y/c của đề
-Gv đọc đề và viết đè lên bảng
- GV nhắc nhở trước khi làm bài
- Viết xong thư cần cho vào phong bì ghi địa chỉ người nhận
* Hs thực hành viết thư
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học
2 HS nêu
- Hs theo dõi và đọc gợi ý SGK
- Vài em nêu đề bài
-HS viết bài
- Thu bài
MÜ thuËt
TiÕt: 5 Thường thức mỹ thuật – Xem tranh phong cảnh
(Gi¸o viªn bé mén so¹n gi¶ng)
Thø s¸u ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2009
To¸n
 TiÕt: 25	Biểu đồ(tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình cột.
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
- Bước đầu xử lí số liệu và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phóng to biểu đồ, số chuột của 4 thôn đã diệt.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm BT 2SGK trang 29
- GV chữa bài cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt:
 GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt để HS quan sát và trả lời
- Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào?
- Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ? Vì sao em biết?
- Hãy cho biết số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng?
- Nhận xét độ cao các cột biểu diễn như thế nào?
- GV cho HS so sánh số chuột của các thôn.
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1 trang 31
GV cho HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi:
- Những lớp nào đã tham gia trồng cây?
- Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây?
- Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây? 
- Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
- Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia?
- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?
Bài 2 trang 32
GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 trong từng năm học qua biểu đồ.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV chữa bài chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học. Nhắc HS làm BT ở vở BT và làm lại BT 2 trang 32 
- Chuẩn bị tiết 26
- 3HS lên bảng 
- Lớp theo dõi NX.
- HS quan sát trên biểu đồ.
- Của 4 thôn: Đông, Đoài, Trung Thượng.
- Thôn Đông diệt được 2000 con chuột vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được là số 2000
 - Thôn Đoài diệt được 2200 con, thôn Trung diệt được 1600 con, thôn Thượng diệt được 2750 con.
- Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn. Cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn
- HS nêu .
-HS trả lời .
-Những lớp tham gia trồng cây :4A; 4B ; 5A ; 5B; 5 C .
-Trồng 35 cây .
-Trồng 40 cây .
Trồng 23 cây .
-Khối 5 có 3 lớp tham gia trồng cây 
-Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất, lớp 5C trồng được ít cây nhất .
-HS đọc .
HS nêu yêu cầu .
-HS làm .
b – 
-Số lớp 1 của năm học 2003-2004nhiều hơn của năm học 2002-2003 là 3 lớp .
-Năm học 2002-2003 mỗi lớp 1 có 35 HS .Trong năm học đó trường có 105 HS lớp 1 .
-Nếu năm học 2004-2005 mỗi lớp 1 có 32 HS thì số HS lớp 1 năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 là 23 HS .
LuyÖn Tõ vµ c©u 
	 TiÕt: 10	Danh từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niện hoặc đơn vị).
- Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.( mục III)
II. đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to + bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm.
+ Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Phát triển bài:
*Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Thảo luận cặp đôi để tìm từ.
- Gọi HS đọc câu trả lời.
- GV dùng phấn gạch chân những từ chỉ sự vật.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Phát phiếu và bút dạ cho HS.
- HS thảo luận.
- HS các nhóm xong dán phiếu lên bảng.
- KL bài đúng.
- GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị đo được gọi là danh từ.
- H: Danh từ là gì?
- GV giải thích 1 số danh từ.
* Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS tìm thêm VD.
Luyện tập
 Bài1
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1.
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu HS tự đặt câu.
- NX câu của HS.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- NX bổ sung.
- HS đọc yêu cầu, thảo luận.
- Tiếp nối nhau đọc bài và NX.
- Dòng 1: Truyện cổ.
- Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa
- Dòng 3: cơn, nắng, mưa.
- Dòng 4: con, sống, rặng, dừa.
- Dòng 5: đời, cha ông.
- Dòng 6: con sông, chân trời.
- Dòng 7: Truyện cổ
- Dòng 8: mặt, ông cha.
- HS hoạt động nhóm.
- Dán phiếu, NX, bổ sung.
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
+ Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
- Danh từ là chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm, đơn vị.
-
 3- 4 em đọc.
- Danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
- HS đọc câu của mình.
VD: 
- Bạn Lan có điểm đáng quý là thật thà
	TËp làm v¨n: 
 TiÕt: 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện
- Biết vận dụng những hiẻu biết để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A: Kiểm tra bài cũ: Không
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Nhận xét::
* Xác định yêu cầu của đề bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.1,2
HS thảo luận theo cặp
a. Những sự việc tạo thành cốt truyện
b. Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
*Bài tập 2
- Dấu hiệu nào nhận biết chỗ mở đầu và kết thúc trong đoạn văn?
*Bài tập 3:
-Gọi Hs nêu Y/c bài tập
 * Ghi nhớ......
C. Luyện tập
Gv cùng Hs NX
3Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung
NX giờ học
2 HS đọc yêu cầu của đề.
Hs đọc thầm :Những hạt thóc giống
- HS trả lời
- Hs NX
- Tương tự (HS trả lời)
- Đầu dòng viết thụt voà một ô
- Chấm xuống dòng
- HS nêu y/c BT
- HS NX
- HS đọc Y/c
- Làm việc cá nhân
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
Âm nh¹c 
 TiÕt: 5 ¤n bài hát :Bạn ơi lắng nghe 
 giới thiệu hình nốt trắng- bài tập tiết tấu
(Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng)
An toµn giao th«ng
Bµi1:BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé
i/ Môc tiªu	!
	1: KiÕn thøc
 _HS biÕt thªm néi dung biÓn b¸o hiÖu GT phæ biÕn.
 _HS hiÓu ý nghÜa, t¸c dông, tÇm quan träng cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng.
 2/ KÜ n¨ng
 _HS biÕt néi dung cña c¸c biÓn b¸o hiÖu ë khu vùc gÇn tr­êng häc, gÇn nhµ hoÆc tr­êng häc. 
	3/ Th¸i ®é 
 _Khi ®i ®­êng cã ý thøc chó ý ®Õn biÓn b¸o.
 _Tu©n theo luËt vµ ®i ®óng phÇn ®­êng quy ®Þnh cña biÓn b¸o hiÖu GT
Ii/ Néi dung
 1/ ¤n c¸c biÓn b¸o ®· häc.
 2/Häc 12 biÓn b¸o GT§B
Iii/ChuÈn bÞ
 _ChuÈn bÞ 23 biÓn b¸o hiÖu GT§B
Iv/Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng 1
a/Môc tiªu
b/C¸ch tiÕn hµnh
GV giíi thiÖu bµi
_Gäi 2,3 häc sinh lªn b¶ng vµ YC HS d¸n b¶ng b¶n vÏ	_3hs thùc hiÖn 
VÒ biÓn b¸o hiÖu mµ em ®· thÊy 	_Líp nhËn xÐt.
_GV niªu ý nghÜa vÒ c¸c biÓn b¸o
Ho¹t ®éng 2
a/ Môc tiªu 
b/C¸ch tiÕn hµnh
 _ GV ®­a ra 12 biÓn b¸o míi 
 ? H·y nhËn xÐt mµu s¾c, h×nh vÏ cña tõng biÓn b¸o? _HS nhËn xÐt
	_BiÓn b¸o nµy thuéc nhãm biÓn b¸o nµo? _BiÓn b¸o cÊm.	
	_Theo h×nh vÏ bªn trong cã thÓ biÕt ndung cÊm cña	_HS quan s¸t tr¶ lêi	
	Lµ g×?	
GV yc häc sinh lªn s¾p xÕp tõng biÓn b¸o. _1 HS lªn xÕp.	
_V× sao xÕp ®­îc nh­ vËy?c¨n cø vµo ®Æc ®iÓm nµo? _HS c¨n cø vµo h×nh vÏ ®Ó	 gi¶i thÝch ý nghÜa cña tõng biÓn 
	b¸o
 Ho¹t ®éng 3
 a/Môc tiªu.
 b/ C¸ch tiÕn hµnh.
 _GV chia líp thµnh 5 nhãm. _Chia líp thµnh 5 nhãm.
 _GV treo 23 biÓn b¸o lªn b¶ng YC c¶ líp quan s¸t. _HS nhí biÓn b¸o tªn lµ g×?
 _GV lÇn l­ît hái tõng nhãm.	_HS g¾n tªn biÓn b¸o.
 _GV nhËn xÐt biÓu d­¬ng.
	v/ Cñng cè.
 _GV tãm t¾t néi dung
 _NhËn xÐt kÕt qu¶ tiÕt häc.
 _DÆn häc sinh ®i ®­êng thùc hiÖn theo biÓn b¸o.	
ChiÒu Thø s¸u ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2009
LuyÖn tiÕng viÖt
Më réng vèn tõ: Trung thực - tự trọng
I. Mục tiêu:
- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng.(BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3).
- Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng.
II. đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1,2
- Cả lớp làm nháp.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn làm BT
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát phiếu cho HS làm .
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng.
- Kết luận về các từ đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.
Bài 3
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm nghĩa của từ"Tự trọng".
- Gọi HS lên trình bày, các HS khác bổ sung.
- Mở rộng cho HS tìm nghĩa của dòng a,b, d
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi nhóm 4 để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: 
- GV kết luận.
- Cho HS giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Tổng kết dặn dò
- Tổng kết nội dung bài.
- Về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các thành ngữ tục ngữ.
- 2 HS làm bảng.
- HS hoạt động nhóm sau đó chữa.
- Từ cùng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay ngắn, chân thật....
- Từ trái nghĩa với trung thực là điêu ngoa, gian dối...
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Suy nghĩ, chữa bài.
VD: 
- Bạn Minh rất thật thà
- Chúng ta không nên gian dối
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
"Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
- Đặt câu: Tự trọng là đức tính quý
- 2HS đọc thành tiếng.
- Trả lời - bổ sung.
+ Các thành ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d
+ Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng:b,e.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 5 CKTKN(1).doc