Kỹ thuật (Tiết 5): KHÂU THƯỜNG ( tiết2 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+ Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
Kỹ thuật (Tiết 5): KHÂU THƯỜNG ( tiết2 ) I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. + Len (hoặc sợi) khác màu với vải. + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường. -Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu. -GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS lắng nghe. -HS nêu. -2 HS lên bảng làm. -HS thực hành -HS thực hành cá nhân theo nhóm. -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn . Tập đọc (Tiết 11): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật, với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật( trả lời được các câu hỏi 1,2,3) * Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - GV phân đoạn GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có - Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS đọc trong nhóm - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài H: Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi? -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 H:Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? H: Theo em hạt giống đó có nảy mầm được không? Vì sao? H: Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em nhà vua có mưu kế gì trrong truyện này? + Đoạn 1 ý nói gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 H: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? H: Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? H: Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 H:Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói? + Nhà vua đã nói ntn? + Vua khen cậu bé Chôm những gì? + Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình + Đoạn 2, 3, 4 nói ý gì? - Y/c HS đọc thầm cả bài H: Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài -3HS - Bức tranh vẽ cảnh 1 ông già dắt tay cậu bé Nhận xét bài đọc của bạn - HS đọc theo trình tự +Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Có chú bé đến nảy mầm được + Đoạn 3: Mọi người đến của ta + Đoạn 4: rồi vua dõng dạc hiền minh - HS đọc cho nhau nghe + Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi + Phát cho mỗi người dân thúng thóc đã lụôc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã luộc kĩ rồi + Vua muốn tìm xem ai là người trung thực + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - 1 HS đọc thành tiếng + Chôm gieo trồng, em dóc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm + Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp, Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được + Chôm dám nói sự thật dù em có thể sẽ bị trừng trị + Ngạc nhiên , sửng sờ + Vua nói: Thóc giống đã luộc thì làm sao mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải hạt giống vua ban + Khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh + Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật - Đọc thầm nối tiếp nhau +Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn - Theo đõi - Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. luyện đọc theo vai - 2 HS đọc Chính tả (Tiết 5) : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Mục tiêu: -Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng bài tập 2a/b. * Hs khá giỏi tự giải được câu đố ở bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2a, 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết đọc văn cuối bài “Những hạt thóc giống” và làm bài tập chính tả 2.2 Hướng dẫn nghe viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi 1 HS đọc đoạn văn H: Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi? b) Hướng dẫn viết từ khó - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả: GV đọc cho HS viết theo đúng y/c, nhắc cho HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phối hợp với gạch đầu dòng d) Thu chấm nhận xét bài của HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi 1 HS đọc y/c và nội dung - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Gọi HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS về nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc giống - Viết vào vở nháp + 1 HS đọc thành tiếng + HS trong nhóm nối tiếp nhau điền chữ còn thiếu + Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn + 1 HS đọc y/c và nội dung + Lời giải: Con nòng nọc Luyện từ và câu (Tiết 9) : MỞ RỘNG VÔN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, và từ Hán việt thông dụng ) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng( BT 4), tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT 1,2), nắm được nghĩa tự “ Tự trọng” ( BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, 2 HS làm bài 2. - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu y/c 2.2 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Y/c HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu với từ cùng nghĩa và 1 câu trái nghĩa với trung thực Bài 3: - Gọi 1 HS đọc y/c và nội dung - Y/c thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của tự trọng. Tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung - Y/c HS đặt câu với 4 từ tìm được Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi trong nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng. các nhóm khác bổ sung - Kết luận 3 Củng cố dặn dò: - Hỏi : Em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào?Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau + 4 HS lên bảng thực hiện y/c, HS dưới lớp viết vào vở - Lắng nghe + 1 HS đọc thành tiếng + Hoạt động trong nhóm + Dán phiếu nhận xét bổ sung + Chữa lại các từ - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Suy nghĩ và nói câu của mình . Bạn Minh rất thật thà . Chúng ta không nên gian dối . Ông Tô Hiến Thành là người chính trực . Gà không tin vội lời con cáo gian manh - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình - Tự tin: Tin vào bản thân - Tự quyết: Quyết định lấy công việc của mình - Tự kiêu tự cao: Đánh mình quá cao và coi thường người khác - HS tự đặt câu - 2 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận với nhau - Trả lời bổ sung + Các câu thành ngữ a,c,d nói về tính trung thực + Các câu thành ngữ b,e nói về lòng tự trọng Kể chuyện (Tiết 5) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về tính trung thực - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện “ Một nhà thơ chân chính” - 1HS kể toàn t ... khâu -GV nhận xét Cho HS thực hành khâu thường trên vải GV quan sát ,uốn nắn những thao tác chưa đúng 2.3 Đánh giá kết quả học tập của học sinh : -Tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành của học sinh -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải + Các mũi khâu tương đối đều và đẹp + Hoàn thành đúng thời gian qui định 3.Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học -Về ôn bài . Bài sau : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường -Nghe cô giới thiệu ,nhắc lại đề -Nhắc lại phần ghi nhớ -2-3 HS thực hành khâu -nhận xét bạn khâu -Thực hành khâu trên vải -Trình bày sản phẩm Nắm rõ tiêu chuẩn đánh giá để thực hiện tốt hơn -Nghe cô dặn dò . Khoa học (Tiết 10) : ĂN NHIỀU RAU VÀ QỦA CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I/ Mục tiêu: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm *GDPCTNTT:Giúp HS hiểu:Thế nào là thực phẩm sạch, an toàn. *GDBVMT: Một số lưu ý cho người nuôi trồng để thực phẩm sạch và an toàn. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK - Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới, 1 hộp sữa lâu ngày - 5 tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV y/c từ tiết trước - GV y/c HS đọc tên bài 10 * Hoạt động 2 : ích lợi của việc ăn rau và quả chín hằng ngày - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: . Em cảm thấy nếu vài ngày không ăn rau? . Ăn rau quả chín hằng ngày có lợi ích gì? + Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến + Nhận xét, tuyên dương HS thảo lụân tốt - KL * Hoạt động 3 : Trò chơi di chợ mua hàng - Y/c cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi + Các đội cùng đi chợ mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn *GDPCTNTT:-Thực phẩm sạch, an toàn là không có hoá chất, không nhiểm bẹnh, không ôi thiêu. -Để đảm bảo an toàn không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, có màu sắc và mùi vị lạ.Không ăn thực phẩm chư đun chín + Nhận xét tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát - GV kết luận: những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ đọc cho người sử dụng * Hoạt động 4 : Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm - Sau 10 phút gọi các nhóm lên trình bày và các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung, có thể hỏi lại bạn những nội dung mà nhóm mình đang suy nghĩ + Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng dễ hiểu Ví dụ: + Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch + Làm thế nào để nhận ra rau quả hay thịt đã ôi + Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì? + Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ? *GDBVMT:Để thực phẩm sạch và an toàn người nuôi, trồng cần chú ý điều gì? GV giảng:- Trồng:Dùng thuốc trừ sâu, phân bón theo qui định cho phép trước khi thu hoạch. - Nuôi:Huỷ gia súc ,gia cầm có mầm bệnh, đã chết.Súc vật khi đã chết phải chôn lấp kĩ. HĐ5: - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm hiểu gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn - 2 HS lên bảng - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình - 1 HS đọc to trước lớp + Thảo luận cùng bạn . Nếu vài ngày không ăn rau em cảm thấy mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được . Ăn rau quả chín nhằng ngày để chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da ngon miệng + HS chia tổ và để gọn những thứ tổ mình có vào 1 chỗ + Các đội đi mua hàng + Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm theo định hướng của GV + Chia nhóm và nhận phiếu của nhóm mình + Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau -HS tự trả lời Tiếng Việt Tự học (Tuần 5) : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Nắm được nghĩa của các từ thuộc chủ điểm Trung thực-tự trọng để xếp các từ đó vào các nhóm từ thích hợp. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho HS làm bài tập còn lại buổi sáng - Cho học sinh làm tiếp các bài tập sau. *Bài 1: Cho 10 từ sau. Các em hãy tìm cách sắp xếp các từ đó vào bảng phân loại dưới đây: Trung thực; trung bình; trung du; trung thành; trung cổ; trung thu; trung hiếu; trung nghĩa; trung ương; trung dũng. - HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại Trung là hết lòng ngay thẳng Trung là giữa. Trung thực; trung thành; trung hiếu; trung nghĩa; trung dũng - trung bình; trung du; trung cổ; trung thu; trung ương. *Bài 2: Học từ về chủ điểm Trung thực, một bạn đã tập hợp được một số từ và xếp thành hai nhóm như sau. Các em hãy giúp ban kiểm tra và bổ sung tên từng nhóm từ vào 2 ô trống và sửa lại các từ sai trong từng nhóm từ. Thẳng thắn Ngay thẳng Chân thật Thật thà Gian dối Thành thật Dối trá Gian lận Gian giảo Bộc trực Lừa đảo Lừa lọc * Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng một số từ thuộc chủ đề: Trung thực-Tự trọng GV nhận xét và đánh giá kết quả bài làm - GV tổng kết tiết học. - HS bổ sung tên và tìm các từ đặt sai vị trí Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa Thẳng thắn Ngay thẳng Chân thật Thật thà Thành thật Bộc trực Dối trá Gian lận Gian giảo Lừa đảo Lừa lọc Gian dối - HS nhận xét và bổ sung Toán Tự học (Tuần 5) : LUYỆN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: - Nắm vững cách tìm trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số còn lại của hai số khi biết trung bình cộng của hai số và số kia. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Muốn tìm trung bình cộng của 2 hay nhiều số ta làm thế nào? - Cho HS làm bài tập vào vở. *Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: a) 141 và 205 b) 321, 333 và 336 c) 224, 240, 420 và 440. *Bài 2: Dân số trong một phường trong năm liền tăng lần lượt là: 110 người, 112 người, 111 người, 112 người, 110 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của phường đã tăng thêm bao nhiêu người? *Bài 3: Trung bình cộng của hai số là 2356. Biết một trong hai số là 2975. Tìm số kia. * Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi: Một cửa hàng lương thực ngày thứ nhất bán được 234 kg gạo. Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 12 kg gạo và nhiều hơn ngày thứ ba 15 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán bao nhiêu kg gạo? - GV nhận xét và tổng kết tiết học. - HS trả lời vài em khác nhắc lại. - HS làm bài tập vào vở. *Bài 1: Trung bình cộng của các số là: a) (141 + 205) : 2 = 346 : 2 = 173 b) (321 + 333 + 336) : 3 = 990 : 3 = 330 c) (224 + 240 + 420 + 440) : 4 =1324 : 4 =331 *Bài 2: Số người của phường đó tăng trung bình trong một năm là: (110 +112 +111+ 112+110): 5 =111 (người) ĐS: 111 người *Bài 3: Giải Tổng của hai số là: 2356 2 = 4712 Số kia là: 4712 – 2975 = 1737 ĐS: 1737 -Cả lớp nhận xét và bổ sung kết quả. - Làm bài 4: Khối lượng gạo ngày thứ hai cửa hàng bán là: 234 + 12 = 246 (kg) Khối lượng gạo ngày thứ ba cửa hàng bán là: 246 – 15= 231 (kg) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: (234 + 246+ 231) : 3 =237 (kg) Đáp số: 237 kg Toán Tự học ( Tuần 4) :LUYỆN TẬP VỀ ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia đơn vị đo khối lượng. - Biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tâp: Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé. 2. Luyện tập: - Cho HS làm bài tập vào vở. *Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: *Bài 2: Tính *Bài 3: Đổi các số đo sau: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và tổng kết tiết học. - HS đọc: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g *Bài 1: HS làm bài vào vở: a) 7 yến = 70 kg ; 20 kg = 2 yến; 7 yến 9 kg = 79 kg; 80 kg = 8 yến; 35 kg = 3 yến 5 kg; 93 kg = 9 yến 3 kg b) 3 tạ = 30 yến; 400 kg = 4 tạ 5 tạ = 500 kg; 400 kg = 40 yến 305 kg = 3 tạ 0 yến 5 kg 350 kg = 3 tạ 5 yến 0 kg *Bài 2: HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. a) 35 yến – 17 yến = 8 yến;73 tạ - 15 tạ = 58 tạ 64 tấn + 18 tấn =82 tấn;35 yến + 17 yến =52yến 45 yến 9 = 405 yến ; 54 tạ 6 = 324 tạ 81 tấn : 9 = 9 tấn ; 54 tạ : 6 = 9 tạ *Bài 3: HS làm vào vở. 6 dag = 60 g; 20 g =2 dag; 50 g = 5 dag; 6 dag 5 g = 65g; 82 g = 8 dag 2 g; 350 g = 3 hg 5 dag; 430 g = 4 hg 3 dag 7 kg 4 hg = 74 hg; 630 dag = 6 kg 3 hg - HS nhận xét kết quả bài làm. Toán Tự học (Tuần 5) : LUYỆN TẬP VIẾT SỐ, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đọc, viết các số có nhiều chữ số. - Biết phân tích số sang dạng tổng. - Xác định được giá trị của chữ số 0 thuộc hàng nào trong số đó. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho HS làm bài tập ở lớp. *Bài 1: Viết các số sau: - Hai trăm năm mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi. - Ba trăm năm mươi chín nghìn bốn trăm chín mươi hai. - Sáu trăm linh bốn nghìn bảy trăm. - Năm trăm linh bảy nghìn sáu trăm linh ba *Bài 2: Đọc các số sau: - 96 210 - 987 032 - 230 102 - 96 003 *Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - HS làm bài tập vào vở. *Bài 1: - 252 640 - 359 492 - 604 700 - 507 603 *Bài 2: - Chín mươi sáu nghìn hai trăm mười. - Chín trăm tám mươi bảy nghìn không trăm ba mươi hai. - Hai trăm ba mươi nghìn một trăm linh hai. - Chín mươi sau nghìn không trăm linh ba. Số 35 53 324 23 578 30 697 359 708 Giá trị của chữ số 3 30 3 300 3 000 30 000 300 000 *Bài 4: Viết vào chỗ chấm: a) Chữ số 0 trong số 30 522 cho biết: a) Chữ số 0 trong số 30 522 cho biết: là hàng nghìn b) Chữ số 0 trong số 8 074 cho biết: là hàng trăm c) Chữ số 0 trong số 205 316 cho biết: là hàng chục nghìn d) Chữ số 0 trong số 200 463 cho biết: là hàng nghìn và hàng chục nghìn. - GV nhận xét và tổng kết tiết học là hàng nghìn b) Chữ số 0 trong số 8 074 cho biết: là hàng trăm c) Chữ số 0 trong số 205 316 cho biết: là hàng chục nghìn d) Chữ số 0 trong số 200 463 cho biết: là hàng nghìn và hàng chục nghìn. - GV nhận xét và tổng kết tiết học
Tài liệu đính kèm: