Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

I – Mục tiu

 -Luyện đọc :

 + Đọc đúng các từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 + Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi và câu kể.

 - Hiểu : +Nghĩa các từ : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

 +Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- Học sinh thấy được trung thực là một đức tính tốt và rất đáng quí của con người. Qua đó các em tự ý thức thực hiện thói quen trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

II – Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bi học.

III- Các hoạt động dạy học

A - Kiểm tra bi cũ

- GV gọi HS đọc thuộc lịng bi Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi của bài đọc.

B - Dạy bi mới

1- Giới thiệu bi: GV dùng tranh để giới thiệu bài học

2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bi

a- Luyện đọc

- HS khá giỏi đọc toàn bài

- HS xem tranh trong SGK

- Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt)

+ Đoạn 1: Từ đầu sẽ bị trừng phạt

+ Đoạn 2: Tiếp . Sao cho thĩc nảy mầm được.

+ Đoạn 3: Tiếp . thu được từ thóc giống của ta

+ Đoạn: Phần còn lại.

- GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa cc từ ngữ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS

- HS luyện đọc theo cặp

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5	Thứ hai 8/10/2007 
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG (SGK/46)
Thời gian dự kiến: 35phút
I – Mục tiêu
 -Luyện đọc :
	+ Đọc đúng các từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
	+ Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi và câu kể.
 	- Hiểu : +Nghĩa các từ : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
 	+Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Học sinh thấy được trung thực là một đức tính tốt và rất đáng quí của con người. Qua đó các em tự ý thức thực hiện thói quen trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
II – Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
III- Các hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc thuộc lịng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi của bài đọc.
B - Dạy bài mới
Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu bài học
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
HS khá giỏi đọc tồn bài
HS xem tranh trong SGK
Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu  sẽ bị trừng phạt
+ Đoạn 2: Tiếp . Sao cho thĩc nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Tiếp .. thu được từ thĩc giống của ta
+ Đoạnã: Phần còn lại.
GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS
HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại tồn bài.
GV đọc mẫu tồn bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi và câu kể.
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 47/SGK
à Nội dung
Luyện đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 
HS luyện đọc theo cặp . 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
Nhận xét, chấm điểm.
C - Củng cố dặn dị 
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà học bài, tập viết thư cho bạn, người thân và soạn bài “Gả Trống và Cáo”
Phần bổ sung:
TỐN
LUYỆN TẬP (SGK/26)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:
 - Củng cố kiến thức về đơn vị đo thời gian.
 - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian, xác định thế kỉ.
 II – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV ghi sẵn bài tập trên bảng:
Bài1: : 1 phút = . giây 60 giây = . phút 
Bài 2: 1 thế kỉ = .. năm 100 năm = ....... thế kỉ.
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: THỰC HÀNH(14’)
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 
Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài
Bài 1: HS đọc đề bài
- Yêu cầu cá nhân hs thực hiện câu a.
=>Theo dõi, nhận xét :
- Nhắc lại cách dùng bàn tay để nhớ số ngày của tháng.
- Giới thiệu : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào số ngày trong các tháng để tính số ngày trong năm nhuận và số ngày trong năm không nhuận, đại diện nhóm nêu đáp án.
=> Theo dõi, nhận xét, kết luận , chấm điểm. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ 1 ngày bằng bao nhiêu giờ? 1 giờ bằng bao nhiêu phút? 1 phút bằng bao nhiêu giây? -Yêu cầu hs nêu cách làm các dạng bài ở từng cột.
- Yêu cầu hs làm vào vở, sửa bài :
Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề.
- Đặt câu hỏi hướng dẫn giải :
+ Muốn biết ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? 
+ Nêu cách tìm thời gian mỗi người chạy trong cuộc thi? -Hướng dẫn hs cách trình bày.
- Yêu cầu làm vào vở.
=> Nhận xét, sửa bài : 
- GV và cả lớp nhận xét, chấm đ/s.
Bài 5 : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Yêu cầu hs dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng, nêu đáp án. =>Nhận xét, sửa sai :
HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DỊ
	Học và chuẩn bị bài mới
	Nhận xét giờ học
Bổ sung:
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Nội dung khác:
LỊCH SỬ
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHƯƠNG BẮC (SGK/17)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:	
-Học sinh biết tình hình nước ta trước và sau khi các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành các chính sách áp bức bóc lột, biết được cuộc sống với ý chí kiên cường của nhân dân ta, tự hào về lịch sử của dân tộc.
-So sánh được tình hình nước ta trước và sau khi các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành các chính sách áp bức bóc lột, kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn đánh đuổi quân nô lệ phong kiến phương Bắc.
-Hình thành thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc; tự hào về lịch sử dân tộc và tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy và
BẢNG THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC TA
TRƯỚC VÀ SAU KHI BỊ CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐÔ HỘ
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc.
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc.
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vần giữ gìn bản sắc dân tộc.
-Học sinh : Xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: T ÌM HIỂU VỀ CÁC CHÍNH SÁCH ÁP BỨC BĨC LỘT CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA (12’)
Mục tiêu : HS nắm được các chính sách bĩc lột của các triều đại PK phương Bắc.
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
-Yêu cầu hs đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
-Đại diện nhóm trình bày :
+ Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? 
-Giới thiệu bảng thông tin về tình hình nước ta trướcc và sau khi các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta.
=> Chốt ý : Từ năm 179 TCN đến năm 938, các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. Chúng biến nước ta thành quận, huyện của chúng và thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn khốc khiến nhân dân ta vô cùng khổ cực.
HĐ2: T ÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG CỦA NHÂN DÂN TA DƯỚI ÁCH ÁP BỨC BĨC LỘT CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA ĐÁNH ĐUỔI QUÂN ĐƠ HỘ (20’)
Mục tiêu : HS hiểu được vớicác chính sách bĩc lột của các triều đại PK phương Bắc, nhân dân ta vẫn khơng khuất phục.
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
 -Yêu cầu hs đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao trước các chính sách áp bức của các triều đại phong kiến phương Bắc? 
-Yêu cầu hs ghi vào bảng nhóm tên và thời gian xảy ra các cuộc khởi nghĩa lớn chống lại các triều đại phong kiến phương Bắc, trình bày trước lớp.
=> Theo dõi, nhận xét : 
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phùng Hưng
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng
-Giới thiệu về chiến thắng Bạch Đằng.
=> Kết luận : Mặc dù bị áp bức bóc lột nặng nề nhưng nhân dân ta vẫn không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta đã giành được ĐL
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài, và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung
ĐẠO ĐỨC
BÀY TỎ Ý KIẾN (SGK/8)
Thời gian dự kiến: 35 phút
TIẾT 1
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
-Học sinh nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em; biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống của gia đình, nhà trường.
-Vận dụng kiến thức, tập bày tỏ ý kiến của bản thân trong phạm vi lớp học, gia đình.
-Khuyến khích các em bày tỏ ý kiến trước tập thể, nhắc nhở các em cần phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác. 
II-Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to, bút dạ
Thẻ xanh, đỏ
III-Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG.(12’)
Mục tiêu: HS biết xử lý những t ình huống, cĩ ý kiến của riêng mình.
Cách tiến hành: Thảo luận nhĩm 
-Yêu cầu hs đọc nội dung tình huống.
-Phân công tình huống cho mỗi nhóm, yêu cầu hs thảo luận và đại diện nhóm trình bày :
+ Em sẽ làm gì trong tình huống trên? Vì sao?
=>Theo dõi, ghi nhanh tóm tắt ý kiến của nhóm.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? 
+ Khi bày tỏ ý kiến cần chú ý điều gì?
=> Theo dõi, chốt ý : Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Cần bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
HĐ2: BÀI TẬP.(18’)
Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi của bạn là đúng hay sai..
Cách tiến hành: Thảo luận nhĩm 
Bài tập 1 : Nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong các trường hợp.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm và đại diện trình bày ý kiến của nhóm.
-Yêu cầu hs trao đổi, phân tích hành vi.
=>Theo dõi, kết luận 
 Hành vi của bạ ... trắng	(thân nốt hình ảnh trưởng nằm nghiêng)
Độ dài của nốt trắng = 2 nốt đen 
Nếu ta qui định độ dài mỗi nốt đen = 1F thì độ dài nốt trắng = 2 phách
VD
HS đọc + gõ đệm
+ BT tiết tấu
Học sinh đọc + gõ đệm theo tiết tấu.
Đen	đen 	trắng 	đen 	đen	trắng 	đen 	đen	đen 	đen	đen 	đen	trắng
đơn	đơn	đen 	đơn	đơn	đen	đơn	đơn	đơn	đơn trắng
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh	 	
4/ Củng cố – dặn dò:
5/Nhận xét:
PHẦN BỔ SUNG.
Môn:THỂ DỤC
Tên bài dạy:QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI
 ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRỊ CHƠI: “ BỎ KHĂN “
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: 
Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác
Yêu cầu thực hiện đúng động tác. Tương đối đều, đúng khẩu lệnh.
Trò chơi bỏ khăn, yêu cầu tập trung chú ý nhanh nhẹn, khéo léo
B – Đồ dùng dạy học: Khăn, còi 
C – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
I- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
II- Phần cơ bản
a/ Ơn đội hình đội ngũ
- Ơn quay sau, đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp
 + GV điều khiển cả lớp sau đĩ chia tổ tập luyện
 + GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
 + Tập trung cả lớp để củng cố
- Học đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại
 + GV làm mẫu chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kỹ thuật Cán sự và lớp cùng tập sau đĩ chia tổ tập luyện.
 + GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS, biểu dương thi đua.
b/ Trị chơi: Bỏ khăn
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình
III- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
D. Phần bổ sung:..
...
Thứ sáu 12/10/2007
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (SGK/53)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu
 	 - HS nắm được cách tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu truyện. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện.
 - Kể được câu chuyện theo cách tưởng tượng của mình đúng với chủ đề.
 - Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ bị ốm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định: nề nếp 
2 Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi 1 em lên bảng kể lại truyện Cây khế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chấm điểm.
3 Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: LUYỆN TẬP.(18’)
Bài 1:- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
- GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng một câu.
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
1. Người mẹ ốm như nhế nào?
2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
4. Người con đã quyết tâm như thế nào?
5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng. Câu 1,2 tương tự gợi ý 1.
1. Hoàn cảnh nhà cậu bé như thế nào?
2. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
HĐ2: HS KỂ CÂU CHUYỆN TRONG NHĨM
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- Kể trước lớp.
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 em kể theo tình huống 1 và 1 em kể theo tình huống 2.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
 - Dặn học bài, về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
Môn:TỐN
Tên bài dạy:BIỂU ĐỒ tt (SGK/30)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Giúp HS 
-Học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ cột; biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ cột.
-Rèn kĩ năng sử dụng biểu đồ, hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
B – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ Hỏi: Nêu các lớp các hàng đã học?
GV chuẩn bị trước trên bảng:
a) Viết 5 số tự nhiên: Đều có 4 chữ số:1,0,5,2 
b) Viết mỗi số sau thành tổng : 50840 ; 1 200 021
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CUNG CẤP KIẾN THỨC (15’)
-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK.
+ Hàng dưới cho biết gì? (Tên các thôn đã diệt được chuột)
+ Các số ghi bên trái của biểu đồ biểu thị nội dung gì? 
+ Các cột trong biểu đồ có ý nghĩa gì? 
-Hướng dẫn cách đọc số liệu.
-Yêu cầu hs nhận xét các số liệu tương ứng với cột biểu diễn 
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn, đặt câu hỏi và trả lời theo những thông tin trên biểu đồ.
-Yêu cầu một số nhóm thực hiện trước lớp.
=>Kết luận : Biểu đồ chứa một số thông tin nhất định, dựa vào các hàng, các cột, số liệu trên biểu đồ ta có thể đọc được những thông tin ấy.
HĐ4: THỰC HÀNH (18’)
Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề 
-Yêu cầu hs dùng bút chì hoàn chỉnh biểu đồ.
-Yêu cầu hs làm phần bài tập còn lại vào vở => Sửa bài :
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
D. Phần bổ sung:..
...
KHOA H ỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN (SGK/22)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
-Học sinh biết lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Giải thích lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, nêu các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Các em vận dụng bài học vào thực tế nhằm đảm bảo sức khoẻ.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy và đọc thêm các thông tin về cách chọn rau quả tươi, các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: T ÌM HIỂU LÝ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN (10’)
Mục tiêu: - HS hiểu sự cần thiết ăn rau quả chín.
Cách tiến hành
-Yêu cầu nhớ lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày.
+ Các loại rau quả chín được khuyên nên ăn ở mức độ nào? (Ăn đủ)
+ Số lượng rau quả cần dùng so với nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có gì đặc biệt? 
-Yêu cầu hs kể tên một số loại rau quả thường dùng hàng ngày.
+ Ăn nhiều rau và quả chín có ích lợi gì?
=>Theo dõi, nhận xét, tổng kết hoạt động :Nên ăn nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ còn giúp chống táo bón.
HĐ2: TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN.(10’)
Mục tiêu: - HS nắm được tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an tồn
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 
-Yêu cầu hs trao đổi ý kiến với các nhóm khác.
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận :Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng đảm bảo hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất hay gây ngộ độc hoặc gây hai lâu dài cho sức khoẻ của người sử dụng.
HĐ3: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP GIỮ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM.(10’)
Mục tiêu: - HS nắm được các biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Yêu cầu hs suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân về cách chọn và sử dụng thực phẩm :
+ Làm thế nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? 
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn. Nấu chín thức ăn và ăn ngay, khi chưa ăn hết phải cất cẩn thận.
=> Giảng: Khi lựa chọn rau quả tươi cần chú ý hình dáng bên ngồi, màu sắc, cảm giác khi cầm tay.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
SINH HOẠT TUẦN 5
I. Kiểm điểm công tác tuần qua :
	1. Hạnh kiểm :
Nhìn chung các em thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra. Aên mặc gọn gàng sạch sẽ, đi học đúng giờ.
2. Học tập : đa số các em học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn một vài em chưa chịu khó trong học tập.
	3. Văn thể mỹ : 
-Xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn, khẩn trương
-Có hát đầu giờ và cuối gìơ
II. Phương hướng tuần tới :
	1. Hạnh kiểm : 
Tiếp tục thực hiện nội quy trường lớp đề ra.
	2. Học tập : 
-Hình thành các nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến.
-Học bài và làm bài trước khi đế lớp.
	3. Văn thể mỹ : 
- Kể chuyện về tấm gương đạo đức HCM vào đầu giờ ngày thứ năm.
-Cũng cố chất lượng đội hình đội ngũ đầu giờ và cuối giờ.
-Tập các động tác thể dục đều, đẹp hơn.
III. Công tác vui chơi giải trí : 
Các em tập hát bài : “ Nhanh bước nhanh nhi đồng “
PHẦN NHẬN XÉT CỦA TỔ
Ngày / tháng /năm 200

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 5.doc