Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh (HS):

 -Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật

-Nêu được ích lợi của muối i–ốt. Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn

II. CHUẨN BỊ: -Các minh hoạ trong trang 20, 21 SGK -Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I – ốt và những tác hại do không ăn muối I – ốt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể rất chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật ( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 
Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ có ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
2-4’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS 
- 1 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi 2 trong SGK 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
7-10’
Hoạt độngu: TchdHS luyện đọc 
- GV chia đoạn: 4 đoạn
HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn – đọc 2, 3 lượt.
- HS luyện đọc câu dài: Vua ra lệnh sẽ bị trừng phạt 
- HS luyện đọc kết hợp với sữa lỗi phát âm những: thu hoạch, truền ngôi, ôn tồn
- HS luyện đoc
_ HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HS theo dõi
8-10’
Hoaït ñoängv: TchdHS tìm hiểu bài 
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua chọn người như thế nào?
Chọn người trung thực
- Nhà vua đã làm gì để chọn người trung thực?
+ Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. 
- Thóc đã luộc chín cón nảy mầm được không? 
-Không thể nảy mầm. 
Ý1: Vua chọn người trung thực để truyền ngôi
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. 
- Đến kì phải nộp thóc cho vua 
+ Mọi người nô nức chở thóc về 
Chôm đã làm gì, mọi người làm gì?
kinh thành nộp cho vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. 
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? 
+ Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng trị. 
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? 
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt. 
- HS đọc đoạn cuối 
-Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? 
Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hổng việc chung. 
+ Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước. 
+ Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
Ý2: Chôm là người trung thực
Ca ngợi cậu bé Chôm là người trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
7-9’
Hoaït ñoängw: TchdHS đọc diễn cảm 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Nêu cách đọc của bài?
- GV treo bảng phụ lên bảng
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Cho HS luyện đọc 
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS theo dõi
- Từng tốp 3 em luyện đọc theo cách phân vai. 
3’
❹. Củng cố: - GV hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người./ Cần sống trung thực
1’
❺. Dặn dò: Xem bài: Gà Trống và Cáo 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
.- Củng ccó cách nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm
Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày
Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ 
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
4-5’
5-8’
3-5’
5-7’
3-5’
2-3’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau: 
7 thế kỉ 	= .	năm 
20 thế kỉ 	= .	năm 
5 ngày 	= .	giờ 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Baøi taäpu/26: -GV yêu cầu HS tự làm 
-GV yêu cầu HS nêu lại: những tháng nào có 30 ngày? những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày
-GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. 
Baøi taäpv/26: 
-GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. 
Baøi taäpw/26: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài 
-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đái phá quân Thanh đến nay 
-GV yêu cầu tự làm phần b sau đó chữa bài. 
Baøi taäpx/26: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì? 
-Yêu cầu HS làm bài 
-GV nhận xét. 
Baøi taäpy/26 
-GV yêu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. 
-8 giờ 40 phút còn được gọi là mấuy giờ? 
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác và yêu cầu HS đọc giờ 
-GV cho HS tự làn phần b 
❹. Củng cố: -GV nhận xét tiết học.
❺. Dặn dò: -C/bb: Tìm số trung bình cộng 
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
. 
-Những tháng 4, 6, 9, 11có 30 ngày. Những tháng 1, 3,5,7, 8, 10, 12 có 31 ngày.Tháng 2 có 28 ngày
-HS nghe GV giới thiệu. Tiếp tục làm bài tập phần b 
-3 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
-Thực hiện yêu cầu. 
-HS thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá Quân Thanh. VD: 2005 – 1789 = 216 ( năm) 
-Nguyễn trãi sinh năm: 
1980 – 600 = 1380
-Trong cuộc thi chạy 60 m. Nam chạy hết ¼ phút, Bình chạy hết 1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn? 
-Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh ( không so sánh ¼ và 1/5)
-Bạn Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây; Bạn Bình chạy hết 1/5 = 12 giây. 12 giây < 15 giây. Vậy Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam 
-8 giờ 40 phút 
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút 
-Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV. 
CHÍNH TẢ(nghe viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
+Nghe- viết lại đúng chính tả, biết trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
+Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn en/ eng.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
3’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. 
-Hai HS lên bảng viết: truyện cổ, tuyệt vời, nghiêng soi. 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
20-
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu nghe - viết 
23’
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. 
- Hỏi: Trước khi phát thóc giống nhà vua đã làm gì?
- HS theo dõi 
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mà mình dễ viết sai.
- HS nêu cách trình bày 
- GV đọc từng câu cho HS viết chính tả. 
- HS viết chính tả vào vở 
- GV đọc lại toàn bài 
- HS soát lại bài 
- GV chấm trả bài 10 em 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
- GV nhận xét chung 
Hoaït ñoängv: TchdHS làm bài tập chính tả 
3-5’
Bài tậpv/48: GV treo bảng phụ 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
GV chốt lại lời giải đúng: Chen chân, len qua, leng keng, áo len màu đen,khen em
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân 
- Cả lớp và GV cùng nhận xét 
2-3’
Baøi taäpw/48: Giải câu đố 
- HS đọc các câu thơ, suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời giải đố. 
- HS nói lời giải đố, viết nhanh lên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
3’
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 
1’
❺. Dặn dò: - HTL hai câu đố vừa học 
KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh (HS): 
 -Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật 
-Nêu được ích lợi của muối i–ốt. Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn
II. CHUẨN BỊ: -Các minh hoạ trong trang 20, 21 SGK -Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I – ốt và những tác hại do không ăn muối I – ốt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3-5’
1’
5-7’
5-8’
6-8’
2-4’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ:
+Tại sao cần ăn phối hợp các chất đạm động vật và đạm thực vật? 
+Tại sao phải ăn nhiều cá 
-GV nhận xét và cho điểm 
 ❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS Trò chơi” Kể tên những món rán ( chiên) hay xào”
+Chia lớp thành2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. 
+Thành viên trong mỗi đội nốùi tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 món ăn. 
-GV cùng các trọng tại công bố kết qủa của hai đội 
-Tuyên dương đội thắng cuộc 
Hoaït ñoängv: TchdHS tìm hiểu Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật? 
-Chia nhóm HS 
+Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
+Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật và thực vật? 
+Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật hoặc thực vật. 
-Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận, nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến hay. 
-GV kết luận: 
Hoaït ñoängw: TchdHS tìm hiểu Tại sao nên sử dụng muối i- ốt và không nên ăn mặn? 
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: muối I –ốt có ích lợi gì cho con người? 
-Gọi 3 – 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng. 
-Gọi HS đọc phần thứ hai mục bạn cần biết 
- GV hỏi HS: muối I –ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì? 
-GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng. 
-GV kết luận: chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh áp huyết cao 
❹. Củng cố: -Gia đình em ăn chất béo có nguồn gốc từ đâu? Có ăn muối i-ốt không?
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài: ăn nhiều rau và qủa chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 
-1- 2 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe 
-1 HS nhắc lại 
+Chia đội và cử trọng tài của đội mình 
+HS lên bảng viết tên các món ăn: thịt rán, cá rán, khoai tây, rau xào, thịt xào, rangcơm, nem rán, đậu rán, lươn xào .. 
-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV. 
-Chia nhóm và tiến hành thảo luận. 
+ Những món ăn: thịt rán, tôm rán, thịt bò xào . 
+Vì trong chất béo động vật có chứa nhiều a-xít béo no, khó ti ... iới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu, Làm quen với biểu đồ hình cột
-GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt 
-GV giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt
-GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? 
-Dưới chân các cột ghi gì?
-Trục bên trái biểu đồ cho biết gì? 
-Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? 
-GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ 
+Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào? 
+Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn.
+Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? 
+Hãy nêu số chuột đã diệt được của thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. 
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất
Hoaït ñoängv: TchdHS luyện tập 
Baøi taäpu/30: 
 -GV yêu cầu HS sát biểu đồ sau đó tự làm 
-GV chữa bài. 
Baøi taäpv/30: 
-GV yêu cầu HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học.. 
-GV yêu cầu HS tự làm phần b 
GV chữa bài và cho điểm HS
 ❹. Củng cố: -GV nhận xét tiết học.
❺. Dặn dò: C/bb: Luyện tập
HS đọc
-HS quan sát biểu đồ 
-Gồm 4 cột 
-Ghi tên 4 thôn 
-Ghi số chuột đã bị diệt 
-Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
-Của 4 thôn: thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng 
+2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó +Thôn Đông diệt được 2000 con chuột? 
-Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột, thôn Trung diệt được 1600 con chuột, thôn Thượng diệt được 2750 con chuột
+Thôn Thượng diệt được nhiều chuột nhất. Thôn Trung diệt được ít chuột nhất
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
HS trả lời 
-1 HS lên bảng điền câu a
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung BT1, 2, 3 ( phần nhận xét), để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
❷. Kiểm tra bài cũ:
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
8-11’
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu VD, nhận xét 
Bài tậpu
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. Từng cặp trao đổi, làm bài trên tờ phiếu GV phát 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Baøi taäpv
Baøi taäpw
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên 
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện. 
- Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
3-5’’
Hoaït ñoängv: TchdHS tìm hiểu Ghi nhớ 
Một câu chuyện có kết cấu như thế nào?
- Khi kết thúc đoạn văn phải làm gì?
Một câu chuyện gồm có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn
Khi viết hết đoạn cần chấm xuống dòng
14-18’
Hoạt độngw: TchdHS luyện tập 
HS đọc yêu cầu bài tập
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn. 
- Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. 
2’
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 
1’
❺. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học; viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần: mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn thành 
a/ Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống 
-1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để nhường ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. 
- 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. 
 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
 Nhà vua khen Chôm trung thực, dũng cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. 
b/ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào 
- Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu)
- Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp)
- Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp)
- Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng tiếp)
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: 
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi 1 ô.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
( GV nói thêm: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn. VD: Đoạn 2 truyện Những hạt thóc giống có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng). 
ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: 
1.Nhận thức được: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 
3.Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II. CHUẨN BỊ: Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2-4’
1’
8-11’
3-5’
5-7’
3-5’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Để học tập tốt, khi các em gặp những khó khăn em đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó? 
-GV nhận xét - đánh giá.
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 trang 9 SGK)
-GV chia HS thành nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. 
ØGV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
-Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. 
Hoaït ñoängv: TchdHS Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV mời một vài em trình bày trước lớp.
ØGV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn của mình, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoaït ñoängw: TchdHS Bài tỏ ý kiến (bài tập 2, SGK). 
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: 
+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. 
+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. 
-GV yêu cầu HS giải thích lí do. 
-GV kết luận; các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
❹. Củng cố: Mỗi em đều có những quyền gì?
-Vậy em cần có thái độ như thế nào khi bày tỏ ý kiến?
❺. Dặn dò: C/bb3 tiết 2” Biết bày tỏ ý kiến”.
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trìnhbày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? ( câu hỏi 2) 
-HS lắng nghe. 
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Một số nhóm trình bày kết qủa. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Lắng nghe 
-HS lần lượt biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Thực hiện yêu cầu.
-Thảo luận chung cả lớp. 
-HS trả lời. 
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
-Lắng nghe. 
SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 5
I. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được:
- Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp.
- Những khuyết điểm, tồn tại, hạn chế còn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt.
Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trò chơi tập thể.
❷. Bài mới: 
① Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT
② Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 5:
a/ Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau:
- Nghiêm túc học tập trong giờ ôn bài 15 phút đầu giờ học.
- Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ bài tập và bài làm trong giờ tự học.
- C/bbmới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp.
- Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sôi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp.
- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ.
b/ Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:
- Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo, người lớn dạy bảo.
- Đi học chuyên cần, không đi học trễ, thực hiện tốt ATGT.
- Cư xử hòa nhã, thân ái, đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khó, tiến bộ trong học tập và mọi mặt.
- Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình.
❸. Triển khai công tác tuần 6:
a/ Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu.
b/ Tập trung học ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học.
c/ Tập trung học ôn các bài tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
d/ Kiểm tra lại các HS còn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh.
đ/ Hướng dẫn HS mượn sách kể chuyện ở thư viện để tham khảo
e/ Tập bài thể dục giữa giờ 
❶ Cán sự điều khiển lớp
❷ Nghe, nhớ và chép đề.
① Nghe, nhớ
② Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động:
+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá.
+ Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp.
+ Đóng góp ý kiến góp ý cho các bạn tiến bộ.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gương mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dương.
❸. Nghe, nhớ và chép

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 5 DVKhoa.doc