Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời 2 câu hỏi.

-Cây tre có từ bao giờ?

-Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của cây tre?

Nhận xét,chấm điểm

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Yêu cầu 1 HS đọc bài –lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc)

- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. GV kết hợp giúp học sinh hiểu các từ mới và khó trong phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài,

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

 Câu 1 (SGK) -Nêu câu hỏi

-Gọi HS trình bày

-Nhận xét,chốt ý đúng

Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.

 Câu 2(SGK) -Nêu câu hỏi

-Gọi HS trình bày

-Nhận xét,chốt ý đúng

Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

Câu 3 (SGK) -Nêu câu hỏi

-Gọi HS trình bày

-Nhận xét,chốt ý đúng

Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua thành thật quỳ tâu: Tâu Bệ Hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

Câu 4 (SGK) -Nêu câu hỏi

-Gọi HS trình bày

-Nhận xét,chốt ý đúng: Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.

-Gọi HS nêu ND bài

-Nhận xét ,chốt lại

3 Củng cố,dặn dò

-Gọi HS nhắc lại bài

-Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài xem trước bài TT

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2010 
Tiết 1: TÂÏP ĐỌC:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật (tră lời được các câu hỏi 1-2-3).
II.Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa SGK
 III.Các hoạt động dạy - học:
TL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
5’
15’
10’
8’
2’
. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời 2 câu hỏi.
-Cây tre có từ bao giờ?
-Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của cây tre?
Nhận xét,chấm điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc bài –lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc)
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. GV kết hợp giúp học sinh hiểu các từ mới và khó trong phần giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Câu 1 (SGK) -Nêu câu hỏi 
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét,chốt ý đúng
Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
 Câu 2(SGK) -Nêu câu hỏi 
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét,chốt ý đúng
Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Câu 3 (SGK) -Nêu câu hỏi 
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét,chốt ý đúng
Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua thành thật quỳ tâu: Tâu Bệäå Hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Câu 4 (SGK) -Nêu câu hỏi 
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét,chốt ý đúng: Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
-Gọi HS nêu ND bài
-Nhận xét ,chốt lại
3 Củng cố,dặn dò
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà học bài xem trước bài TT
- 2HS HTLvà trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
- Lắng nghe – nhắc lại đầu bài 
- Lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn
- HS lắng nghe và sửa chữa.
- Luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi 
-Lắng nghe
-Trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
-Lắng nghe
-Trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
-Lắng nghe
-Trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
-
-Lắng nghe
-Trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
-Lắng nghe
- 4 HS đọc theo nhóm bàn – đại diện nhóm đứng lên đọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
-3 học sinh đọc.
-Trả lời
- Lắng nghe
Tiết 2 TOÁN
LUTỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy – Học:
TL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
5’
10’
13’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em trả lời 
-1 giờ có bao nhiêu phút?
-1 phút có bao nhiêu giây?
-1 thế kỉ có bao nhiêu năm?
-Nhận xét ,chấm điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài.
H Đ 1/Bài 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
a. Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc 29) ngày. 
b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? 
H Đ2/Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm 2 cột .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng , sửa bài theo đáp án sau: 
3 ngày = 72 giờ.	 
 4giờ = 240 phút.
8 phút = 480 giây.
 3 giờ 10 phút = 190 phút
 2 phút 5 giây = 125 giây 
 4 phút 20 giây = 260 giây 
HĐ 3/Bài 3: Yêu cầu tự đọc đề và tự làm bài phần a vàb
- GV hướng dẫn HS cách tính câu b/
-Gọi Hs nhận xét
- Sửa bài cho cả lớp 
3.Củng cố , dặn dò
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Dăïn dò về nhà ôn lại bài. 
-Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
-Cá nhân nhắc đề.
- Học sinh làm miệng.
- Những tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11.
-Những tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12.
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày 
- Năm nhuận có 366 ngày . Năm không nhuận có 365 ngày.
-1HSđọc
- Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.Cá nhân tự sửa bài.
-Học sinh tự đọc đề bài, rồi làm bài vào vở.
-Làm bài
+Vua Quang Trung ù thuộc thế kỉ 18
đến nay là: 2005 -1789 = 216 (năm)
+ Nguyễn Trãi sinh năm:
 1980- 600 = 1380 
Năm đó thuộc thế kỉ 14.
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Biết được:
 - Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
5’
5’
8’
7’
8’
2’
1. KiĨm tra bµi cị
- Khi gỈp bµi tËp khã em sÏ lµm g×?
-nhËnxÐt,®¸nhgi¸
3.Bµimíi:
- Khëi ®éng: Trß ch¬i "diƠn t¶".
- GV nªu c¸ch ch¬i:
- Th¶o luËn: ý kiÕn cđa c¶ nhãm vỊ ®å vËt, bøc tranh cã gièng nhau kh«ng?
- GV kÕt luËn:
 Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm.
- Cho HS ®äc c¸c t×nh huèng 1, 2, 3, 4.
- GV kÕt luËn: Mçi trỴ em cã quyỊn cã ý kiÕn riªng vµ bµy tá ý kiÕn cđa m×nh.
+C©u hái GDBVMT : 
Khi ®­ỵc bè ®­a c«ng viªn ,em ph¶i lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng ë ®ã xanh s¹ch ®Đp
-NhËn xÐt ,chèt ý ®ĩng
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn ®«i:
-Gäi HS ®äc yªu cÇu BT
- GV cho HS lµm BT 1SGK.
- GV kÕt luËn: ViƯc lµm cđa b¹n Dung lµ ®ĩng; b¹n Hång, b¹n Kh¸nh lµ sai.
 Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn:
-Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- GV h­íng dÉn HS gi¬ c¸c tÊm b×a ®Ĩ bµy tá ý kiÕn: Mµu ®á : t¸n thµnh; mµu xanh: ph¶n ®èi; mµu tr¾ng: ph©n v©n, l­ìng lù.
- GV nªu tõng ý kiÕn:
- GV kÕt luËn:
3.Củng cố , dặn dò
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Dăïn dò về nhà ôn lại bài.
- 2 HS nªu.
- C¶ líp cïng ch¬i.
- HS ®äc t×nh huèng vµ th¶o luËn.
- C¸c nhãm tr×nh bµy.
- Líp nhËn xÐt, bỉ xung
-Tr¶ lêi
-L¾ng nghe
- HS ®äc BT vµ th¶o luËn nhãm ®«i.
- 1 sè nhãm tr×nh bµy - nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.
-1Hs ®äc
- HS gi¬ c¸c tÊm b×a- vµ gi¶i thÝch t¹i sao chän tÊm b×a ®ã. 
- 3, 4 HS ®äc phÇn ghi nhí.
-Tr¶ lêi
-L¾ng nghe
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2010 
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỜ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu:
	-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm Trung Thực – Tự Trọng. BT4
	- Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa trái nghĩa vớí từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được (BT1, BT2)
	- Nắm được nghĩa từ “tự trọng”
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập
III.Hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5’
8’
9’
8’
8’
2’
1- Kiểm tra bài cũ: gọi học sinh lên bảng.
Bài 1/-Từ ghép có nghĩa phân loại 
-Từ ghép co ùnghĩa tổng hợp: 
 Bài 2 Từ láy lặp lại bộ phận âm đầu 
Từ láy lặp lại bộ phận vần : 
-Nhận xét cho điểm học sinh.
3 Bài mới : Gtb - Ghi đề 
HĐ 1/ bài tập 1
-Gọi Hs đọc yêu cầu
+Làm cá nhân
-Cá nhân tìm từ đúng, điền vào bảng
-Kết luận về các từ đúng
Từ cùng nghĩa với trung thực :Thẳng thắn, thẳng tính. Ngay thẳng,..
Từ trái nghĩa với trung thực :gian dối, xảo trá, gian lận. lưu manh, gian ngoa..
H Đ 2/ Bài 2 : Gọi Hs đọc yêu cầu trong SGK
-Yêu cầu Hs đặt câu cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực
-HS thực hiện theo nhóm 2
-Nhận xét ,sửa sai
H Đ 3/Bài 3 : Gọi Hs đọc yêu cầu 
-HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm đúng nghĩa của từ tự trọng
-Gọi Hs trình bày, các Hs khác bổ sung
-Mở rộng cho Hs tỉm các từ trong từ điển có nghĩa a , b, c
-Nhận xét,chốt ý đúng câu c /
H Đ 4/-Bài 4
- HS đọc yêu cầu - 4 nhóm thảo luận thống nhất lên ghi nhanh trên bảng. 
- GV theo dõi, Hs nhận xét, các dãy bổ sung
-GV Kết luận :
+ a, c, d : nói về tính trung thực
+ b , e nói về lòng tự trọng 
3/ Củng cố ,dặn dò
-Gọi hs nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, các câu thành ngữ , tục ngữ vừa học
-2 HS làm bài
-Cá nhân nhắc đề bài.
- 3 cá nhân làm
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
-Theo dõi sửa sai, bổ sung
-Đọc nối tiếp ý đúng
-2 em đọc yêu cầu
-Thực hiện nhóm.
-Học sinh suy nghĩ và nói câu của mình.
Theo dõi nhận xét, bổ sung
-1HS đọc
-Học sinh đọc lại yêu cầu của bài
-Thảo luận nhóm.
-2 em đọc 
-Trình bày theo nhóm.
-HS suy nghĩ trả lời theo ý của mình
-Nhận xét – bổ sung
-Trả lời 
-Lắng nghe
Tiết 2: KHOA HỌC
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gôùc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuê, tác hại của thói quen ăn mặn (Dễ gây bệnh huyết áp cao).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy –Học:
TL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
5’
10’
10’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em trả lời câu hỏi:
-Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật ?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- GV nhận xét đánh giá, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo .
-Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- GV chia lớp thành bốn tổ.
- Phổ biến cách chơi và luậ ... cầu 2 nhóm thực hiện vào phiếu, sau khi thực hiện xong dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét ø sửa bài: các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng.
 Bài 2 : Đặt câu với một danh từ khái niệm em vừa tìm được.
- Yêu cầu Hs chọn danh từ và thực hiện đặt câu.
- Gv sửa câu cho Hs
- Gvnhận xét và tuyên dương những em có câu hay.
3.Củng cố dặn dò :
-Gọi Hs nhắc lại bài
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài sau .
-Trả lời
-Nhận xét
-Lắng nghe và nhắc lại
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 2 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
- Sửa bài 
-Đọc yêu cầu
-. Thảo luận trong nhóm. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc ghi nhớ, 
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm đôi và thực hiện vào vở bài tập.
2 nhóm dán kết quả lên bảng.
-HS sửa sai. 
- Cả lớp thực hiện đặt câu 
-Theo dõi, lắng nghe.
-Ghi nhận.
-Đọc bài
-Lắng nghe
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
 I. Mục tiêu:
	 -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.( Nội dung ghi nhớViết)
 	 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một doạn văn kể truyện.
 II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ.
	 - VBT Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
10’
5’
18’
2’
1/Kiểm tra.bài cũ: - Kiểm tra 2HS.
- Cốt truyện là gì? 
- Cốt truyện thường gồm những phần nào?
- Nhận xét ,ghi điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Nhận xét 
Bài 1:
- Gọi 2 HS đọc nội dung yêu cầu BT1, 2.	
-Yêu cầu HS đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống.
- Yêu cầu HS từng cặp trao đổiï làm bài 
- Phát phiếu cho HS làm bài.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
 Bài 2:
- Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn.
 + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô.
 + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
HĐ2 : ghi nhớ.
- Gọi 1-2 HS đọc nội dung BT3.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi để rút ghi nhớ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến -> Cả lớp và GV nhận xét.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ.
HĐ3 : Luyện tâp.
- Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu của BT.
- Câu chuyện kể lại truyện gì?
- Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu và thiếu phần nào?
-Đoạn 1 và 2 kể sự việc gì?
-Theo em phần thân đoạn 3 kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình. nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố dặn dò 
- Gọi 1 em đọc lại ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. 
-Trả lời
-Nhâïn xét
-1 Hs nhắc lại
- 1 HS đọc . Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời .
- HS phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
.
- 2 em đọc nối tiếp nhau nội dung BT, lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở nháp.
- HS cá nhân đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 em đọc, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu
-Trả lời
-Nhận xét ,bổ sung
-Đọc bài
-Lắng nghe
Tiết 3: KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
- SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN 
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:
	- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chính, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
	- Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
- Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chính thức ăn, nấu song nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh hình 22,23SGK 
III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
10’
10’
8’
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
-Tại sao không nên ăn mặn?
-Hãy kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo?
-Nhận xét,chấm điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 : lí do cần ăn nhiều rau và quả chín
* Mục tiêu: Giải thích được lí do vì sao phải ăn nhiều rau , quả chín hàng ngày. 
- GV giao nhiệm vụ cho HS theo dõi tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét
-nêu một số loại rau, quả em vẫn ăn hàng ngày?
- nêu ích lợi của việc ăn rau ,quả? 
GV tổng hợp ,kết luận:
+ Câu hỏi GDBVMT : Theo em cần làm gì để trồng rau khơng bị sâu mà khơng dùng thuốc trừ sâu ?
-Nhận xét ,chốt ý đúng
HĐ2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
* Mục tiêu:Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu HS theo dõi hình 3,4 trang 23 và nội dung trong mục “ bạn cần biết” trao đổi theo nhóm đôi 
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
Bước 2: Làm việc theo cặp. 
Mời 2 em lên bảng thực hiện hỏi và trả lời. 
GV tổng kết lại các ý:
+ Thực phẩm sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trìmh hợp vệ sinh. 
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.Không ôi thiu, không nhiễm hoá chất và không gây ngộ độc cho người sử dụng.
HĐ 3: Tìm hiểu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn 
thực phẩm.
* Mục tiêu:kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
+ Cách chọn thức ăn tươi , sạch.
+ Cách chọn những thức ăn được đóng gói.
+ Cách rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
- Gv theo dõi các nhóm trình bày, sau đó chốt lại cách lựa chọn thực phẩm và cách giữ vệ sinh an toàn phù hợp với từng loại thực phẩm.
3 Củng cố. Dặn dò :
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
 -Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 11.
 -2 HS trả lời
-Nhận xét
 Lắng nghe và nhắc lại .
- Theo dõi, lắng nghe.
Thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Trả lời
-Nhận xét ,bổ sung
- Trao đổi nội dung câu hỏi.
- Cá nhân trình bày trước lớp.
Lần lượt nhắc lại các nội dung.
- Các nhóm trả lời các loại thực phẩm nhóm mình lựa chọn chúng.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung các ý . 
-Trả lời
- Lắng nghe
Tiết 4: TOÁN
BIỂU ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông trên biểu đồ cột.
II.Đồ dùng dạy học
 -Các biểu đồ SGK 
III. Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
18’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS trả lời kiến thức tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Làm quen với biểu cột.
- Gv treo biểu đồ “Số chuột bốnthôn đã diệt được” yêu cầu Hs các nhóm thảo luận các nội dung sau:
- Tên của bốn thôn được nêu trên bản đồ.
- Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ.
- Số ghi ở đỉnh cột chỉ điều gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung, các 
Hs khác theo dõi và bổ sung các ý
- Gv chốt các ý : 
HĐ2 : Luyện tập thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ trong sách và thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu 2 em thực hiện hỏi- đáp trước lớp các câu hỏi.Các Hs khác theo dõi, nhận xét .
- Gv theo dõi, chốt các ý trả lời đúng.
a) Các lớp : 4A ; 4B ; 5A ; 5B ; và 5C 
b) Lớp 4A :35 cây. Lớp 5B :40 cây. Lớp 5C :23 cây.
c) Khối lớp Năm có 3 lớp : 5A ; 5B ; và 5C.
d) Có 3 lớp: 4A ; 5A ; và 5B.
e) Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
Bài 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi 
- Yêu cầu 3 em lên bảng sửa bài.Các Hs khác theo dõi, nhận xét .
- Gv theo dõi, chốt ý đúng.
- Yêu cầu Hs sửa bài
-Thu bài chấm – sửa bài. 
3. Củng cố dặn dị
 - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Xem lại bài luyện thêm ở nhà:”Biểu đồ ( tt)”. 
.
-Trả lời
-Nhận xét
-1HS nhắc lại
- Quan sát biểu đồ, trao đổi trong nhóm và trình bày các nội dung.
- Theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét, bổ sung ù.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 Hs nêu yêu cầu đề.
- Lần lượt nhóm 2 em thực hiện trước lớp.Các Hs khác nhận xét đúng/ sai.
3em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS đổi vở chấm đúng sai.
- 1 Hs nêu yêu cầu đề.
-3em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS đổi vở chấm đúng sai.
-Nộp bài 
-Trả lời
-Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc