Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng :

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )

* HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 4 SGK .

2 - Giáo dục :

 - HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị .

 - Tự nhận thức về bản thn .

 - Tư duy phê phán .

B. CHUẨN BỊ:

GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

HS : SGK

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”

b. Bài cũ : Tre Việt Nam

- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK

c. Bài mới:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 5
Từ ngày 19 /09 đến 23 / 09 / 2011
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Mơn
Tên bày dạy
Hai
 19 /09 
1
2
3
4
5
9
5
21
9
TĐ
Đ Đ
T
KH
Những hạt thĩc giơng
Biết bài tỏ ý kiến (tiết 1)
Luyện tập
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Ba
20 /09 
1
2
3
4
5
5
9
22
5
LS
TLV
T
KT
Nước ta dưới ách đơ hộ của các triều......phương 
Viết thư (KT viết)
Tìm số trung bình cộng
Khâu thường (tiếp theo)
Tư
21 /09 
1
2
3
4
5
10
9
23
5
TĐ
LTC
T
ĐL
Gà Trống và Cáo
MRVT Trung thực - Tự trọng
Luyện tập
Trung du Bắc Bộ
Năm
22 /09 
1
2
3
4
5
10
24
5
TLV
T
CT
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Biểu đồ
Những hạt thĩc giơng
Sáu
23 /09 
1
2
3
4
5
10
10
25
5
KH
LTC
T
KC
SH
Ăn nhiều rau và quả chín.................an tồn
Danh từ
Biểu đồ (tiếp theo)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần : 5 Thứ hai, ngày19 tháng 09 năm 2011 
Tập đọc 
 	NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
* HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 4 SGK .
2 - Giáo dục :
 - HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
 * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị .
	 - Tự nhận thức về bản thân .
	 - Tư duy phê phán . 
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Tre Việt Nam
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 . Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 4 đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm.
- Đọc diễn cảm cả bài.
*Tiểu kết: Đọc trơn toàn bài. Đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .( KNS: - Xác định giá trị .)
* Đoạn 1 : Ba dòng đầu
* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp
* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
* Đoạn 4 : Đoạn cuối bài 
*Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật.
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài văn, tổ chức đọc diễn cảm.
*Tiểu kết: Đọc phân biệt lời các nhân vật ( chú bé mồ côi , nhà vua ) với lời người kể chuyện ; đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- HS quan sát tranh 
a) Đọc thành tiếng: 
* Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
 Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
* HS đọc thầm toàn truyện và trả lời câu hỏi:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ?
* HS đọc to và trả lời câu hỏi:
-Theo lệnh vua, chú bé Chăm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
* HS đọc tiếp và trả lời câu hỏi:
Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
* HS đọc tiếp và trả lời câu hỏi:
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
c) Đọc diễn cảm (KNS: - Tự nhận thức về bản thân . - Tư duy phê phán . Thảo luận nhĩm – xử lí tình huống )
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. Tìm hiểu cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ý chính của câu truyện ?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
 - Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực.
- Chuẩn bị : Gà trống và Cáo.
Đạo đức
 	 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN . ( Tiết 1 )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 
* HS khá giỏi :
- Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
2 - Giáo dục: 
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học .
	 - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến .
	 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc .
	 - Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin . 
* SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
	 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . 
B. CHUẨN BỊ:
GV: 	Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
Mỗi HS chuẩn bị 2 tấm bìa xanh và trắng .
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Vượt khó trong học tập 
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ?
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
- Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả
- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm lần lượt từng người cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
 Tiểu kết: Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
- Hoạt động 2 : Thảo luận tổ ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) 
- Chia HS thành các tổ và giao nhiệm vụ cho mỗi tổ thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Kết luận : 
* Trong mỗi tình huống , nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn ý kiến của mình . 
 Nếu không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của mình.
Tiểu kết: Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
 Hoạt động 3 : Trao đổi ý kiến
*Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập .
*Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) 
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng Biểu lộ thái độ tán thành . 
 (Bỏ phương án phân vân)
Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . 
Tiểu kết : - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường .
( KNS : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học . Trình bày 1 phút )
- HS Chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm một đồ vật, ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
HS về tổ , nhiệm vụ cho mỗi người thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Thảo luận tổ : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . 
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
( KNS: - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến . Thảo luận nhĩm .)
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
- Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình . Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
- Thảo luận chung cả lớp . 
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Kết luận : 
Ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . 
Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện .
4. Củng cố : (3’)
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương, 
* SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
	 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Toán 
	 LUYỆN TẬP .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
	- Chuyển đổi dược đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây .
	- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .
2 - Giáo dục: 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: ... . Bài cũ: Trung thực – tự trọng
- Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu.
- Tìm 2 từ trái nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu.
- GV nhận xét.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:	
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1 (tìm từ chỉ người)
- GV phát phiếu cho các nhóm HS.
- GV chốt ý
Bài tập 2:
Cách thực hiện tương tự bài tập 1
- GV chốt 
Tiểu kết: Nhận biết Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người. Danh từ đơn vị chỉ biểu thị những đơn vị để tính, đếm sự vật.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Tiểu kết: Hiểu danh từ là các từ chỉ sự vật,người . 
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm vào vở những danh từ chỉ người. GV phát phiếu cho 3, 4 HS làm vào phiếu.
GV chốt lại: 
 Bài tập 2:
- GV yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Tiểu kết: Nhận biết được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ người ø.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ vật trong từng câu.
- Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả
- Nhận xét.
1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Thảo luận nhóm ghi vào phiếu in sẵn.
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
-Nhận xét và rút ra kiến thức cần biết.
- HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- Làm việc cá nhân để đặt câu với những danh từ chỉ người BT 1
- HS đọc câu của mình
- Cả lớp nhận xét.
Ví dụ: HS phải rèn luyện đạo đức
4. Củng cố : (3’)
	- Bài học giúp em biết những gì?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Tìm thêm các danh từ chỉ người.
- Chuẩn bị bài: Danh từ chung và danh từ riêng.
Toán 
	 BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột .
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột .
2 - Giáo dục:
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”
 	 Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ
HS : - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Biểu đồ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét 
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Biểu đồ (tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột
GV treo bảng biểu đồ cột về số chuột mà thôn đã diệt được
-Yêu cầu quan sát và nhận xét.
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
*Yêu cầu HS quan sát hàng dưới và nêu tên các thôn có trên hàng dưới. 
* Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
* Hướng dẫn HS đọc tương tự với các cột còn lại. 
GV tổng kết lại thông tin : Khi đọc biểu đồ cần chú ý đọc tên ở hàng dưới và độ cao ở mỗi cột tương ứng.
* Tiểu kết : Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1:
a)Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
b)Hướng dẫn HS: So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự
Bài tập 2a : Đọc biểu đồ và tính 
 Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2 002 – 2 003 là : 
 6 – 3 = 3 ( lớp )
* Tiểu kết : Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản . Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột 
Làm việc cả lớp
- HS quan sát biểu đồ cột về số chuột mà thôn đã diệt được. Nêu nhận xét:
Biểu đồ có các hàng và các cột (dùng tay kéo theo hàng và cột)
Hàng dưới ghi tên gì?
Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? 
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
- HS tập “đọc” biểu đồ.
HS quan sát hàng dưới và nêu tên các thôn có trên hàng dưới. 
Nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
HS đọc tương tự với các cột còn lại. 
-Nhận xét cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn , cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn
- Vài HS nhắc lại
HS quan sát và đọc các cột biểu đồ .
- HS tự tìm kiếm thông tin trên biểu đồ để trả lời câu hỏi trong bài . Làm bài trên phiếu.
- HS sửa
HS nêu đề bài câu a.
- HS lên bảng làm, và giải thích cách làm.
- HS sửa
4. Củng cố : (3’)
	- Cần chú ý điều gì khi đọc các biểu đồ cột?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
Nhận xét lớp. 
Làm tiếp bài 2b
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Kể chuyện 
	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực .
	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
2 - Giáo dục:
-HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
CHUẨN BỊ:
GV: 	- Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
 - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC) , tiêu chuẩn đánh giá bài KC
HS : SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : 
GV yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện “ Một nhà thơ chân chính”
GV nhận xét- khen thưởng
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện:
Kể tên các truyện đã học nói về tính trung thực.
Kể truyện về những con người có tính trung thực.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV hướng dẫn HS gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe (thầy kể, hoạc đọc SGKù kể lại)hoặc được đọc về tính trung thực. 
Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề 
GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
Lưu ý: những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó.
 (GV đọc một số bài cho học sinh nghe. )
*Tiểu kết: Chọn lựa truyện theo đề tài
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
*Tiểu kết: Nắm nội dung câu chuyện.
* Hoạt động 3: Thi kể.
Mỗi HS kể xong đều phải nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô, của các bạnvề nhân vật, chi tiết , ý nghĩa câu chuyện. Ví dụ:
-Vì sao bạn kính trọng nhân vật chính của câu chuyện? 
- Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? 
- Qua câu chuyện, bạn hiểu ra điều gì?...
* GV đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
 *Tiểu kết: Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Một người chính trực, một nhà thơ chân chính, những hạt thóc giống
1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm toàn bộ đề bài, gợi ý trong SGK.
 HS tiếp nối đọc gợi ý 1 - 2 - 3 - 4:
- Nêu một số biểu hiện về tính trung thực?
- Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
- Kể chuyện 
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ đó là chuyện về một người dám nói ra sự thực , dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối hay truyện về người không tham của người khác.
+ Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lưu ý với những chuyện khá dài không có khả năng kể gọn lại, nên kể 1, 2 đoạn và nói lời hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.
+ Thi kể chuyện trước lớp
Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu 
chuẩn đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài SGK đuợc cộng thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
4. Củng cố : (3’)
- Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 KÍ DUYỆT
P HIỆU TRƯỞNG
TỔ PHĨ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN 5
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần 4 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 5.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 4.Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Chú ý giữ vệ sinh môi trường.
 3. Hoạt động nối tiếp : (20’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T5.doc