Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

I.MỤC TIÊU:

  Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận.

  Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày giờ,phút, giây.

  Xác định được 1 năm cho trước thuộc TK nào

  Bài 1,2,3; Bi 4,5: HSKG

  Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II.CHUẨN BỊ:

 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: 12/9/2011
Ngày dạy: 19/9/11 	 	
Tiết: 9
TẬP ĐỌC 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
* HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 4 SGK .
 HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát 
b. Bài cũ : Tre Việt Nam
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 . Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 4 đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Đọc trơn toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Ba dòng đầu
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ?
* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
Theo lệnh vua, chú bé Chăm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
* Đoạn 4 : Đoạn cuối bài 
*Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật.
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài văn, tổ chức đọc diễn cảm.
*Tiểu kết: Đọc phân biệt lời các nhân vật ( chú bé mồ côi , nhà vua ) với lời người kể chuyện ; đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- HS quan sát tranh 
a) Đọc thành tiếng: 
* Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
 Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
* HS đọc thầm toàn truyện và trả lời câu hỏi:
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
* HS đọc to và trả lời câu hỏi:
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
c) Đọc diễn cảm (KNS: - Tự nhận thức về bản thân . - Tư duy phê phán . Thảo luận nhĩm – xử lí tình huống )
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. Tìm hiểu cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai 
4. Củng cố : 
- Nêu ý chính của câu truyện ?
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực.
- Chuẩn bị : Gà trống và Cáo
Tiết:9
Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
Biết đựoc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Nêu lợi ích của muối iot, tác hại của thói quen ăn mặn
Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Chuẩn bị:
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS làm bài tập 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cập nhiều chất béo
Mục tiêu :
Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức 
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi
Bước 3 : Thực hiện
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi.
Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc thực vật
Mục tiêu: 
- Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thựcvật.
Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thựcvật.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
- HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.
- HS trả lời.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 50
- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn
Mục tiêu: 
- Nói về lợi ích của muối I- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. 
- HS giới thiệu 
- GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt.
Hoạt động: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết: 5
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe – viết đúng và trình bày CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật
Làm đúng BT 2b
Câu đố 3: HSKG
Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
GV:đọc HS viết
cần mẫn,thân thiết,vầng trăng, nâng đỡ
GV:nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng lớp.
-HS còn lại viết vào giấy nháp.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Nghe-viết
a/Hướng dẫn
GV:đọc toàn bài chính tả một lượt.
GV:lưu ý HS: cách viết 
b/GV:đọc HS viết: GV:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu HS viết.Mỗi câu (hoặc bộ phận câu)đọc 2,3 lượt.
GV:đọc toàn bài chính tả một lượt
c/Chấm,chữa bài
GV:chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung.
-HS theo dõi bai viết
-HS luyện viết những từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài.
-HS đọc lại bài chính tả,tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó.
4.HĐ 4: Làm BT1
Câu b: 
Lời giải đúng: chen,len,kèn,leng keng,len,khen.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên điền vào những chỗ còn thiếu bằng phấn màu các chữ còn thiếu.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: BT2
Giải câu đố
Câu b: 
Lời giải đúng: Chim én
-HS làm bài.
-Hs trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
6.HĐ 6: CCDD
GV:nhận xét tiết học.
Biểu dương những HS tốt.
Tiết 21 
Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận.
Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày giờ,phút, giây.
Xác định được 1 năm cho trước thuộc TK nào
Bài 1,2,3; Bài 4,5: HSKG 
Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.CHUẨN BỊ:
	SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: 
KTBC: Giây – thế kỉ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
1.Giới thiệu: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Ngày - tháng - năm
Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay. 
Bài tập 2: 
 Tương tự bài 1. * Tiểu kết : Củng cố về số ngày trong từng tháng của một năm. Nắm được năm thường có 365 ngày và năm nhuận có 366 ngày.
Hoạt động 2: Thế kỷ
Bài tập 3:
b)Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi .
- Từ đó xác định tiếp thế kỉ .
* Tiểu kết : Biết cách tính mốc thế kỉ Bài tập 4: 
HS đọc bài và làm 
NX KQ
Bài tập 5:
Củng cố về xem đồng hồ .
Củng cố về đổi đv khối lượng
3.Củng cố 
Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?
4.Dặn dò: 
HS sửa bài
HS nhận xét
* Làm việc cá nhân.
- HS đọc đề bài
* HS làm bài và sửa bài.
* HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
* Làm việc theo nhóm đôi
HS đọc đề bài , xác định năm sinh của Nguyễn Trãi . Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ nào?
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
 HS đọc đề bài và làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa
HS thực hiện
Tiết (5 + 6)
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 
* HS khá giỏi :
- Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
 * Giáo dục: Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học .
	 - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến .
	 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc .
	 - Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin . 
* SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
	 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiế ... T : HS biết được các loại cây trồng ở trung du Bắc Bộ và qui trình chế biến chè.
- GV:: HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi – SGV/66.
3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp
* Hoạt động 3 : làm việc cả lớp. 
. MT : HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
-GV cho xem HS tranh, ảnh đồi trọc.
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có ngững nơi đất trống, đồi trọc ?
- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- Dựa vào bản số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ?
- GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
-> Bài học – SGK/81.
- HS trả lời.
- Vài HS chỉ bản đồ.
-HS thực hiện
- HS quan sát.
- HS trả lời 
Vài HS đọc.
4 / Củng cố, dặn dò :
- Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ?
- Bài sau : Tây Nguyên.
-NX giờ học.
Ngày soạn: 16/9/2011
Ngày dạy: 23/9/2011	 	 	 Tuần:5
Tiết:10
Khoa học
 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
Hằng ngàu cần ăn nhiều rau và quả chín sd thực phẩm sạch và an toàn
Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn
Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
GDBVMT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý những thức ăn và thực phẩm phân tích sạch và không sạch ; biết cách bảo vệ . 
Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín .
 - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 22, 23 SGK.
Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Chuẩn bị:
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau chín
Mục tiêu :
Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng, đối với người lớn.
- Cả rau quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
Bước 2 : 
- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày ?
- HS trả lời.
- Nêu ích lới của việc ăn rau, quả ?
Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
Mục tiêu: 
Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng nhau TLCH 1 trang 23 SGK.
- HS tra lời câu hỏi 1.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu ột số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
Mục tiêu: 
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện môt nhiệm vụ : 
- Thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày, 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
Hoạt động: Củng cố dặn dò
-GDBVMT: nt
-nx
Tiết: 10
TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn KC (ND ghi nhớ)
Biết vận dụng những hiểu biết đã có thể tạo dựng 1 đoạn văn KC.
Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một đoạn văn kể chuyện. Ham thích làm văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 để khoảng trống HS làm bài theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới
Trong tiết học hôm nay học về đọan văn kể chuyện, sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện. 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài tập1:Những sư ïviệc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống:
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
 - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người .
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
Bài tập2:Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn:
- Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
- Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài tập3: 
* Tiểu kết : Có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Hoạt động 2: Ghi nhớ
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức .
Hoạt động 3: Luyện tập
-Thực hành xây dựng cốt truyện.
-GV giải thích thêm:
 Đọan 1 và đọan 2 đã viết hòan chỉnh. 
Đọan 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đọan. 
-GV nhận xét – chấm điểm
* Tiểu kết: Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2
HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống 
HS họat động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát
Đại diện nhóm trình bày kết qủa.
Cả lớp nhận xét
Mỗi sự việc được kể trong đọan văn:
- HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên:
Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng.
Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
-Lớp nhận xét
*. Củng cố : 
- Nhắc lại ghi nhớ.
*. Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
	- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hòan chỉnh vào vở.
	- Chuẩn bị Trả bài văn viết thư
Tiết 25 
Toán
BIỂU ĐỒ (tt)
I.MỤC TIÊU:
Bước đầu biết về biểu đồ cột
Biết đọc 1 số thông tin trên biểu đồ cột.
 Bài 1,2a; Bài 2b:HSKG 
Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”
 	 Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: 
KTBC: Biểu đồ
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột
GV giới thiệu bài: Đây là một biểu đồ nói về số chuột mà thôn đã diệt được
Biểu đồ có các hàng và các cột 
Hàng dưới ghi tên gì?
Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? 
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
Yêu cầu HS quan sát hàng dưới và nêu tên các thôn có trên hàng dưới. 
Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu 
diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
Hướng dẫn HS đọc tương tự với các 
cột còn lại. 
=> Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn , cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn
GV tổng kết lại thông tin
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
Hướng dẫn HS
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự
Bài tập 2:
Số lớp Một của năm học 2 003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2 002 – 2 003 là : 
 6 – 3 = 3 ( lớp )
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát
HS trả lời
HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi ý của GV
2 HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm 
HS nhận xét - sửa bài
HS nêu đề bài câu a.
- HS lên bảng làm, và giải thích cách làm.
- HS sửa
Tiết: 5
GDNGLL
TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC
I. Mục đích:
 Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 
II. Chuẩn bị: Trò chơi chuyền bóng tiếp sức
III. Các hoạt động chính:
Khởi động: Hát
Bài mới:
a. GTB: Như trên
b. Khởi động:
c. Oân lại trò chơi “Kết bạn”
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi
- Tuyên dương những đội chơi tốt
d. Trò chơi : Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Chơi mẫu
-Tổ chức cho HS chơi
	3. Củng cố: Nêu lại cách chơi
4. NX-DD
Tiết: 5
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 5, KẾ HOẠCH TUẦN 6
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 5 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 5.
- Kế hoạch tuần 6.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Lần lượt các tổ trưởng báo cáo.
- Về học tập: ai chưa học tốt, 
- Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?...
- Học tập đạo đức : đã ngoan chưa?
- Nề nếp: 
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp ra vào lớp phải xếp hàng
- Học văn hoá tuần 6
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức 
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
- Nhắc lại các khoản thu phí
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 6
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_chuan_kien_thuc.doc