Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thảo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thảo

Kĩ thuật

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)

I. MỤc tiêu:

- HS biết khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- Có ý thức rèn luyện kỹ năng thông thường để áp dụng vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dẠy – hỌc:

- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.

-Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải.

III. Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện. 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS học thuộc lũng bài thơ: Tre Việt Nam.
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai?
HS: 2 em đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam”
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- GV sửa sai, và giải nghĩa từ khó.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm bài để trả lời câu hỏi:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
- không thể nảy mầm được.
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng không nảy mầm.
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Dũng cảm, dám nói lên sự thật không bị trừng phạt.
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai.
- 3 em 1 nhóm đọc theo vai.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài.
	- Đọc trước bài giờ sau học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiờu: Giúp học sinh:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II. Chuẩn bị.
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước 
- Nhận xét,cho điểm
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
- HS nghe GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- 2 HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày.
- Tháng có 30 ngày là 4,6,9,11. 
- Tháng có 31 ngày là 1, 3,5,7,8,10,12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- GT: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận.
- HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
Bài 2
- HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- HS: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII
- GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
- HS làm bài
- GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau đó chữa bài.
Nguyễn Trãi sinh năm: 
1980 – 600 = 1380(thuộc thế kỉ XIV)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học
- Giao bài về nhà.
Chính tả ( Nghe – viết)
 Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng. 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bút dạ, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng viết 1 số từ : Rạo rực, dìu dịu, gióng giả, rao vặt
- 2 HS lờn bảng viết, lớp làm nhỏp 
- Nhận xột 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
a. GV đọc bài viết.
- Nhà Vua chọn người như thế nào để nối ngôi?Vì sao người trung thực là người đáng quý?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Tìm từ khó viết, dễ lẫn?
- GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
c. Viết chính tả:
- Nghe- HS đọc thầm đoạn văn.
- ....trung thực.
-...mọi người tin yêu và kính trọng.
- HS nêu.
- Viết bảng con.
- GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
HS: Theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
HS: Nghe và viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lần.
HS: Soát lại bài.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
HS: Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2a:
- GV dán giấy khổ to lên bảng cho 3 – 4 nhóm thi tiếp sức.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng: Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
HS: Đọc lại đoạn văn đã điền.
+ Bài 3a: Giải câu đố.
- GV tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh - đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm các phần còn lại.
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
Đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời giải. Em nào viết xong trước chạy nhanh lên bảng.
HS: Nói lời giải đố:
Con nòng nọc.
thể dục
Trò chơi: bịt mắt bắt dê
I. Mục tiêu:
- HS chơi trũ chơi đỳng luật, hào hứng, nhiệt tỡnh trong khi chơi..
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Sân trường, còi, khăn 
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS lắng nghe
2. Phần cơ bản: 
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
- GV theo dừi, quan sỏt, động viờn khuyến khớch HS chơi mạnh dạn, nhiệt tỡnh.
- Tổ chức cho tất cả HS phải được tham gia chơi chủ động
- Cả lớp chơi trũ chơi dưới sự điều khiển của GV
- HS chơi nhiệt tỡnh.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh.
HS: Thả lỏng toàn thân.
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng thông thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
-Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- GV cho HS quan sát mẫu.
- Quan sát mẫu để nhận xét: Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải.
- Khâu ghép 2 mép vải có tác dụng gì ?
- Để giữ cho mép vải khỏi bị tuột
May tay áo ,cổ áo, khâu túi, vỏ gối ...
- Kết luận về đặc điểm đường khâu và ứng dụng của nó.
3. Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật:
- Đặt vải như thế nào?
-Vạch dấu và khâu như thế nào?
 Khâu lược có đặc điểm gì?	
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
- Giáo viên hướng dẫn các chú ý(SGV 26)
- GV làm mẫu
- Hướng dẫn tập khâu
- Hai mặt phải úp vào nhau
- Kẻ vạch dấu và đường khâu trên mặt trái
- Mũi khâu rất thưa
 - Không nút chỉ cuối .
- Có 3 bước:+Bước1 vạch dấu đường khâu
+ Bước 2 khâu lược
 + Bước 3 khâu theo đường dấu
- Nghe
- Quan sát ,2 em làm mẫu trước lớp
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm .
- HS tập khâu trên giấy ô li.
4. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét giờ học. 
 - Giao nhiệm vụ về nhà.
Tin học
GIáO viên bộ môn soạn
Giáo dục tọ̃p thờ̉
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề “Trung thực – tự trọng”.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Giấy khổ to, từ điển, bút dạ, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng.
- Nhận xột, chữa bài
HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; 2 của tiết trước
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- 1 em đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- GV phát phiếu to cho từng cặp HS trao đổi làm bài.
HS: Trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Từ cùng nghĩa với từ trung thực:
-Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật lòng, thật tình
* Từ trái nghĩa với từ trung thực:
- Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp,
+ Bài 2: Yờu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS làm bài , mỗi HS đặt 2 câu cùng và trái nghĩa với từ Trung thực
- Gọi HS lờn bảng chữa bài 
- Nhận xột, cho điểm
+ Bài 3: 
- Lời giải đúng: ý c.
- Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ rồi đặt câu, nối tiếp mỗi em 1 câu:
VD: + Lan rất thật thà.
+ Tô Hiến Thành là người thẳng thắn.
+ Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá.
- Đọc yêu cầu và trao đổi theo nhóm. Dùng từ điển để tìm lời giải đúng.
+ Bài 4: 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Các thành ngữ a, c, d: nói về tính trung thực.
+ Các tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng.
HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 HS lên bảng làm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ.
Toán
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng: 
Hình vẽ trong SGK, phiếu cỏ nhõn
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 21. 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
- HS nghe GV giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
a. Bài toán 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Có tất cả b ... 1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm 2 bài tập SGK trang 29. 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
- HS nghe GV giới thiệu bài.
 * HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình cột
- GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt. 
- HS quan sát biểu đồ.
+ Biểu đồ có mấy cột?
+ Biểu đồ có 4 cột.
+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ ghi tên của 4 thôn.
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ ghi số con chuột đã diệt.
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
+ Là số con chuột 
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
*HĐ2: Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Goùi HS ủoùc y/c
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì?
- Y/c HS hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, 1 em hoỷi, em kia traỷ lụứi sau ủoự ủoồi vieọc cho nhau.
- Goùi tửứng caởp HS leõn thửùc hieọn.
a) Nhửừng lụựp naứo ủaừ tham gia troàng caõy?
b) Lụựp 4 A troàng ủửụùc bao nhieõu caõy?
 Lụựp 5 B troàng ủửụùc bao nhieõu caõy?
 Lụựp 5C troàng ủửụùc bao nhieõu caõy?
c) Khoỏi lụựp Naờm coự maỏy lụựp tham gia troàng caõy?
d) Coự maỏy lụựp troàng treõn 30 caõy, laứ nhửừng lụựp naứo?
e) Lụựp naứo troàng ủửụùc nhieàu caõy nhaỏt? Lụựp naứo troàng ớt caõy nhaỏt?
- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng
- 2 hs noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi 1
- HS hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi
- 2 caởp HS leõn thửùc hieọn, caực baùn khaực nhaọn xeựt.
- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
- 35 caõy
- 40 caõy
- 23 caõy.
- coự 3 lụựp tham gia troàng caõy: 5A, 5B, 5C
- Coự 3 lụựp troàng treõn 30 caõy: 4A, 5B, 5C
- 5A troàng nhieàu caõy nhaỏt, 5C troàng ớt caõy nhaỏt.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc số lớp Một trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
- HS nhìn SGK và đọc: 
- GV yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài. HS cả lớp làm bài và vở.
Đáp số: 3 lớp.
 105 h/s.
 26 h/s.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
TAÄP LAỉM VAấN
ẹOAẽN VAấN TRONG BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN
I/ Muùc ủớch, yeõu caàu:
- Coự hieồu bieỏt ban ủaàu veà ủoaùn vaờn keồ chuyeọn.
- Bieỏt vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt ủaừ coự ủeồ taọp taùo dửùng moọt ủoaùn vaờn keồ chuyeọn.
II/ ẹoà duứng daùy-hoùc:
- 6 tụứ giaỏy khoồ to vieỏt noọi dung BT 1,2,3 (phaàn nhaọn xeựt)
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc:
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Coỏt truyeọn laứ gỡ?
-Coỏt truyeọn thửụứng goàm nhửừng phaàn naứo?
- Nhaọn xeựt, cho điểm
B. Daùy-hoùc baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: 
2.Baứi mụựi:
a/ Phaàn nhaọn xeựt
Baứi 1: Gọi HS ủoùc yờu cầu
- Gọi 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng truyeọn Nhửừng haùt thoực gioỏng
- Y/c HS thaỷo luaọn nhoựm 4 ủeồ hoaứn thaứnh
- Gọi ủaùi dieọn nhoựm leõn daựn kết quaỷ vaứ trỡnh baứy.
b) Moói sửù vieọc ủửụùc keồ trong ủoaùn vaờn naứo?
Keỏt luaọn: Moọt caõu chuyeọn coự theồ goàm nhieàu sửù vieọc. Moói sửù vieọc ủửụùc keồ thaứnh 1 ủoaùn vaờn
- Gọi HS ủoùc ghi nhụự 1
Baứi 2: Daỏu hieọu naứo giuựp em nhaọn ra choó mụỷ ủaàu vaứ choó keỏt thuực cuỷa ủoaùn vaờn?
- Em coự nhaọn xeựt gỡ veà daỏu hieọu naứy ụỷ ủoaùn 2?
- Khi vieỏt heỏt moọt ủoaùn vaờn ta laứm sao?
- Gọi HS ủoùc ghi nhụự 2
b, Ghi nhớ
c, Luyeọn taọp:
- Goũ HS ủoùc noọi dung vaứ y/c
+ Caõu chuyeọn keồ laùi chuyeọn gỡ?
+ ẹoaùn naứo ủaừ vieỏt hoaứn chổnh, ủoaùn naứo coứn thieỏu?
+ ẹoaùn 1 keồ sửù vieọc gỡ?
+ ẹoaùn 2 keồ sửù vieọc gỡ?
+ ẹoaùn 3 coứn thieỏu phaàn naứo?
+ Phaàn thaõn ủoaùn theo em keồ laùi chuyeọn gỡ?
- Y/c HS tửù laứm baứi
- Gọi HS trỡnh baứy, nhaọn xeựt, cho ủieồm
3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Gọi HS ủoùc laùi ghi nhụự
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ xem laùi baứi
- Baứi sau: Traỷ baứi vaờn vieỏt thử
- HS trả lời
- HS nhận xột
- Laộng nghe
- 1 HS ủoùc
- HS thaỷo luaọn nhoựm 4
- HS leõn daựn keỏt quaỷ vaứ trỡnh baứy.
a) + Sửù vieọc 1: Nhaứ vua muoỏn tỡm ngửụứi trung thửùc ủeồ truyeàn ngoõi, nghú ra keỏ: luoọc chớn thoực roài giao cho daõn chuựng, giao heùn: ai thu hoaùch ủửụùc nhieàu thoực thỡ seừ truyeàn ngoõi cho
+ Sửù vieọc 2: Chuự beự Choõm doỏc coõng chaờm soực maứ luựa chaỳng naỷy maàm
+ Sửù vieọc 3: Choõm daựm taõu vua sửù thaọt trửụực sửù ngaùc nhieõn cuỷa mọi ngửụứi
+ Sửù vieọc 4: Nhaứ vua khen ngụùi Choõm trung thửùc, duừng caỷm, ủaừ quyeỏt ủũnh truyeàn ngoõi cho Choõm.
- HS lửụùt traỷ lụứi:
+ Sửù vieọc 1 ủửụùc keồ trong ủoaùn 1 (3 doứng ủaàu)
+ Sửù vieọc 2 ủửụùc keồ trong ủoaùn 2 ( 2 doứng tieỏp)
+ Sửù vieọc 3 ủửụùc keồ trong ủoaùn 3 (8 doứng tieỏp)
+ Sửù vieọc 4 ủửụùc keồ trong ủoaùn 4 (4 doứng coứn laùi)
- Laộng nghe
- 2 HS ủoùc 
- Choó mụỷ ủaàu ủoaùn vaờn laứ choó ủaàu doứng vieỏt luứi vaứo 1 oõ. Choó keỏt thuực ủoaùn vaờn laứ choó chaỏm xuoỏng doứng.
- ễÛ ủoaùn 2 khi keỏt thuực lụứi thoaùi cuừng vieỏt xuoỏng doứng nhửng khoõng phaỷi laứ moọt ủoaùn vaờn.
- Ta phaỷi chaỏm xuoỏng doứng
- 2 HS ủoùc.
- 2 HS ủoùc laùi ghi nhụự
- 5 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc.
+ Caõu chuyeọn keồ veà moọt em beự vửứa hieỏu thaỷo, vửứa trung thửùc, thaọt thaứ
+ ẹoaùn 1 vaứ 2 ủaừ hoaứn chổnh, ủoaùn 3 coứn thieỏu
+ ẹoaùn 1 keồ veà cuoọc soỏng vaứ tỡnh caỷnh cuỷa 2 meù con: nhaứ ngheứo phaỷi laứm luùng vaỏt vaỷ quanh naờm
+ ẹoaùn 2: Meù coõ beự oỏm naởng, coõ beự ủi tỡm thaày thuoỏc
+ Phaàn thaõn ủoaùn
+ Keồ kaùi sửù vieọc coõ beự traỷ ngửụứi ủaựnh rụi tỳi tieàn.
- HS laứm baứi vieỏt vaứo vụỷ nhaựp
- ẹoùc baứi laứm cuỷa mỡnh.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Hệ thống và củng cố lại các kiến thức về biểu đồ 
- Rốn kĩ năng đọc một số thông tin trên biểu đồ cột, cỏch tỡm trung bỡnh cộng.
- Vạn dụng kiến thức vào làm bài tập
- HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng:
- VBT toán lớp 4.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS 
- 1 HS lên làm lại btập 1 trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT.
- Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: Làm miệng
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhận xét, kết luận.
 Bài 3: Trung bình cộng của hai số là 456. Biết một trong hai số là 584. Tìm số kia.
- GV chấm bài, nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Để VBT ra đầu bàn.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát hình VBT trả lời:
a) Thôn Thượn, thôn Trung.
b) 8 550 con chuột.
c) nhiều, 200 con chuột.
d) Có 2 thôn: thôn Thượng, thôn Đoài.
- HS quan sát biểu đồ.
- HS làm và chữa bài.
a) B. 5A b) C. 10 cây
c) B. 171 cây
- Nhận xét, bổ sung.
- HS dọc đề bài.
- Cả lớp giải vào vở.
 Tiếng việt
Luyện tập: Danh từ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về danh từ.
- Vận dụng kiến thức vào làm một số bài tập cú liờn quan.
- HS hứng thú yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ, phiếu học tập
	- TV 4 nâng cao tr 70
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm trên phiếu 
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- GV nhận xột, chữa bài.
Bài 2:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần tìm danh từ.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu:
+ Từ cùng nghĩa: thật thà, ngay thẳng,.
+ Từ trái nghĩa: gian dối, xảo trá, lừa lọc,
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm, làm trên phiếu .
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Danh từ chỉ người: bác sĩ, thợ mỏ, nhân dân.
+ Chỉ vật( đồ vật): thước kẻ, xe máy, bàn ghế,
+ Chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc đoạn văn.
- Làm vở.
- Chữa bài.
Các danh từ là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi, bến đò, mái nhà, ngày, mưa phùn, người ta, bãi soi, sông, con, giang, con, sếu, người, bụi mưa.
Giỏo dục tập thể
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN
I. Mục tiờu 
	- Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
	- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.
II. Hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức .
Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài.
2.Tiến trình tiết học.
a) Sơ kết tuần 5
- Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ.
- Từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung nề nếp của lớp
b, Phương hướng : 
- Duy trì tốt mọi nề nếp đã đạt được.
- Phải khắc phục những tồn tại trong tuần mắc phải.
c) Tổ chức cho lớp thi kể chuyện hay văn nghệ.
d) GV chủ nhiệm nhận xét tiết học .
Lớp cùng hát tập thể.
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
- Lắng nghe.
- Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
- Lắng nghe 
- Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
Lắng nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_nguyen_thi_thao.doc