TẬP ĐỌC: (T7)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nướ củaTô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin, trả lời câu hỏi 3,4 sgk.
HĐ2: (30) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. Một HS đọc chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai em đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
HS đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn văn. trả lời câu h
Tuần 4 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: (T7) Một người chính trực. I. Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nướ củaTô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5’) Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin, trả lời câu hỏi 3,4 sgk. HĐ2: (30’) Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc. HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. Một HS đọc chú giải sgk. HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc lại cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài. HS đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn văn. trả lời câu hỏi cuối bài và rút ra ý chính từng đoạn. GV nêu câu hỏi giúp HS nêu đại ý bài. HD đọc diễn cảm. 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn dối thoại theo cách phân vai. “Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: ..... thần xin cử Trần Trung Tá” GV lưu ý HS đọc lời Tô Hiến Thành và lời Thái hậu HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dò. - Một HS nhắc lại đại ý của bài. GV hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học. Toán: (T16) So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên II. Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng viết số tự nhiên trong hệ thập phân, lớp làm vào giấy nháp. HS khác nhận xét- Gvnhận xét, ghi điểm. 2 - HĐ2: (10’) HD học sinh nhận biết cách so sáh hai số tự nhiên. GV nêu VD bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét khái quát. VD: 100 .... 99 ; 1235 ...... 1253. -Trường hợp 1: số 100 có 3 chữ số còn số 99 có 2 chữ số. Nên 100 > 99 hay 99 < 100. - Trường hợp 2: Hai số có số chữ số bằng nhau ta so sánh từng cặp chữ số với nhau. HS tập so sánh các số tự nhiên. HS khác nhận xét. Gv nhận xét. 3 - HĐ3: (5’) HD học sinh nhận biết cách sắp xếp các số tư nhiên theo thứ tự. GV nêu một nhóm các số tự nhiên, rồi cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. VD: 7698, 7968, 7896, 7869. HS sắp xếp xong GV yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm số đó. GV giúp HS nêu nhận xét: Bao giờ cũng so snhs được các số tự nhiên nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số tự nhiên. 4 - HĐ4: (18’) Thực hành. * BT1: - Một HS đọc yêu cầu của bài 1, lớp đọc thầm trong sgk. HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét, chốt bài làm đúng. * BT2: - Một HS nêu yêu cầu của bài 2 , lớp đọc thầm trong sgk. HS tự làm bài rồi chữa bài trên bảng, HS cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Kết quả: a) 8136, 8316, 8361. b) 5724, 5740, 5742. c) 63841, 64813, 64831. *BT3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Gv theo dõi chấm chữa bài Kết quả: a) 1984, 1978, 1952, 1942. b) 1969, 1954, 1945, 1890. 5 - HĐ5: (3’) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà ôn lại bài và làm BT trong VBT. Lịch sử: (T4) nước âu lạc I. Mục tiêu: HS biết Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: (17’) Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc sgk và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu + vào ô sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. + Sống cùng trên một địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng. + Đều biết rèn sắt. + Đều trồng lúa và chăn nuôi + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau - HS có nhiệm vụ đánh dấu + vào ô để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. - GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. HĐ2: (10’) Làm việc cả lớp. - HS xác xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc. GV đặt câu hỏi: So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa qua sơ đồ. HĐ3: (10’) Làm việc cả lớp: GV yêu cầu HS đọc sgk, đoạn: “Từ năm 207TCN... phương Bắc”. Sau đó kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? GV kết luận chung. GV nhận xét tiết học dặn HS đọc trước bài Nước Âu Lạc. Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009 Toán:(T17) Luyện tập. I. Mục tiêu: Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên). II. Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên đã học. lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.Y/c hs so sánh 2 số 135 và 137. Hs nxét- Gv nxét. 2- HĐ2: (30’) Luyện tập. * BT1: - Một HS đọc yêu cầu của bài 1. Lớp theo dõi sgk. HS tự làm rồi chữa bài. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Kết quả: a) 0, 10, 100. b) 9, 99, 999. * BT2: HS đọc thầm y/c của bài 2, tự làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS lên bảng chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.. Có 10 số có một chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có 90 số có hai chữ số là: 10, 11, 12, ... 99. - GV mở rộng cách làm tắt cho HS nhanh nắm vững bài. VD: - Từ 0 đến 9 có 10 số. Từ 10 đến 19 có 10 số; từ 20 đến 29 có 10 số; ... từ 90 đến 99 có 10 số; có tất cả 10 lần10 số như thế, tức là có 100 số. Vậy từ 0 đến 99 có 100 số, trong đó có 10 số có một chữ số và 90 số có hai chữ số. * BT3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: a) 859067 b) 492037 > 482037 c) 609608 < 609609 d) 264309 = 264309. * BT4: GV viết lên bảng x < 5 và hướng dẫn HS đọc “x bé hơn 5”; GV nêu: “Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5”. Cho HS tự nêu các số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày bài làm như sgk. Chính tả (T4) (Nhớ- viết) Truyện cổ nước mình. I. Mục tiêu: Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng, phát âm đúng các từ có âm đầu r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1.(5’) Bài cũ: 2 nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch. HĐ2.(25’) HD nhớ- viết: Một HS đọc yêu cầu của bài. Một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết trong bài. Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai chính tả. HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. GV chấm, chữa 7 bài, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung. HĐ3.(10’) HD làm bài tập. BT2a. GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc các em: từ hoặc vần điền vào ô trống, chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả. HS làm bài vào vở. Một số em lên chữa bài- đọc lại kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS sửa lại bài theo lời giải đúng. Lời giải: - Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. HĐ4. (5’) Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc lại bài tập 2a. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học. HĐ3: (3’) Củng cố, dặn dò. Luyện từ và câu: (T7) từ ghép và từ láy. I. Mục tiêu: Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng trả lời cau hỏi: Từ đơn khác từ phức ở chỗ nào? Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: (12’) Nhận xét. Một HS đọc nội dung bài tập và gợi ý. Cả lớp đọc thầm sgk. Một HS đọc câu thơ thứ nhất. Cả lớp dọc thầm, suy nghĩ nêu nhân xét. GV giúp HS đi tới kết luận. + Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành. + Từ phức thì thầm do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. Một HS đọc khổ thơ tiếp theo. Cả lớp đọc thâm flại, suy nghĩ nêu nhận xét. + Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành. + Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại hau toạ thành. HĐ3: (3’) Ghi nhớ. Hai HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk. GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các VD. HĐ4: (20’) Luyện tập. BT1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm. BT2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, kết luận nhóm thắng cuộc. Lời giải: * Từ ghép: Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ. Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc,... Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình. * Từ láy: Ngay ngắn. Thẳng thắn, thẳng thớm Thật thà. HĐ5: (3’) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại bài. Địa lí: (T4) hoạt động sản xuấtcủa người dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: HS biết Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hạot động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mqh địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Trồng trọt trên đất dốc. HĐ1: (12’) Làm việc cả lớp. HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 trong sgk, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu? GV yêu vầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi: + Ruộng bậc thang được làm ở đâu? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? + Người dân ở Hoàng ... 4:- GV cho HS tự đọc đề toán và giải bài toán rồi chữa bài. 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. HS chép bài giải đúng vào vở. HĐ4: (4’) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm các BT trong VBT. Tập làm văn: (T7) Cốt truyện Mục tiêu: Nắm được thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học. HĐ1(5’) Bài cũ. 2HS đọc bức thư các em viết gửi 1 bạn học ở trường khác tiết TLV trước. HĐ2: (15’) Nhận xét. Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2. HS trao đổi theo nhóm (từng nhóm dở lại chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) 2 phần, tìm những sự việc chính trong chuyện ghi nhanh ra giấy nháp. GV nhắc HS: Mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng 1 câu (BT1). Trả lời miệng BT2. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải. Lời giải: BT1: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc... Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó... Sự việc 3: Dế Mèn phẩn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. Sự việc 4: Bặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai,... Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi... BT2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện. BT3: Cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính. HĐ3: (2’) Ghi nhớ: 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk, cả lớp đọc thầm lại. HĐ4: (15’) Luyện tập. BT1: Một HS đọc yêu cầu của bài. Từng cặp HS đọc thầm các sự việc, trao đổi,sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự. 2 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các sự việc, lần lượt trình bày cốt truyện Cây khế. Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại thứ tự đúng (b - d - a - c - e- g) BT2: HS đọc yêu cầu của bài, dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT1, kể lại câu chuyện theo 2 cách. Một HS kể theo cách 1, một HS kể theo cách 2. Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. HĐ5: (3’) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung ghi nhớ. Khoa hoùc: TAẽI SAO CAÀN AấN PHOÁI HễẽP ẹAẽM ẹOÄNG VAÄT VAỉ ẹAẽM THệẽC VAÄT. Muùc tieõu: Sau baứi hoùc, HS coự theồ Giaỷi thớch lớ do caàn aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt, ủaùm thửực vaọt. Neõu ớch lụùi cuỷa vieọc aờn caự. ẹoà duứng daùy hoùc : Tranh veừ SGK Phieỏu hoùc taọp. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: A/ Khụỷi ủoọng:3 B/ Baứi cuừ:5 Taùi sao phaỷi phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn? Theỏ naứo laứ1 bửừa aờn caõn ủoỏi C/ Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng 1: Thi keồ teõn caực moựn thửực aờn coự nhieàu chaỏt ủaùm.10 *Muùc tieõu: Laọp ra ủửụùc danh saựch thửực aờn coự nhieàu chaỏt ủaùm. *Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: Toồ chửực - GV chia lụựp thaứnh 2 ủoọi. -Moói ủoọi cửỷ ủoọi trửụỷng leõn ruựt thaờm noựi trửụực. Bửụực 2: Caựch chụi vaứ luaọt chụi. - GV hửụựng daón caựch chụi. - GV ủaựnh giaự vaứ ủửa ra keỏt quaỷ: ủoọi naứo ghi ủửụùc nhieàu teõn moựn aờn laứ thaộng cuoọc. Bửụực 3: Thửùc hieọn Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu lớ do caàn aờn phoỏi hụùp ủaùm ẹV vaứ ủaùm TV12 *Muùc tieõu: - Keồ teõn caực moựn thửực aờn vửứa coự chaỏt ủaùm ủoọng vaọt vửứa coự chaỏt ủaùm thửực vaọt. - Giaỷi thớch taùi sao khoõng chổ aờn ủaùm ủoọng vaọt hoaởc chổ aờn ủaùm thửùc vaọt. *Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: Thaỷo luaọn caỷ lụựp - GV yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc laùi danh saựch caực moựn aờn ủaừ laọp. - GV ủaởt vaỏn ủeà: Taùi sao neõn aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt – thửùc vaọt? Giaỷi thớch? Bửụực 2: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp theo nhoựm. - GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ vaứ phaựt phieỏu hoùc taọp cho caực nhoựm. Bửụực 3: Thaỷo luaọn caỷ lụựp GV yc HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt ủeồ choỏt yự. D/ Cuỷng coỏ vaứ daởn doứ: -Taùi sao khoõng neõn chổ aờn ủaùm ủoọng vaọt hoaởc ủaùm thửùc vaọt? - Chuaồn bũ baứi 9. Luyện từ và câu: (T8) Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: Bước đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là từ ghép? Cho VD. (Từ ghép gồm hai tiếng có nghĩa trở lên ghép lại. VD: xe đạp.) 1 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là từ láy? Cho VD. (Từ láy gồm hai tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm đầu hoặc vần, hoặc lặp hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. VD: xấu xa.) HĐ2: (30’) HD làm bài tập. BT1: - Một HS đọc nội dung của BT. Cả lớp đọcthầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. BT2: - HS đọc nội dung BT2 (cả mẫu). GV: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại (bánh rán). + Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bánh trái). HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài. Một vài em trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. BT3: - Một HS đọc nội dung cảu bài tập 3. GV: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (lặp âm đầu, lặp vần hay cả âm đầu và vần). HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào. HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại bài. Đạo đức: (T4) Vượt khó trong học tập (T2) I. Mục tiêu: HS biết quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (10’) Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận (BT2- sgk). Các nhóm thảo luận. GV mời một số nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. GV kết luận, khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. HĐ2: (10’) Thảo luận nhóm đôi. GV giải thích yêu cầu BT3. HS thảo luận nhóm. GV mời một vài em trình bày trước lớp. GV kết luận, khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập. HĐ3: (10’) Làm việc cá nhân. GV giải thích yêu cầu BT4. GV mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng. HS cả lớp trao đổi, nhận xét. GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. KL chung: - Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. HĐ tiếp nối: (4’) GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn: (T8) Luyện tập xây dựng cốt truyện. I. Mục tiêu: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một côt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: (5’) Bài cũ. Một HS nói lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. HĐ2: (30’) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện. Xác định yêu cầu của đề bài. Một HS đọc yêu cầu của đề. GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: (tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật.) GV nhắc HS: để xây dựng cốt truyện em phải tưởng tượng để hình dung diễn biến của câu chuyện, chỉ cần kể vắn tắt. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2 sgk.Cả lớp theo dõi. Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn. GV nhắc HS: từ đề bài đã cho, các em có htể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. Thực hành xây dựng cốt truyện. HS làm việc cá nhân, 1 HS giỏi làm mẫu. Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. HS viết vắn tắt câu chuyện của mình HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dò. GV mời 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe. Khoa hoùc: TAẽI SAO CAÀN AấN PHOÁI HễẽP NHIEÀU LOAẽI THệÙC AấN? Muùc tieõu: Sau baứi hoùc, HS coự theồ - Giaỷi thớch taùi sao phaỷi aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ phaỷi ủoồi moựn thửụứng xuyeõn. - Neõu teõn caực moựn thửực aờn naứo caàn aờn ủuỷ hay aờn vửứa hay aờn ớt. ẹoà duứng daùy hoùc: Tranh veừ trong SGK, tranh aỷnh caực loaùi thửực aờn. Sửu taàm caực ủoà chụi baống nhửùa nhử gaứ, caự, toõm, cua Hoaùt ủoọng daùy hoùc: A/ Khụỷi ủoọng: 3 B/ Baứi cuừ:5 -Neõu vai troứ cuỷa caực chaỏt Vitamin,khoaựng vaứ xụ? -Keồ caực thửực aờn coự chửựa chaỏt Vitamin, khoaựng, xụ. C/ Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng 1: thaỷo luaọn veà sửù caàn thieỏt phaỷi aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ thửụứng xuyeõn thay ủoồi moựn.10 Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhoựm - Taùi sao ta phaỷi phoỏi hụùp vaứ thửụứng xuyeõn ủoồi moựn? - GV ủi tửứng nhoựm hửụựng daón, ủửa ra caực caõu hoỷi phuù neỏu caàn. Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp - GV keỏt luaọn: Khoõng coự loaùi thửực aờn naứo chửựa taỏt caỷ caực chaỏt dinh dửụừng, vỡ vaọy chuựng ta phaỷi phoỏi hụùp vaứ thửụứng xuyeõn ủoồi moựn ủeồ coự ủuỷ chaỏt dinh dửụừng. Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi sgk tỡm hieồu thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi.8 Bửụực 1: Laứm vieọc caự nhaõn - GV yeõu caàu HS nghieõn cửựu ‘thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi trung bỡnh cho 1 ngửụứi trong 1 thaựng. Bửụực 2: Laứm vieọc theo caởp Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc theo caởp dửụựi daùng ủoỏ nhau Keỏt luaọn Caực thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng, vitamin, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ caàn ủửụùc aờn ủaày ủuỷ. Caực thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt ủaùm caàn ủửụùc aờn vửứa phaỷi, haùn cheỏ chaỏt beựo, muoỏi, khoõng neõn aờn nhieàu ủửụứng. Hoaùt ủoọng 3:Troứ chụi ẹi chụù12 GV hửụựng daón caựch chụi. - GV treo leõn baỷng bửực tranh veừ moọt soỏ moựn aờn, ủoà uoỏng - Phaựt cho moói HS 3 tụứ giaỏy maứu khaực nhau - GV hửụựng daón HS nhaọn xeựt sửù lửùa choùn cuỷa baùn naứo laứ phuứ hụùp. D/ Cuỷng coỏ – Daởn doứ:2 - GV yeõu caàu HS neõu laùi caực thửực aờn cho buoồi saựng, trửa, toỏi. - Daởn HS aờn uoỏng ủuỷ chaỏt dinh dưỡng
Tài liệu đính kèm: