Tiết 2: TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm ri, phn biệt lời cc nhn vật với lời người kể chuyện
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi ch bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời đựoc các câu hỏi 1,2,3).
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
TUẦN 5 Ngày soạn : 25 / 09 10 Ngày giảng : Thứ ba: 28/09/10 Tiết1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN & Tiết 2: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời đựoc các câu hỏi 1,2,3). II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 2’ I. Bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” khoảng 8 dịng thơ và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiềp theo 4 đoạn ( đã chia). - GV chú ý sửa lổi phát âm của HS. - Gọi 02 HS khác đọc toàn bài. - Gọi 01 HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu lần 1. b)Tìm hiểûu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Gv nhận xét, chốt lại ý. -Gọi 01 HS đọc đoạn 2. Yc hs trả lời câu hỏi 2 SGK. - Gv nhận xét, chốt lại ý. -HS đọc đoạn 3. Yc hs trả lời câu hỏi 3 SGK. - Gv nhận xét, chốt lại ý. -HS đọc đoạn 4. Yc hs trả lời câu hỏi 4 SGK. - Gv nhận xét, chốt lại ý. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - GV chốt ý và ghi bảng: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. c) Đọc diễn cảm. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân một đoạn trong bài. - Nhận xét – tuyên dương. - Gọi 3 HS đọc phân theo vai. - GV nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại toàn bài. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. -3 HS lên đọc bài. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. - 01 HS đọc. - Lắng nghe -1 HS đọc đoạn 1. -HS trả lời cá nhân. - Lắng nghe. -1 HS đọc. - Lắng nghe. -1 HS đọc. Trả lời cá nhân. - Lắng nghe. -1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS tự nêu. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Nhận xét -3 HS đọc theo vai. - Lắng nghe. - 2 HS đọc. & Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II.CHUẨN BỊ. -Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 2’ I. Bài cũ : - 3 HS lên bảng làm bài tập 1 bài Giây, thế kỉ. - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới. 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Luyện tập Bài 1: - Nhận xét, biểu dương. Bài 2. - Nhận xét, biểu dương. Bài 3: - Nhận xét, biểu dương. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. -3 HS lên bảng thực hiện. - 1 Hs nêu yêu cầu bài - Nối tiếp làm bài miệng - Nhận xét, bổ sung. - 1 Hs nêu yêu cầu bài - 3 Hs nối tiếp làm bài trên bảng, làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét, bổ sung. - 1 Hs nêu yêu cầu bài - Hslàm bài theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung & Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Biết được : Trẻ em cần phải được bayf tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ về ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác. -Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập; phiếu bài tập. -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 30’ 1’ I. Bài cũ: - Hãy nêu một ví dụ về sự vượt khó trong học ttập mà em biết? - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1: Nhận xét tình huống. - Gv nêu tình huống. + Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai ? Vì sao ?...... - Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. 3.Hoạt động 2: Em sẽ làm gì. - Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống theo phiếu. - Nhận xét, biểu dương. ®Kết luận : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chổ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tâp, các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẽ những mong muốn của mình. 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - GV phát giấy màu cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương. ®Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. 5. Hoạt động thực hành. - Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. - Nhận xét, biểu dương. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò. - 1 hs trả lời. - HS lắng nghe tình huống. - HS trả lời : Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. + Sai, vì đi học là quyền của Tâm - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm 8, đọc và thảo luận tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm theo phiếu. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. - Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẽ các mong muốn. - Việc ở khu phố, việc nơi ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo & Tiết 5: CHÍNH TA Û(Nghe – Viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU -Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết cách trình bày đoạn văn cĩ lời nhân vật -Làm đúng bài tập chính tả 2 a / b II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ - GV đọc cho HS viết vào bảng con. +bâng khuâng, bận bịu, nhân dân , vâng lời. - GV nhận xét sửa sai. II. Bài mới . 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Hỏi nội dung đoạn văn? - Nhận xét, chốt lại. b)Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.(luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi,...) - Yêu cầu HS đọc, viết các tù vừa tìm được. c. Viết chính tả. - Đọc cho hs viết d. Soát lỗi và chấm bài. - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn. - Chấm 12 bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.a. -Yêu cầu HS làm bài dưới dạng trò chơi tiếp sức. - Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét về lời giải đúng III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. - HS lắng nghe và viết vào bảng con. - 01 HS đọc đoạn văn - 3 HS trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời. - HS đọc; mỗi HS đọc 02 từ. - HS viết vào bảng con. - HS nghe GV đọc và viết bài vào vở. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 01 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS cử ra mỗi đội 5 bạn và thực hiện. - 01 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo nhóm và trình bày. & Ngày soạn : 26/09/10 Ngày giảng: Thứ tư: 29/09/10 Tiết 1: THỂ DỤC BÀI 9: ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II.CHUẨN BỊ: -Địa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Khăn sạch để bịt mắt khi chơi.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 22’ 6’ 2’ 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Khởi động * Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản: a)Đội hình đội ngũ . - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Điều khiển lớp tập (2 lần) - Nhận xét – sửa sai. - Nhận xét – sửa sai. - Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố . - Làm mẫu động tác chậm và giảng giải cách bước theo nhịp hô, hướng dẫn HS bước đệm tại chổ. - Nhận xét – sửa sai. - Dạy HS bước đệm trong bước đi. - GV nhận xét – sửa sai. b)Trò chơi vận động: Trò chơi bịt mắt bắt dê. - Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi. - Nhận xét, biểu dương người chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học, dặn dò. -HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến. - Chạy vòng tròn quanh sân và khởi động. -Cả lớp tham gia trò chơi. -HS thực hiện. - Chia tổ và tập luyện (6 lần). Do tổ trưởng điều khiển. - Thực hiện. - Tập luyện động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Thực hiện - Chơi trò chơi - Thả lỏng cơ thể. & Tiết 2: TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. I.MỤC TIÊU: -Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. -Biết tìm số trung bình cộ ... rục ngang các cột ghi gì ?............ - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ: 3. Luyện tập, thực hành : Bài 1. - Nhận xét, biểu dương. Bài 2( tương tự bài 1). III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Quan sát biểu đồ. -HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ: - Thực hiện theo hướng dẫn của GV -1 HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào sách, nối tiếp lên bảng làm bài. & Tiết 2: KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I MỤC TIÊU - Biết được hang ngày cần ăn nhiều rau và quả chin, sử dụng thực phẩm sạch và an tồn. - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn( Giữ được chất dinh dưỡng; được nuơi, trồng và bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hĩa chất; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe của con người). + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm( chọn thức ăn tươi, sạch, cĩ giá trị dinh dưỡng, khơng cĩ màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm. dụng cụ và để nấu ăn; nấu chin thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ. -5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng hỏi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? 2) Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn ? - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?..... - Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. 3. Hoạt động 2 : Trò chơi : Đi chợ. - Phổ biến luật và cách chơi. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát. - Kết luận : Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng.qua đĩ chúng ta phải biết cách BVMT 4. Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm. - Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu. III. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học, dặn dò. -2 HS trả lời. - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Chơi trò chơi - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau. - Thực hiện. & Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. DANH TỪ I.MỤC TIÊU: - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người , vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đạt câu( bài tập mục III). II.CHUẨN BỊ. -Tranh về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện,.. -Giấy viết sẳn các nhóm danh từ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Kết luật về phiếu đúng. - Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. * Ghi nhớ 3. Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm danh từ chỉ khái niệm. -Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay. -Nhận xét câu văn của HS . III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dị. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, cây xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút mực, giấy vở -Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp. - Đọc phần ghi nhớ SGK. -Hoạt động theo cặp đôi. -1 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện, trình bày. - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu. & Tiết 4: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Cĩ hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II.CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK (phóng to nếu có điều kiên) Giấy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi. 1/. Cốt truyện là gì ? 2/.Cốt truyện gồm những phần nào -Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Kết luận lời giải đúng trên phiếu. Bài 2: - Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? -Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại: Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc -Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm. -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận theo bàn. - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -Lắng nghe. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. -Đọc bài làm của mình. & Tiết 5: AN TỒN GIAO THƠNG: BÀI 3 : ĐI XE ĐẠP AN TỒN (T1) I.MỤC TIÊU : - Hs biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ, đẽ đi nhưng phải bảo đảm an tồn - Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. - Cĩ ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thât cần thiết II.CHUẨN BỊ : - Hai xe đạp nhỏ. - Sơ đồ một ngã tư cĩ vịng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính (ưu tiên). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 35’ 3’ I.Ổn định : - Cho lớp hát bài hát tập thể II.Bài mới : a. Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an tồn. + Ở lớp ta cĩ những ai đã biết đi xe đạp ? + Các em cĩ thích được đi học bằng xe đạp ? + Ở lớp cĩ những ai tự đi đến trường bằng xe đạp ? - Nhận xét, chốt lại. - Gv đưa hình ảnh một chiếc xe đạp, cho Hs thảo luận theo chủ đề : Chiếc xe đạp + Chiếc xe đạp bảo đạm an tồn là chiếc xe như thế nào ? - Cho Hs thảo luận theo nhĩm – rồi trình bày. - Gv kết luận : Muốn đảm bảo an tồn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đĩ là xe của trẻ em b. Hoạt động 2 : Những quy định để đảm bảo an tồn khi đi đường. - Hướng dẫn Hs quan sát tranh và sơ đồ. + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng sai. + Chỉ trong tranh những hành vi sai - Cho Hs thảo luận - Nhận xét, kết luận : Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp. III.Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học, dặn dị. - Hs hát bài hát tập thể. - Hs trả lời cá nhân - Hs thảo luận theo nhĩm - Hs quan sát. - Hs thảo luận & TIẾT 6: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP: TUẦN 5. A.Mơc tiªu : Giĩp Hs - NhËn ra nh÷ng u ®iĨm vµ khuyÕt ®iĨm trong tuÇn qua ®Ĩ cã ph¬ng híng kh¾c phơc vµ ph¸t huy. - Ph¸t triĨn kÜ n¨ng giao tiÕp vµ hỵp t¸c víi mäi ngêi xung quanh. - N¾m ®ỵc th«ng tin ho¹t ®éng chung cđa Chi §éi ®Ĩ cã kÕ ho¹ch c¸ nh©n thÝch hỵp. B.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : T.gian Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 2 phĩt 13 phĩt 15 phĩt I. ¤n ®Þnh tỉ chøc II. Sinh ho¹t 1. Líp trëng ®¸nh gi¸ l¹i mäi ho¹t ®éng trong tuÇn qua 2. GV ®¸nh gi¸ l¹i c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua : a.VỊ häc tËp : TuÇn nµy lµ tuÇn cao ®iĨm c¸c em cã sù cè g¾ng lín trong häc tËp vµ ®· tiÕn hµnh kiĨm tra cuèi häc k× I. Nh×n chung c¸c em lµm ®ỵc bµi. §i häc chuyªn cÇn , h¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi . Duy tr× tèt mäi nỊn nÕp . - KÕt qu¶ kiĨm tra ®¹t chÊt lỵng kh¸ cao ; nhiỊu em ®¹t ®ỵc ®iĨm giái . b. VỊ vƯ sinh : tỉ trùc quÐt dän líp häc s¹ch sÏ , lao ®éng s©n trêng ®ĩng lÞch, cã hiƯu qu¶ . c.C¸c ho¹t ®éng kh¸c : Mäi ho¹t ®éng kh¸c c¸c em ®Ịu tham gia tèt. 3.KÕ ho¹ch tuÇn 6 : - N©ng cao chÊt lỵng häc tËp vµ båi dìng HS giái , phơ ®¹o HS yÕu. - §i häc ®ĩng giê , duy tr× c«ng t¸c vƯ sinh . - C¸c ho¹t ®éng kh¸c : tham gia tèt viƯc ®äc b¸o ®Çu giê ,sinh ho¹t gi÷a giê vµ vƯ sinh. - TiÕp tơc thu nép c¸c kho¶n ®ãng gãp theo quy ®Þnh cđa nhµ trêng . - Duy tr× c¸c buỉi sinh ho¹t §éi TNTPHCM . - Thêng xuyªn tham gia mua , ®äc vµ lµm theo b¸o §éi . -Thêng xuyªn tù häc vỊ Nghi thøc §éi ®Ĩ bỉ sung thªm nh÷ng hiĨu biÕt. III. Tỉ chøc v¨n nghƯ - H¸t tËp thĨ. - L¾ng nghe - Sinh ho¹t v¨n nghƯ. &
Tài liệu đính kèm: