Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 và 6

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 và 6

Tiết1: Chào cờ.

 Tiết2: : Đạo đức : $5: Biết bày tỏ ý kiến

I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :

1. Nhận thức được các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em.

2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .

3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .

II) Tài liệu - Phương tiện :- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .

-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.

III) Các HĐ dạy - học :

* Khởi động : Trò chơi diễn tả

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 và 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ hai ngày 22. tháng 9. năm 2008
 Tiết1: Chào cờ. 
 Tiết2: : Đạo đức : $5: Biết bày tỏ ý kiến 
I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :
1. Nhận thức được các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II) Tài liệu - Phương tiện :- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
III) Các HĐ dạy - học : 
* Khởi động : Trò chơi diễn tả 
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người cóthể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
 * HĐ1:THảo luận nhóm 
-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
 1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
.. * HĐ2: Thảo luận nhóm 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
 * Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng .
-Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng .
 * HĐ3:Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 -Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Phản đối 
 -Màu trắng : Phân vân ,lưỡng lự 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b)
.* KL:ý kiến :- c,d là đúng .-đ là sai 
*HĐnối tiếp: - NX giờ học . - Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn.
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX -Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
-Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
-Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1số nhóm trình bày
-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe 
-Thảo luận chung cả lớp 
- HS giải thích lí do
-2 HS đọc ghi nhớ .
Tiết2:Tập đọc: $ 9: Những hạt thóc giống.
I/ Mục tiêu:
 1/ Phát âm đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng. 
. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cmả hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bế mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi. 
 2/ Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
II/ Đồ dùng:- Tranh minh hoạ SGK. 
III/ Các HĐ dạy - học: 
 A/ KT bài cũ: - Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). 
 B/ Bài mới: 1/ Gt bài: - GV treo ảnh: 
a HĐ1/ Luyện đọc: 
 Bài được chia làm4 đoạn 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giảng từ 
-GV đọc bài 
b HĐ2. Tìm hiểu bài :
? Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? 
?Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
-Tiểu kết - chuyển ý 
-Gọi HS đọc đoạn 2
? Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ?
? theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ?
? Đoạn 2,3,4 ý nói gì ?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
c HĐ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
?Nêu cách đọc bài ?
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta "
GV đọc bài diễn cảm
 NX sửa sai
- 4đoạn 
-8 HS đọc 
-Đọc theo cặp - HS đọc bài 
- 1 HS đọc bài ,lớp đọc thầm 
*)ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nói ngôi .
- 1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm 
- Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm .
- 1 HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc đoạn 4 ,Lớp đọc thầm 
*) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật 
* ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật và cậu dược hưởng hạnh phúc .
- 4HS nối tiếp đọc bài ,lớp nghe tìm ra 
-HS nêu cách đọc bài .
-Đọc theo cặp -Thi đọc diẽn cảm 
-3 HS đọc phân vai 
-NX sửa sai ,
3.Củng cố -dặn dò : 
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
-NX giờ học . BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
 - Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo 
Tiết 3:Toán : $21: Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm .
 -Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày 
 - Củng cố về mối quan hệ giữacác đơn vị đo t/g đã học ,cách tính mốc thế kỉ .
II) Các HĐ daỵ- học :
 1. KT bài cũ: 1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây , 1 TK = ? năm .
 2. Bài mới : - GT bài
Bài 1(T26) : - 2 HS đọc đề 
Bài 2(T26) : ? Nêu y/c ?
-Nhận xét 
Bài 3 (T26):
Bài 5(T 26): ? Nêu y/c ?
 -Làm BT vào vở ,đọc BT 
* Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12.
* Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11.
* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2
-1HS nêu ,lớp làm BT vào vở , 3HS lên bảng 
-NX ,sửa sai 
- 2HS đọc BT 
- HS làm vào vở ,đọc BT,NX
a. TK XVIII
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 
năm đó thuộc TK thứ XIV.
-Làm vào SGK ,đọc bài tập .
ý đúng b, c.
3. Tổng kết - dặn dò : - NX giờ học . 
Tiết 4: Khoa học : $9: Sử dụng hợp lí chất béo
 và muối ăn
I) Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
-Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đvvà chất béo có nguồn gốc tv.
-Nói về ích lợi của muối i-ốt . -Neu tác hại của thói quen ăn mặn .
II)Đồ dùng : - Hình vẽ 20,21 SGk 
 -Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về TP có chứa i-ốt .
III) Các HĐ dạy - học :1. KT bài cũ : ? Vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv?
 ? Tại sao chúng ta nên ăn cá trong cá bữa ăn ?
2. Bài mới : - GT bài 
* HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo :
- Chia lớp thành 2 đội ,mời 2đội trưởng rút thăm 
* Bước 2: Cách chơi và luật chơi .
- 2đội thi kể về các món ăn chứa nhiều chất béo .Thời gian 10 phút
-Nếu chưa hết thới gian nhưng đội nào nói chậm ,nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc .
-Nếu hết 10phút mà chưa có đội nào thua .GV cho kết thúc cuộc chơi 
* Bứớc 3: Thực hiện chơi
-GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến và kết thúc cuộc chơi 
 - 2 đội trưởng rút thăm 
- Nghe 
-Dán kết quả lên bảng 
-NX đánh giá 
* HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv
-GV giao việc .Đọc lại danh sách món ăn chứa nhiều chất béo .Chỉ ra móm ăn nào vừa chứa chất béo đv vừa chứa chất béo tv.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo đv và chất béo tv?
-HS thực hành 
-......để đảm bảo cung cấp đủ chất béo cho cơ thể .
* HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn .
-GV y/c học sinh giới thiệu tư liệu ,tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sk ,dặc biệt là trẻ em .
? Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng gì tới sk ? 
-GV giảng : Thiêu si-ốt tuyến giáp phải tăng.....thiếu i-ốt gây rối loạn ...ảnh hưởng tới sk ,trẻ em kém PT cả về thể chất và trí tuệ .
? Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?
? Tại sao không nên ăn mặn ?
_ Giới thiệu tranh ảnh 
_ Cơ thể kém PT cả về thể lực và trí tuệ 
-Nghe
-Ăn muối có bổ sung i-ốt 
-An mặm có liên quan đến bệnh huyết áp cao 
3.Tổng kết -dặn dò :
? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv ? 
? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk? 
? Bổ sung i-ốt bằng cách nào ? vì sao không nên ăn mặn /
- NX giờ học . BTVN : Học thuộc bài .CB bài 10
Tiết 5 : kỹ thuật Bài 3: KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I.MỤC TIấU:
 - Biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim , xuống kim, và đặc điểm của nú.
 - Biết cỏch khõu.
 - Rốn luyện tớnh kiờn trỡ và sự khộo lộo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk
Kiểm tra đồ dựng.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Thực hành khõu thường.
 *Cỏch tiến hành:
 - Hs nhắc lại kỹ thuật khõu thường ( ghi nhớ mục 1)
 - Sử dụng tranh qui trỡnh để hs thao tỏc.
 - Nờu cỏch kết thỳc đường khõu?
 - Gv nờu thời gian và yờu cầu thực hành.
*Kết luận:
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả của hs
 - Hs trưng bày sản phẩm thực hành.
 - Nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
 * Đường vạch dấu thẳng và cỏch đều .
 * Cỏc mũi khõu tương đối đều.
 * Hoàn thành đỳng qui định .
 Nhắc lại
Hs trả lời
Hs thao tỏc khõu
Hs nờu
Hs thực hành khõu
hs trưng bày
hs tự đỏnh giỏ lẫn nhau
 Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Chính tả: (Nghe viết )
$ 5:Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu.
1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn " Lúc ấy..............ông vua hiền minh" trong bài những hạt thóc giống.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng.
II. Đồ dùng:
 - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b.
III. Các HĐ dạy -học 
A. Kt bài cũ:
- GV đọc.
Con giun, rì rào, lá rừng, gió bấc, cánh diều.
B. Dạy bài mới.
1. GT bài:
2 HĐ:. HD HS nghe viết: 
a. GV đọc bài viết.
? Nhà Vua chọn người NTN để nối ngôi?
? Vì sao người trung thực là người đáng quý?
b. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết, dễ lẫn?
- GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
-NX, sửa sai.
c. Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết Q/S uốn nắn.
- GV đọc bàicho HS soát.
d. Chấm- chữa bài:
3. HĐ2: HDHS làm bài tập:
Bài 2 (T 47): ? Nêu Y/C đọc ND bài tập 
a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
b. chen, len, leng, len, đen, khen
Bài 3 (T47): Đọc BT
- GV ghi lên bảng.
a, Con nòng nọc.
b, Chim én.
- Lớp viết nháp.
- 2HS lên bảng.
- Mở SGK (T 46)
- Nghe
- HS đọc thầm đoạn văn.
- .........trung thực.
-..........mọi người tin yêu và kính trọng.
- HS nêu.
- Viết bảng con. 
- Viết bài.
- đổi vở soát bài
- 2 HS
- Làm vào vở.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng làm BT
- NX sửa sai.
- 2 Hs 
- Suy nghĩ viết nhanh KQra nháp chạy nhanh lên bảng nêu kq.
4. Củng cố dặn dò:
- NX. Học thuộc lòng 2 câu đố. CB bài (T 6).
Tiết 3: Toán $22:Tìm số trung bình cộng
I.Mụctiêu: Giúp học sinh - Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của nhiề số.
II. Đồ dùng: - Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK.
III. Các HĐ dạy- học.
1. KT bài cũ: 	1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút.
	100năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
2. Bài mới: - GT bài.
a, HĐ1 GT sốTBC và tìm số TBC.
- GV nêu bài toán:*VD1 ?Bài toán cho biết gì ??Bài toán hỏi gì ?
?Nêu kế hoạch giải ?
 -GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải.
*Ta ... t "+" vào giữa 2 số và kẻ gạch ngang. 
- Tính : Công theo thứ tự từ phải-> trái.
- 4 HS nêu. 
2 HĐ2:/ Thực hành: 
Bài 1(T39):?Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. 
b/ 2 968 3 917 a/ 4 682 5 247
 + + + +
 6 524 5 267 2 035 2 741
 9 492 9 184 6 717 7 988
?Bài1 củng cố KT gì? - Phép cộng có nhớ và không nhớ.
Bài 2(T39):?Nêu yêu cầu?
Bài 3(T39) - 1HS đọc đề.
- PT đề, nêu K/H giải.
 Tóm tắt. 
Cây lấy gỗ:325 154 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây ? cây
Bài 4(T39):?Nêu yêu cầu? 
a/ x- 363= 975
- HS làm vào vở. 
 Bài giải.
 Số cây huyện đó trồng được là: 
 325 164 + 0 830 = 385 994( cây ). 
 Đ/ S: 385 994 cây.
b/ 207 +x =815
 x = 975 + 363 x = 815 - 207
 x = 1 338 x = 608.
- GV chấm 1 số bài . 
3/ Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu cách TN phép cộng? 
- NX giờ học. BTVN: bài 1a, 2a ( T39). 
 Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:Tập làm văn :
$12:Luyện tập xây dựng đoạn văn 
trong văn kể chuyện .
I) Mục tiêu : 
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt chuyện Ba lưỡi rìu, Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kẻ chuyện .
- Hiểu ND, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu .
II) Đồ dùng: -6 tranh minh hoạ SGK -1 tờ phiéu to kẻ bảng đã điền Nd trả lời câu hỏi BT2 
- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6)
III)Các HĐ dạy - học :
A. KT bài cũ: - 1HS đọc ghi nhớ bài 10(T54)
- 1 HS đọc lại BT phần luyện tập ( bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b.
B. Bài mới: 1. Giới thiệubài:
2.Hướng dãn HS làm bài tập : 
Bài1(T64): ? Nêu yêu cầu?
-Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu"gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc .
? Truyện có mấy nhân vật ? 
? Nội dung truyện nói về điều gì ? 
-Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh 
- Gọi HS thi kể lại cốt chuyện 
Bài2LT64)
- Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranhlàm gì? Nói gì? ngoại hình các nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranhlà rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc 
- HDHS làm mẫu theo tranh1
? Nhân vật làm gì?
? Nhân vật nói gì?
? Ngoại hình nhân vật?
? Lưỡi rìu sắt NTN?
- Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn
3. Củng cố - dặn dò:
 ? Nêu cách PT câu chuyện? 
- 1HS nêu
- QS tranh
- 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh .
-1 HS đọc chú giải 
- 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên .
- Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật htà, trung thực qua những lưỡi rìu .
- 6 HS nối tiép nhau ,mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện 
- 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm .
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK
- Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
- Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!"
- Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu- Lưỡi rìu sắt bóng loáng 
- HS phát biểu ý kiến về từng tranh
- NX, bổ sung - HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. 
- Q/s tranh, đọc gợi ý từng tranh để nắm cốt chuyện
- NX giờ học, biểu dương học sinh xây dựng tốt đoạn văn.
 Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp
Tiết 3 Địa lí
$6: Tây Nguyên
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Biết và chỉ được vị trí của các cao nguyên ởTây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
 Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu...
II) Đồ dùng: - Bản đồ địa lí TNVN - Hình1(T82) phóng to, phiếu HT
III) Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ:
Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì?
Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
a) Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng 
* HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên và giới thiệu: - GV treo lược đồ.
- Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc đến Nam
- Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao.
? Tại sao người ta lại nóiTây Nguyên là sứ sở của các CN xếp tầng?
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nghe, Q/s 
- 2 HS chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên từ Bắc đến Nam
- Thảo luận cặp.
- 2HS chỉ 
Đắc Lắk, Kom Tum, Di Linh, Lâm Viên.
- Vì các CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao....
- GVphát phiếu giao việc - Thảo luận nhóm 6
 - Đại diện nhóm báo cáo ,NX bổ xung.
* GV kết luận : Mỗi CN ở Tây Nguyên có - Nghe
một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của
các CN tương đối bằng phẳng .Riêng CN 
Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn .
b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô.
*HĐ3: Làm việc cá nhân .
- GV giao việc ,dán câu hỏi lên bảng
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? 
?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? 
? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?-GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt ....
- Quan sát ,PT bảng số liệu,đọc ND trong SGK (T ) 
- Mùa khô vào tháng:1,2,3,4,11,12.
- Mùa mưa cào tháng: 5,6,7,8,9,10.
- ...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá.
- Mùa khô: Trời nắng gay gắt ,đất khô vụn bở .
- Nghe 
3. Củng cố : ? Hôm nay học bài gì ? ? Kể tên các CN ở Tây Nguyên ?
? Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa?
BTVN: - Học thuộc bài,Trả lời câu hỏi trong SGK . 
 - Cbbài: Một số DT ở Tây Nguyên
Tiết3: Toán: 
$30:Phép trừ
I) Mục tiêu: giúp HS củng cố về: 
- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ 
II) Các HĐ dạy- học : 
1.KT bài cũ: ? Nêu cách thực hiện phép tính cộng ?
2. Bài mới : 
a. Gt bài : Ghi đầu bài .
HĐ 1:Củng cố cách thực hiện phép trừ 
-GV ghi bảng yêu cầu HS làm nháp ,gọi 1HS lênbảng 
VD1: 865 279 - 450 237 = ?
VD2: 647 253 - 285 749 = ?
? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm thế nào?
? VD nào là phép trừ có nhớ ,VD nào là phép trừ không nhớ? 
HĐ2: Thực hành:
Bài 1 (T40): ? Nêu yêu cầu ?
-Quan sát 
-Nhận xét
?Bài 1a củng cố kiến thức gì?
Bài 2(T40): ? Nêu yêu cầu ?
- Quan sát 
- Nhận xét 
? Bài 2b củng cố kiến thức gì?
Bài 3(T40):
- GV chấm một số bài.
- HS làm nháp , 1HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách thực hiện .
 865 279 
-
 450 237 
 415 042
- NX, sửa sai -Lớp làm nháp, 1HS lên bảng 
 - NX, sửa sai 
* Đặt tính : Viết số trừ dưới sốbị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang .
* Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái .
- HS nêu ,NX
-Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 
a. 987 864 969 696
- -
 783 251 656 565 
 204 613 313 131 -NX,sửa sai
- ...Phép trừ không nhớ 
- 1 HS nêu - Làm vào vở ,1HS lên bảng .
b. 80 000 941 302 
 - - 
 48 765 298 764 
 31 235 642 538
- .....phép trừ có nhớ 
- HS đọc đề,PT đề 
- Làm vào vở ,1 HS lên bảng
 Giải :
Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 1 730 - 1315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km
4. Tổng kết -dặn dò:
-NX giờ học . BTVN: Bài 2a,4 (T40)
Tiết 4:Khoa học :
$12: Phòng một số bệnh
 do thiếu chất dinh dưỡng
I) Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
II) Đồ dùng: - Hình vẽ (T26-27) 
III) Các HĐ dạy- học :
1. KT bài cũ: ? Nêu cách bảo quản thức ăn?Vì sao các cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn ?
2. Bài mới: - GT bài 
* HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
+ Bước1: làm việc theo nhóm 
Gv giao việc QS hình 1,2(T26-SGK),nhận xét,mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương ,suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ .nguyên nhân dẫn đến những bệnh trên .
+ Bước2: Làm việc cả lớp 
? Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ?
?Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, còi xương? 
? Nêu nguyên nhân gây bệnh bướu cổ? 
* Gv kết luận : Trẻ em không được ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min A sẽ bị còi xương.Nếu thiếu i- ốt, cơ thểPT chậm ,Kém thông minh,dễ bị bướu cổ. 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Bệnh còi xương người gầy còm, bụng to...
- Bệnh bướu cổ ở cổ có bướu to ..
- Do không được ăn đủ chất dinh dưỡng ,thiếu chất đạm và vi-ta-min D 
-... Do thiếu chất i- ốt
- Nghe
*HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
+ Bước1: - Giao việc: 
Thảo luận theo câu hỏi SGK (T27) và câu hỏi ghi bảng 
+ Bước 2: Báo cáo kết quả 
? Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng các em còn biêts bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng* GV kết luận
- TL nhóm 2
- Báo cáo kết quả ,NX bổ sung
- Khô mắt, quáng gà ....A
- Phù do thiếu vi - ta - min B
- Chảy máu chân răng do thiếu vi - ta - min C
- Sức nhìn kém, phù, chảy máu chân răng, bưới cổ, gầy còm.....
* HĐ 3: Chơi trò chơi.
 B1: Tổ chức - Chia lớp 2 đội - Rút thăm theo đội nào có quyền nói trước 
B2: Cách chơi và luật chơi 
VD: Đội 1 nêu chất bị thiếu- TG tự đổi vị trí
Trường hợp 1 đội nói sai, đội kia sẽ tiếp tục ra câu đố 
- Kết thúc GV nhận xét tuyên dương 
- Đội 2 trả lời bệnh do thiếu chất đó
- Thực hành chơi 
3 Tổng kết - dăn dò: - 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng
 - NX giờ học
Tiết 5:Kĩ thuật :
$6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
/ HĐ1Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1.
-GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV quan sát uốn nắn.
2/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS: 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
-GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS
- HS nêu lại
-HS thực hành khâu.
-HS trưng bày SP.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
3/Tổngkết-dặndò:NX-Tổngkếtiếthọc

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuann12 co tctt.doc