Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 đến 12 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 đến 12 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I. MỤC TIÊU:

1.Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

- An-đrây-ca, hoảng hốti, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2.Đọc - hiểu:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt.

- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( TL được các câu hỏi trg SGK)

*Các KNS:- Giao tiếp ứng xử lịch sự trg giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông .- Xác định giá trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 249 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 đến 12 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 : TỪ NGÀY 17/9 ĐẾN NGÀY 21/9/2012
Thứ hai,ngày 17 tháng 9 năm 2012 
Tiết 1 
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
Tiết 2 : TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
 I. MỤC TIÊU: 
1.Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- An-đrây-ca, hoảng hốti, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2.Đọc - hiểu:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt.
- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( TL được các câu hỏi trg SGK)
*Các KNS:- Giao tiếp ứng xử lịch sự trg giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông .- Xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. KTBC:- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cá và trả lời các câu hỏi.
? Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào?
? Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào?
? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào?
1) An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
2) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?
? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
3) An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
4) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
? Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên cho câu truyện là gì?
? Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối .
+ Đ 1: An-đrây-ca  mang về nhà.
+ Đ 2: Bước vào phòng  ít năm nữa.
- §äc theo cÆp ( 2 ph)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thần và trả lời.
+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
+ An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
1) An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.
§1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
2) An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.
3) An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
+ Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình.
4) An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.
+ An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình.
+ An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
§ 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Nội dung: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn).
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
 + Chú bé An-đrây-ca.
+ tự trách mình.
+ Chú bé trung thực.
 - Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà.
- Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghĩ đến mình, An-đrây-ca ạ.
Tiết 3: TOÁN
 TIẾT 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
 - GD HS thêm yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các biểu đồ trong bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. KTBC: 
Kiểm tra VBT về nhà của HS .
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
 ? Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?
 - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?
 - Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?
- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
 - Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
 - Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?
Bài 2:- GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi:
? Biểu đồ biểu diễn gì ? 
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4 .Củng cố - Dặn dò:
 - GV chốt lại nội dung bài.
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe giới thiệu.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- HS dùng bút chì làm vào SGK.
- Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng.
- Đúng vì : 100m x 4 = 400m
- Đúng, vì : tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 400m > 300m > 200m.
- Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần: 
300m – 200m = 100m vải hoa.
- Điền đúng.
- Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là
 300m – 100m = 200m vải hoa.
- Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
- Tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào VBT.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
Tiết 4 :Mĩ thuật(GVC lên lớp)
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC
Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2)
I. MỤC TIÊU: - HS biết các em Biết được quyền có ý kiến , trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Có kĩ năng bày tỏ ý kiến của mình trg cuộc sống ở gia đình và ở trường.
* HS có ý thức BVMT; biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường.
* Các KNS:
- Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Lắng nghe người khác trình ý kiến.
- Kiềm chế cảm xúc.
- Biết tôn trọng và thể hiện tự tin. 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
 Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 
GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
 Cách chơi :GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.
 + Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
 + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
 + Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.
 + Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
 + Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau:
 + Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.
 + Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
 + Sở thích của bạn hiện nay là gì?
 + Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
 - GV kết luận:
 Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
* Để BVMT x/ quanh trường, lớp học các em cần phải làm gì?
*Hoạt động 3:
 - GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
 - GV kết luận chung:
 + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 + Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện...
 + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - HS nêu lại các KL của bài.
 - Các em hãy tham gia ý kiến với bố mẹ, anh chị ... về những vấn đề có liên quan đến bản thân, gia đình và môi trường để có cách giải quyết phù hợp. - Về chuẩn bị bài tiết sau.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời.
- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của “phóng viên”
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị chữ số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. KTBC:GV kiểm tra VBT của hs. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV chữa bài 
Bài 2:( Giảm tải )
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài .
Bài 3- GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi: 
? Biểu đồ biểu diễn gì ?-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
a.Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?
b.Nêusố học sinh giỏi toán của từng lớp?
c. Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất ?
d.Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán ?
Bài 4: Trả lời các câu hỏi:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài  ... hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
 1. KTBC :
 45 89
 25 16
 225 534
 90 89
 1125 1424
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: §ặt tính rồi tính.
a) 17 ; b) .... ; c) ... 
 86
 102
 136
 1462
- Nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 2 (cột 1, 2)
 m 3
m x 78 3 x 78 = 234
 Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài.
- GV hd hs lµm bµi.
 Bµi gi¶i
 1 giê = 60 phót 
 24 giê cã sè phót lµ:
 60 x 24 = 1 440(phót)
Sè lÇn tim ng­êi ®ã ®Ëp trg 24 giê lµ:
 75 x 1 440 = 108 000(lÇn)
 §¸p sè : 108 000 lÇn
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
 - Chấm, Chữa bài và cho điểm HS. 
 4. Củng cố - dặn dò :
 + GV chèt l¹i néi dung bµi.
 - N / x giờ học 
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài.
 cả lớp làm vào vở.
- HS nªu y/c.
- 1 em lµm b¶ng , c¶ líp lµm vë.
 30
 30 x 78 = 2 340
- HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài 4 (dành cho HS giỏi)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. 
 Gi¶i
Sè tiÒn b¸n 13 kg ®­êng lo¹i 5 200 ®ång mét kglµ:
 5 200 x 13 = 67 600(®ång) 
Sè tiÒn b¸n 18 kg ®­êng lo¹i 5 500 ®ång mét kg lµ :
 5 500 x 18 = 99 000(®ång) 
Khi b¸n hÕt hai lo¹i ®­êng cöa hµng thu ®­îc sè tiÒn lµ:
 67 600 + 99 000 = 166 600(®ång)
 §¸p sè : 166 600 ®ång.
 -------------------- ------------------ 
TiÕt 2
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN 
(Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện
 (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ độ dài bài viết khoảng 120 chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
 1. KTBC:
- Kiểm tra giấy bút của HS.
 2. Thực hành viết:
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
- Lưu ý ra đề:
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở. 
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
- Cho HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung
 --------------------------------------- -------------------------------------- 
TiÕt 3
THỂ DỤC
Bµi 24
HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
 TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I. MỤC TIÊU : - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS tham gia chơi. 
 - Học động tác thăng bằng . HS nắm được kĩ thuật động tác, thực hiện tương đối đúng. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
 Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi.
IIINỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 - Tập hợp lớp, ổn định: 
 - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động: 
 + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
 2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 - Nêu tên trò chơi. 
 - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 - Cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật.
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học 
 Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét. 
 + GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 + Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * Học động tác nhảy:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS 
- GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 - GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học. 
 3. Phần kết thúc: 
 - Thực hiện tập các động tác thả lỏng. 
 - GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 - GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
4 – 6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- HS đứng theo đội hình vòng tròn. 
- Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
 - HS hô “khỏe”
 --------------------------------------- ----------------------------------- 
TiÕt5
KHOA HỌC :
Bµi 24
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
 I/ MỤC TIÊU:
- Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật: Nước
 giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và
 tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, 
 chất độc hại. 
 - Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui 
 chơi giải trí.
* Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương.
* C¸c KNS:- Hîp t¸c.
 - L¾ng nghe tÝch cùc .- Giao tiÕp .- Tù nhËn thøc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51. 
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG trªn líp:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
 1. Kiểm tra bài cũ
 Nªu bµi häc bµi 23.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Gi¶ng bµi
1. Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm 1 nội dung.
 - Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi:
? §iÒu g× s¶y ra nÕu ng­êi,®éng , thùc vËt, thiÕu n­íc?
+ Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
2. Vai trò của nước trong một số h/động của con người.
 * Tiến hành: Hoạt động cả lớp.
 ? Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
 + Ghi các ý kiến không trùng lập.
 ? Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
 - HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm.
Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp
Vai trò của nước trong sinh hoạt
Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp
Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, 
Uống, nấu cơm, nấu canh.
Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
Đi bơi, đi vệ sinh.
Tắm cho súc vật, rửa xe, 
Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, 
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 
51 / SGK.
 3. Thi hùng biện: Nếu em là nước. 
 Cách tiến hành:
 - Tiến hành hoạt động cả lớp.
 - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ?
 - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày
 - GV nhận xét và cho điểm.
VD : NÕu em lµ n­íc em sÏ nãi g× víi mäi ng­êi? 
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV chèt l¹i néi dung bµi .
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài. ChuÈn bÞ bµi sau.
- HS nªu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS bổ sung và nhận xét.
- ... thiÕu n­íc con ng­êi sÏ k sèng næi, con ng­êi sÏ chÕt v× kh¸.
- NÕu thiÕu n­íc c©y cèi sÏ bÞ hÐo chÕt.
- NÕu thiÕu n­íc ®éng vËt sÏ chÕt kh¸t.
- HS đọc.
- HS hoạt động.
- ...con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- HS sắp xếp.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút
- HS trả lời.
- ... lµ t«i rÊt cÇn thiÕt cho con ng­êi vµ ®éng vËt , vËy c¸c b¹n h·y gi÷ g×n , b¶o vÖ t«i , cho t«i s¹ch sÏ.
- C¸c b¹n ®õng dïng t«i l·ng phÝ,... v× t«i cã h¹n th«i ,... 
 ---------------------- ----------------------- 
 TiÕt 5
 SINH HOẠT líp
 I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - Nội dung sinh hoạt
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
 a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
 b) Học tập:
- Các em cha có ý thức học tập , cha hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 - Sinh ho¹t 15 phút đầu giờ cha tù gi¸c.
 - Một số em có tiến bộ vÒ chữ viết.
 c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
 2) Kế hoạch tuần tíi :
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 IV . cñng cè - dÆn dß:
 - Chuẩn bị bài vở Thứ Hai đi học.
HĐTT: SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày NGVN 20/11
- Vệ sinh lớp, sân trường.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
 - Theo dõi tiếp thu
--------------------------------------------------- --------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_den_12_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_chuan.doc