I. MỤC TIÊU:
- HS biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến các em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Chép sẵn tình huống ở hoạt động 1
HS : - Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Trong những truyện có liên quan tới các em, các em có quyền gì?
B- Bài mới:
1/GTB: ghi bảng đầu bài
2/ HĐ1: Trò chơi "có -không"
* Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình huống, hiểu được những quyền trẻ em được bày tỏ được nêu ý kiến
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm và cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không? - HS thảo luận theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
1) Đúng 1) Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta cần phải làm gì? và cô giáo mời học sinh phát biểu ý kiến
Tuần 6 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường ======================*****========================== Tiết 2: Đạo đức biết bày tỏ ý kiến (tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến các em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Chép sẵn tình huống ở hoạt động 1 HS : - Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ: - Trong những truyện có liên quan tới các em, các em có quyền gì? B- Bài mới: 1/GTB: ghi bảng đầu bài 2/ HĐ1: Trò chơi "có -không" * Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình huống, hiểu được những quyền trẻ em được bày tỏ được nêu ý kiến * Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm và cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không? - HS thảo luận theo nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày 1) Đúng 1) Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta cần phải làm gì? và cô giáo mời học sinh phát biểu ý kiến 2) Sai 2) Anh trai của Lan vứt đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết. 3) Đúng 3) Bố mẹ định mua cho An chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An 4) Sai 4) Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết 5) Đúng 5) Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho những bạn nhỏ chất độc da cam. 6) Sai 6) Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học trường khác mà Mai không biết - Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em - Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em giúp các em phát triển tốt nhất đảm bảo quyền được tham gia. - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? - Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người lớn, không đưa ra những ý kiến sai trái vô lý * Kết luận: Giáo viên chốt ý 3/ Hoạt động 2: Em sẽ nói như thế nào? * Mục tiêu: ý thức được quyền của mình tôn trọng ý kiến của các bạn tôn trọng ý kiến của người lớn . * Cách tiến hành - yêu cầu HS thảo luận - HS chọn một trong 4 tình huống và thảo luận - Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện - Các nhóm đóng vai - Lớp nhận xét - Khi bày tỏ ý kiến, các em có thái độ như thế nào? * Kết luận: Giáo viên chốt ý - Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn 4/ Hoạt động 3: Trò chơi"phỏng vấn" * Mục tiêu: HS hiểu trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận về các vấn đề - HS thảo luận nhóm 2: đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn + Tình hình vệ sinh lớp em, trường em ? + Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp VD: - Mùa hè này em định làm gì? + Những công việc em muốn tham gia ở trường + Những nơi mà em muốn đi thăm * Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất - Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội, em muốn được học 1 khoá học nhạc - Vì sao? 5/ Hoạt động nối tiếp: - Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? - Cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? - Nhận xét giờ học. ======================*****========================== Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - HS yếu: Bước đầu vẽ được biểu đồ II. Đồ dùng dạy học: GV: - Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng bài 2? B- Bài mới: 1/ GTB: Ghi bảng đầu bài 2/ Thực hành: * Bài số 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1-2 HS đọc - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - HS nêu miệng - Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa? - 100 m - Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? - 100 m - Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất là bao nhiêu mét? - Nhận xét – chữa bài - Tuần 3 là 300 m. * Bài 2` - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HDHS làm bài - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? - 1-2 HS đọc - Học sinh làm vào vở, nêu miệng - Có 18 ngày mưa - Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày? - 12 ngày - Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số? - Nhận xét – chữa bài - Tính tổng của các SH rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng. * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? - Vẽ tiếp vào biểu đồ số cá T2, T3 9 - Muốn vẽ biểu đồ em làm thế nào? 8 7 - Bên trái biểu đồ cho biết gì? 6 5 - Bên phải biểu đồ cho biết gì? 4 3 - Các cột biểu đồ biểu diễn gì? 2 1 0 T1 T2 T3 (tháng) - GVHD học sinh yếu vẽ - HS yếu vẽ dưới sự HD của GV - Nhận xét – chữa bài C- Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đọc biểu đồ. - NX giờ học. =======================*****========================== Tiết 4: Tập đọc Nỗi dằn vặt của AN-đrây-ca I. mục tiêu: - HS đọc được bài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình thương yêu và ý thức trách nhiệm của người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi trong sgk. - HS yếu: Đọc được bài, tốc độ chậm. II. Đồ dùng dạy - học: GV : Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 đ3 học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo". - Nhận xét – cho điểm B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi sgk b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: - GV nghe sửa lỗi - GV kèm HS yếu - 3 đ4 học sinh đọc đoạn 1. - HS đọc trong nhóm 2. - 1đ2 em đọc lại cả đoạn. - HSY: Đọc theo sự HD của GV - Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng. - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào? - An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - HSY: Nhắc lại câu trả lời - HDHS cách đọc - GV đọc mẫu - GV kèm HS yếu - HS luyện đọc - HS thi đọc - HSY: Đọc tốc độ chậm c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2. - 2đ3 học sinh đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm. - GV kèm HS yếu - Từng cặp đọc. - 1đ2 học sinh đọc cả đoạn - HSY: Đọc theo sự HD của GV - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà. - Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã chết. - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? - Rất thương yêu ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng. - HSY: Nhắc lại câu trả lời Nêu ý 2: - An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - HSY: Nhắc lại ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và có ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lòng của bản thân. d. Thi đọc diễn cảm: - GV cho HS đọc phân vai. - HS đọc . 4/ Củng cố - dặn dò: - Đặt lại tên cho truyệnn theo ý nghĩa của truyện. - Nói lời an ủi với An-đrây-ca. - NX giờ học. =======================*****========================== Tiết 5 Lịch sử Khởi nghĩa hai bà trưng năm 40 I. Mục tiêu: - HS kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa). + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà). + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa . . . Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiém Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyề đô hộ. + ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Hình minh hoạ SGK. - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng. HS:-Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III. Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ? - Nhận xét - đánh giá B- Bài mới: 1/ GTB: Ghi bảng tên bài 2/ HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa 2 bà Trưng. * Mục tiêu: - HS nêu được nguyên nhân Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. - HS mở sgk đọc - GV giảng: Quận Giao Chỉ ị - Thời nhà Hán đô hộ nước ta vùng đất Bắc Bộ và Trung Bộ chúng ta đặt là Quận Giao Chỉ. - Thái thú: ị - Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - yêu cầu HS thảo luận Tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - HS thảo luận nhóm 2. - Oán hận ách đô hộ của nhà Hán Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Việc Thái thú Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc. - GV nhận xét - đánh giá. * Kết luận: GV chốt ý - HS nhắc lại 3/HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. * Mục tiêu: Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát lược đồ. - HS qs đọc thầm SGK - Chỉ lược đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? - Mùa xuân năm 40 từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay. - Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? - Đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh đ tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa đ tấn công Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm của chính quyền đô hộ. Quân Hán thua trậnbỏ chạy toán loạn. * Kết luận: GV chốt ý. - HS nhắc lại 4/ HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * Mục tiêu: - Nắm và hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. * Cách tiến hành: + Cho HS đọc thầm SGK. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt được kết quả ntn? - Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi quân Hán bỏ củ ... học: GV: - Tranh minh hoạ như SGK. - Viết sẵn nội dunh bài tập 2. HS : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Nhận xét – cho điểm B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giải nghĩa từ "tiều phu" - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung chuyện nói về điều gì? - HS đọc phần lời dưới mỗi tranh. - 2 nhân vật : Chàng tiều phu và 1 cụ già. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. + Cho HS đọc câu diễn giải dưới tranh. - 6 học sinh đọc tiếp nối. - Cho HS dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu. - 2 học sinh thi kể. b. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 và trả lời - 1 HS đọc - lớp đọc thầm + Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông. + Nhân vật nói gì? - Chàng buồn bã nói: "Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào đây?" + Ngoại hình nhân vật? - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn ở mỏ rìu. + Lưỡi rìu sắt. - GV hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn. - Lưỡi rìu bóng loáng - HS nêu - Cho HS kể chuyện. - HS kể trong nhóm - Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách phát triển câu chuyện. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Tiết 3: Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: - HS nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa kịp thời. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình trang 26, 27 SGK. HS: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn. - NHận xét – bổ sung B- Bài mới: 1/ GTB: Ghi bảng tên bài 2/ Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Mục tiêu: - Mô tảđặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh trên. * Cách tiến hành: + Cho HS quan sát hình 1, 2 T26. - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. + HS thảo luận nhóm 2. - Người gầy còm, yếu, đầu to. - Cổ to - Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên? - Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. * Kết luận: GV chốt ý. - HS nhắc lại 3/ Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Cách tiến hành: - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân răng. - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng? - Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ. - Cần có chế độ ăn hợp lí. * Kết luận: GV chốt ý - HS nhắc lại 4/ HĐ3: Chơi trò chơi: "Thi kể têm một số bệnh. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành 2 đội. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi VD: Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm" Đội 2 trả lời: Sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu đội 2 trả lời sai thì đội 1 tiếp tục ra câu đố. - Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước. - Học sinh chơi trò chơi. * Kết luận: T tuyên dương đội thắng cuộc. 5/ Hoạt động nối tiếp. - Em biết điều gì mới qua tiết học? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Tiết 4: Âm nhạc Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đã học. - Nhận biết được một vài nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ GTB: Ghi bảng tên bài 2/ Phần mở đầu. - Cho học sinh ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước. - GV nghe -sửa cho học sinh. - HS thực hiện 2đ3 lần 3/ Phần hoạt động: a. Nội dung 1: - Cho HS luyện tập cao độ. - GV đọc mẫu. + Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN số 1: Son la son - HS đọc tên nốt: Đồ-rê-mi-son-la - HS đọc đúng cao độ + HS nói tên nốt nhạc + Gõ tiết tấu + Đọc cả độ cao ghép với hình tiết tấu. - GV nghe sửa sai + Ghi lại lời ca b. Nội dung 2: - Giới thiệu nhạc cụ dân tộc. + Cho HS quan sát tranh. - Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà + HS quan sát và nghe GV giới thiệu từng nhạc cụ. - Cho HS nêu đặc điểm của từng loại nhạc cụ. - HS nêu - Lớp nhận xét - bổ sung - GV kết luận: 3/ Phần kết thúc: - Hát và gõ đệm bài TĐN số 1: Son la son. - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại 2 bài hát đã học. ==================**** ****======================= Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 6 I. ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Túng, Ay ,Chú. - 1 số HS đã có ý thức học bài và làm bài. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá II. Tồn tại: - Kỹ năng đọc, tính toán còn hạn chế như: Phiên, Dơ, Páo. - Chữ viết của một số học sinh chưa cẩn thận như: Phiên, Dơ. - Một số tiết học còn trầm, chưa sôi nổi III. Phương hướng tuần 7: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần 6 - Khắc phục những tồn tại còn mắc ở tuần 6. Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 6 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - 1 số em còn viết và đọc yếu: - Hay nghich ngợm và nói chuyện trong giờ: - Lười học: 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười. ==================****&&&****======================= Tiết 4: Kĩ thuật Tiết 8: Khâu đột thưa I. Mục tiêu: - H biết được cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh quy trình. - Mẫu đường khâu đột thưa. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H : đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Quan sát - nhận xét. - T giới thiệu mẫu đường khâu đột mũi thưa. - nx các đường khâu. - H quan sát mũi khâu mặt phải và mặt trái hình 1 SGK - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải với mũi khâu thường. + Đặc điểm: ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi thường. Mặt trái mũi sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước. - Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ 1 lần khác với khâu thường. - Khâu đột thưa là gì? * H nêu ghi nhớ 3/ Thao tác kỹ thuật - T treo tranh quy trình. - Cho H nêu các bước theo quy trình - H đọc nội dung mục 2 + quan sát 3a, b, c (SGK) - T làm mẫu + phân tích - Nêu cách kết thúc đường khâu. - Ktra đồ dùng - T HD - H tập khâu trên giấy. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành. - Nhận xét giờ học. =================****&&&****==================== Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu: - H biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau. - Có ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền. - Một số sản phẩm có đường khâu viền. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 1/ Giới thiệu bài: 2/ Quan sát - nhận xét mẫu: - T giới thiệu sản phẩm. - Cho H nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - H quan sát - Mép vải được gấp 2 lần đường gấp ở mặt trái mảnh vải, được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau, đường khâu ở mặt phải mảnh vải. - T nhận xét và tóm tắt đường khâu viền gấp mép vải. 3/ HĐ2: Hướng dẫn thao thác kỹ thuật: - Cho H quan sát hình 1, 2, 3, 4 - Nêu cách gấp mép vải. - H quan sát - Kẻ 2 đường thẳng ở mặt trái vải đờng 1 cách mép vải 1cm đường 2 cách đường 1: 2cm - Gấp theo đường vạch dấu 1 - Gấp mép vải lần 2. - Nêu cách khâu viền đường gấp mép? - Khâu lược - Khâu viền bằng mũi khâu đột. - Cho H thực hành - H gấp mép vải theo đường vạch dấu. - T quan sát. 4/ Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Tiết 5 Kĩ Thuật Khâu đột mau I. Mục tiêu: - H Khâu được các mũi khâu đột mau theo vạch đường dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: GV: -Tranh quy trình khâu mũi đột mau. - Mẫu khâu đột mau. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu các thao tác khâu đột mau? B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu đột mau: - Cho H nhắc lại nghi nhớ. - Muốn khâu đột mau ta phải thực hiện qua những bước nào? - 3 đ4 học sinh nêu. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - T cho H thực hành. - T quan sát hướng dẫn theo nhóm. - H thực hành trên vải 4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - H trưng bày theo nhóm + Khâu đột mau theo đường vạch dấu. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau. + Đường khâu thẳng không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Cho H tự đánh giá. - T nhận xét - đánh giá kết quả của H. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau. =======================*****==========================
Tài liệu đính kèm: