Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hằng

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I, Mục tiêu:

- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có ND về lòng tự trọng , kèm theo cử chỉ , điệu bộ .

- Hiểu ý nghĩa của truyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể.

- Lời kể sinh động sáng tạo. Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

II, Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
I, Mục tiêu: 
1.Đọc đúng tiếng từ khó dễ lẫn :An -đrây -ca, hoảng hốt , nức nở, an ủi. 
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với ND bài. . 
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: dằn vặt
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé An -đrây -ca là người rất yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân . Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .
II, Đồ dùng dạy học: 	- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi 2 HS đọc thuộc bài “Gà Trống và Cáo” và nêu ND của bài .
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Luyện đọc (10’)
+YC HS tự chia đoạn .
+Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ hơi trong 1số câu dài câu.
Bước vào...ông nằm/....nấc lên/...qua đời/...vừa ra khỏi nhà/
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – giọng trầm buồn xúc động 
*. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Khi câu chuyện xảy ra :An -đrây -ca mấy tuổi ?Hoàn cảnh gia đình em lúc ấy ntn?
-Khi mẹ bảo An -đrây -ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu lúc đó ntn?
-An -đrây -ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
+ Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Chuyện gì đã xảy ra khi An -đrây -ca mua thuốc về nhà?
-Thái độ của An -đrây -ca lúc đó ntn?
-An -đrây -ca tự dằn vặt mình ntn?
-Câu chuyện cho thấy An -đrây -ca là một cậu bé ntn?
-ND chính của đoạn 2 là gì?
-*. HĐ3: Đọc diễn cảm
+Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2đoạn của bài .
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn, có thể chọn đoạn sau:
“Bước vào phòng ông nằm....ra khỏi nhà”
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài.
+ Nhận xét, bổ sung ghi nội dung lên bảng.
Nội dung:.Cậu bé An -đrây -ca là người rất yêu thương ông,có ý thức trách nhiệm với người thân .cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .
+2 HS đọc bài .
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+HS đọc thầm ,tự chia đoạn.
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn (3 lượt).
Đoạn 1: Từ đầu về nhà.
Đoạn 2: Còn lại.
-1HS đọc chú giải - Lớp đọc thầm.
+ 2 HS đọc câu dài .
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-An -đrây -ca lúc đó 9 tuổi . Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
-An -đrây -ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An -đrây -ca chơi đá bóng với các bạn ,mải chơi quên lời mẹ dặn .Mãi sau mới nhớ ra ,cậu vội chạy đi mua thuốc rồi mang về nhà 
ý1:An -đrây -ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ Thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp.
-An -đrây -ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên . Ông đã qua đời .
-Cậu ân hận vì mình mải chơi ,màn thuốc về nhà chậm mà ông mất . Cậu oà khóc dằn vặt kể cho mẹ nghe.
-An -đrây -ca oà khóc khi biết ông qua đời , cậu cho rằng đó là lỗi của mình .
-Cậu là người rất trung thực,cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .
ý2: Nỗi dằn vặt của An -đrây -ca .
+4 HS đọc –
+ Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
+ Tìm và phát hiện ra những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn này .
+ Lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
-Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
- áp dụng để tính nhẩm.
II, Đồ dùng dạy học : Các biểu đồ trong bài học
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS chữa BT3 SGK
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung (nếu sai).
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài (1’)
*.HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập (20’)
+Gọi HS nêu YC các bài tập .
+YC HS quan sát kĩ các biểu đồ .
+GV hướng dẫn chung.
+YC HS tự làm bài vào vở .
+GV chấm 1 số bài.
*.HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài (15’)
 Bài 1: Dựa vào biểu đồ SGK để trả lời câu hỏi
+YC HS đọc đề bài.
-Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
+Gọi 1 số HS lần lượt nêu miệng KQ.
+GV hướng dẫn nhận xét,chữa bài nếu sai.
+KL cách làm đúng. 
Bài 2: : Dựa vào biểu đồ SGK để trả lời câu hỏi
+YC HS quan sát biểu đồ SGKvà hỏi " Biểu đồ biểu diễn gì "
-Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
+GV hướng dẫn HS nhận xét.
+KL cách làm đúng. 
+Củng cố lại cách dọc biểu đồ hình cột cho HS.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ SGK để trả lời câu hỏi
+YC HS nêu tên biểu đồ 
-Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
+GV YC HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ 
cột số cá của 2 tháng 
-Nêu bề rộng của cột.
-Nêu chiều cao của cột.
+Gọi 1HS lên bảng vẽ.
+GV nhận xét,khẳng định cách vẽ đúng.
+ 2 HS lên bảng làm bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+3 HS nêu YC các bài tập .
+ HS quan sát kĩ các biểu đồ .
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập
+ 2 HS đọc -lớp đọc thầm.
-Biểu diễn số mét vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
+1 số HS lần lượt nêu miệng KQ.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a,Sai b,Đúng
c,Đúng d,Đúng
e,Sai
+ HS quan sát kĩ biểu đồ SGK .
-Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
-Là các tháng: 7, 8, 9 .
+ 1 HS lên bảng chữa
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
+ Nhận xét, bổ sung bài của bạn
+ Thống nhất cách làm đúng. 
a,Tháng 7 có 18 ngày có mưa.
b,Tháng 8 có 15 ngày có mưa.
c,Tháng9 có 3 ngày có mưa.
Số ngày có mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là :
 15-3 = 12 ( ngày)
c, Số ngày mưa TB mỗi tháng là :
 (18+ 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
+1 số HS nêu : "Biểu đồ biểu diễn số cá bắt được của tàu Thắng Lợi "
-Số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
-Tháng 2 bắt được 2 tấn,tháng 3 bắt được 6 tấn.
+2 HS lên bảng chỉ
+Lớp nhận xét.
-Cột rộng đúng 1ô.
-Cột cao bằng vạch số 2 vì bắt được 2 tấn cá.
+1HS lên bảng vẽ.
+Lớp vẽ vào giấy nháp.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I, Mục tiêu: 
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có ND về lòng tự trọng , kèm theo cử chỉ , điệu bộ .
- Hiểu ý nghĩa của truyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể.
- Lời kể sinh động sáng tạo. Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Học sinh chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5’)
+ Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện 
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (10’)
a. Xác định đề:
+ Gọi 1 HS đọc đề bài SGK.
+ Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được đọc, được nghe, tự trọng .
b. Chọn truyện:
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý SGK.
-Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em hãy giới thiệu tên truyện mà mình kể cho các bạn nghe và nói rõ em đã nghe câu chuyện đó từ ai hoặc đã nghe câu chuyện đó ở đâu?
*. HĐ2: Thực hành kể chuyện (20’)
a. Kể theo cặp
+ YC HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
b. Thi kể chuyện trước lớp
+ Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
+2 HS nối tiếp nhau kể
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ 1 HS đọc -– Lớp đọc thầm
+1 số HS phân tích đề bài ,nêu những từ ngữ trong đề bài.
+ 4 HS đọc- Lớp đọc thầm
-Tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá , không để ai coi thường mình.
+ 3-4 HS giới thiệu
+ Lớp theo dõi
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện.
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị truyện cho tiết sau.
************************************************************
Thứ Ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 
Toán
Luyện tập chung 
I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về .
-Viết số liền trước số liền sau của một số .
- Giá trị của các chữ số trong số TN,so sánh số TN.
-Đọc biểu đồ hình cột .
-Xác định năm ,thế kỉ.
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT 1,2,3
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3’)
+ Gọi HS lên bảng chữa BT4 SGK
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập (20’)
+Gọi HS nêu YC các bài tập.
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh.
+YC HS tự làm vào vở .
+GV có thể trực tiếp làm việc với 1 số HS lúng túng.
+Chấm 1 số bài.
*. HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài (10’).
Bài 1 : Viết số tự nhiên liền trước ,liền sau của các số SGK
+Gọi HS nêu miệng bài tập 1 .
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống .
+GV nhận xét ,KL cách làm đúng .
+Củng cố về số liền trước số liền sau của một số.
+Gọi HS lên bảng làm bài 2 .
+Hướng dẫn HS nhận xét,chữa bài 
( nếu sai).
+GV Củng cố lại cách so sánh 2 số TN cho HS .
Bài 3: Dựa vào biểu đồ SGK trả lời các câu hỏi 
+ YC HS quan sát biểu đồ và cho biết: "biểu đồ biểu diễn gì?" (BT3).
+Gọi 1 số HS nêu miệng KQ(BT3+4)
+GV Củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột và xử lí thông tin trên bản đồ.
Bài 4:Trả lời các câu hỏi (SGK-trang 36)
 GV KL câu trả lời đúng .Củng cố lại cách xác định năm ,thế kỉ cho HS
 Bài 5: Tìm số tròn trăm x, 
biết 540 < x < 870
+Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 5.
+Hướng dẫn HS nhận xét,chữa bài
 ( nếu sai).
+GV KL cách làm đúng .
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
+HS lần lượt nêu YC các bài tập .
+HS tự làm vào vở .
+1 HS nêu miệng BT 1.
+Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau
+Thống nhất  ... 
-Sự thắng lợi của cuộcHai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của ND ta?
+GV nhận xét ,nêu lại ý nghĩa của cuộc k/n.
*. HĐ4:Lòng biết ơn và tự hào của ND ta với Hai Bà Trưng (6)
Mục tiêu : HS bày tỏ lòng biết ơn và niềm tự hào của mình đối với Hai Bà Trưng.
b, Cách tiến hành:
+GV cho HS trình bày các mẫu chuyện ,các bài thơ ...về Hai Bà Trưng trình bày các tư liệu ,về tên đường,tên phố ,đền thờ Hai Bà Trưng
+GV ,nhận xét ,tuyên dương khen ngợi,tiểu kết.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+Chia nhóm.Các nhóm cùng đọc SGK và thảo luận theo YC của GV.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+HS quan sát lược đồ .
+HS làm việc cá nhân đọc thầm SGKtự tường thuật theo lược đồ SGK.
+2-3HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ lược đồ .
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Cuộc k/n Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40 ,trên cửa sông Hát Môn Từ đây đoàn quân tiến lên Mê Linh Làm chủ Mê Linh Tiến đánh Cổ Loa Tấn công Luy Lâu Quân Hán thua bỏ chạy. 
+ HS tìm thông tin SGK, và trả lời:
-Trong vòng không đầy 1 tháng cuộc k/n hoàn toàn thắng lợi .
-Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ ( từ năm 179 TCN đến năm 40) lần đầu tiên ND ta giành được thắng lợi.
-ND ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm 
+HS trình bày các SP đac sưu tầm được và giới thiệu trước lớp.
+Có thể đọc thơ,kể chuyện ,hát trước lớp.
+ Lớp theo dõi nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: 	 Một số cách bảo quản thức ăn.
I, Mục tiêu: Học sinh biết
- Nêu được các cách bảo quản thức ăn .
- Nêu được cách bảo quản 1 số loại thức ăn hàng ngày . 
- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản,cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II, Đồ dùng dạy học: 	- 1 số loại rau 
 - Giấy khổ to + bút dạ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3’)
Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Thế nào là thực phẩm sạch an toàn ?
+Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Cách bảo quản thức ăn (10’)
Mục tiêu : Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
b,Cách tiến hành :
+YC các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGKvà thảo luận ND sau:
-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
-Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
-Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì?
+ Nhận xét, kết luận.
*. HĐ2: Những lưu ý khi bảo quản và sử dụng thức ăn(10’)
 Mục tiêu : Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
b,Cách tiến hành
+ Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nội dung sau.
-Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn?
+ Nhận xét, kết luận 
*. HĐ3: Trò chơi: "Ai đảm đang nhất" (10’)
Mục tiêu : HS liên hệ thực tế về cách bảo quản 1 số loại thức ăn mà gia đình áp dụng.
b,Cách tiến hành
+GV mang các loại rau thật đã chuẩn sẵn và chậu nước.
+YC mỗi tổ cử 2 bạn tham gia thi và 1 HS làm trọng tài .
+Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau ,rửa sạch để bảo quản hay sử dụng .
+GV và HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các SP của từng tổ .
+GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát các hình minh họa SGK và thảo luận.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-Phơi khô ,đóng hộp ,ngâm nước mắn,ướp lạnh bằng tủ lạnh.
-ướp muối,ngâm muối,làm nước măn, làm mứt.
-Giúp cho thức ăn dể được lâu không bị mất chất dinmh dưỡng và khỏi bị ôi thiu.
+Hoạt động cả lớp .
+1 số HS nêu ý kiến .lớp nhận xét.
-Làm cho các sinh vật không có môi trườnghoạt động hoặc ngăn không cho vi không xâm nhập vào thức ăn.
-Phải chọn loại còn tươi ,loại bỏ phần dập nát,úa ...sau đó rửa sạch để ráo .Trước khi dùng phải rửa lại .
+Cử đại diện tham gia thi 
+Tiến hành trò chơi.
+Lớp theo dõi ,quan sát.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện Tiếng việt: Tuần 6
I, Mục tiêu: 
- xác định được DT chung,DT riêng có trong đoạn văn.
- Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng.
-Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn lại các kiến thức đã học: (7’)
+ Giáo viên ôn lại những kiến thức đã học cho HS bằng hệ thống câu hỏi.
+ Thế nào là DT chung,DT riêng?
+ Khi viết các DT riêng ta cần lưu ý điều gì?
+ Nhận xét, đánh giá, củng cố lại.
2. Hướng dẫn luyện tập: (25’)
+GV ra đề bài .
+Nhắc nhỏ HS trước khi làm bài .
+YC HS tự làm bài vào vở .
+Trong khi HS làm bài GV đi quan sát,giúp đỡ HS yếu.
+ 1 số HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+HS tự làm bài vào vở .
Đề bài
Bài 1: Gạch một gạch dưới DT chung,gạch hai gạch dưới DT riêng có trong đoạn văn sau.
 Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Cương .Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực rỡ .Những cánh bướm đủ màu sắc rập rờn bay lượn trước sân .Lăng của các vua Hùng lấp ló trong rừng cây xanh gần đền Thượng .
Bài 2: Đặt câu với các từ sau : 
 trung thực,ngay thẳng,chính trực,tự trọng.
Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5-7câu) nói về một người trung thực,ngay thẳng.
3. Chấm, chữa bài:
+ Thu bài để chấm.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
IV, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ 5. 2.10.2008
Thứ 4. 1.10.2008
Khoa học: 	Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết
-Kể 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng .
-Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
-Có ý thức ăn đủ chất dinh dưỡng.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Tranh ảnh về 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng .
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Gọi HS lên bảng trả lời:
+Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1:Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (10’)
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
b,Cách tiến hành:
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
+ YC HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK và tranh ảnh sưu tầm được trả lời câu hỏi.
- Người trong hình bị bệnh gì ?
- Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
+GV gọi HS mang tranh (đã cbị) lên chỉ vào tranh và nói theo YC trên.
+ Nhận xét, kết luận.
*. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (10’)
Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
b,Cách tiến hành:
+ Tổ chức cho HS làm việc trên phiếu bài tập .
+ YC HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu bài tẩp trong 5’.
+ GV nhận xét. Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như :
-Bệnh phù do thiếu vi ta min B.
-Bệnhchảy máu chân răng do thiếu vi ta min C.
Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng .Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần điều chỉnh thức ăn hợp lí và đi khám bác sĩ.
*. HĐ3: Trò chơi " Bác sĩ "(8’)
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
b,Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn HS cách chơi.
-1 HS đóng vai bác sĩ.
-1 HS đóng vai bệnh nhân.
+Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
+Nhận xét ,chấm điểm từng nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương phong tặng danh hiệu bác sĩ cho những nhóm làm tốt.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+Hoạt động cả lớp.
+ HS quan sát hình minh hoạ và tranh ảnh sưu tầm trả lời.
-Em bé ở H1 tr 26 bị suy dinh dưỡng .Cơ thể em rất gầy ,chân tay nhỏ.
-Cô ở H2 bị bệnh bướu cổ ,cổ cô bị lồi to.
+1 số HS lên chỉ tranh đã sưu tầm được ,nói về bệnh và dấu hiệu của bệnh.
+Lớp theo dõi nhận xét.
+Làm việc trên phiếu (ở BT1 VBT).
+ HS hoàn thành phiếu học tập.
+2 HS lên bảng chữa .
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+HS theo dõi.
-Nói về triệu chứng ,tên bệnh ,cách phòng.
-Kể về dấu hiệu của bệnh .
+Các nhóm cử đội chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp.
+Các nhóm khác theo dõi ,nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: Tuần 6
I, Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đổi đơn vị đo khối lượng,thời gian.
-Giải bài toán về tìm số TBC
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. HĐ1:Ôn lại những kiến thức đã học (6’)
+GV YC HS nhắc lại :
-1 phút=...giây, 1 giờ=....phút .
-1 ngày=...giờ, 1 thế kỉ=...năm.
+YC HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đến đơn vị bé và ngược lại.
+YC HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số. 
2. HĐ2:Luyện tập (25’)
+GV ra đề bài.
T: Tổ chức cho HS thực hành làm bài tập vào vở.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống :
 3 phút=...giây 1 phút 5 giây=....giây
 1 giờ=...phút 1000 năm =...thế kỉ
 nửa giờ=...phút thế kỉ =...năm
 nửa thế kỉ=....năm phút =...giây
Bài 2: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm.
 a, 1 tạ 11 kg.....10 yến 1 kg
 b,2 tạ 2 kg......220 kg
 c,4 kg 3 dag......43hg
 d,8 tấn 8 kg......80 tạ 8 yến
Bài 3: Viết vào chỗ trống (theo mẫu) 
 Năm
 492
40
1010
1930
1945
1890
2007
Thuộc TK
TK V
Bài 4: Một của hàng bán lương thực ,ngày thứ nhất bán được 86 kg gạo ,ngày thứ hai bán được hơn ngày thứ nhất 36 kg .Ngày thư ba bán được số gạo bằng TBC số gạo bán 3 ngày .Hỏi ngày thứ ba của hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
2. HĐ2: Chấm, chữa bài:
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa những lỗi sai mà HS mắc phải
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 6.3.10.2008
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tuần 6
Chủ đề : " Làm sạch đẹp trường lớp”(tiết 2)
I, Mục tiêu : 
-Giúp HS luôn có ý thực giữ gìn để trường lớp luôn sạch đẹp.
-Tham gia vào các buổi lao động chuyên các buổi lao động do nhà trường phát động để giữ trường lớp luôn sạch đẹp.
II, Nội dung: 
Bước 1 : 
+GV tuyên truyền ,giáo dục cho các em giúp các em hiểu ích lợi của việc làm sạch đẹp trường lớp .
+HS kể đợc một số việc mà bản thân các em có thể làm để để trường lớp luôn sạch đẹp.
 Bớc 2 : Cách tiến hành 
+GV tổ chức cho HS tham gia dọn vệ sinh trờng lớp như: 
-Quét mạng nhện các lớp học.
-Nhặt giấy rác xung quanh trường lớp .
-Nhổ cỏ trong các bồn cây .
-Chăm sóc bồn hoa ,cây cảnh 
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 lop 4 Hang.doc