I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài
Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 6 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bày dạy Đồ dùng dạy học Hai 20/9/10 6 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 26 Toán Luyện tập Phiếu học tập 6 Âm nhạc Tập đọc nhạc số 1, giới thiệu một vài bài. 11 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca Tranh minh họa bài TĐ 6 Kỹ thuật Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Hai mảnh vải hoa giống nhau,len,chỉ khâu. Ba 21/9/10 11 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng Chuẩn bị 1 còi 27 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập 6 Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng,phiếu học tập 6 Chính tả (Nghe viết) Người viết truyện thật thà Giấy khổ to và bút dạ. 11 Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn Hình minh họa như SGK Tư 22/9/10 11 Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng Bản đồ TNVN,Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột,bút dạ. 12 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: vẽ quả dạng hình cầu Tranh,ảnh,bài vẽ HS,một vài quả dạng hình cầu. 28 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập 6 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc CB:những câu chuyện nói về lòng tự trọng. 6 Địa lý Tây nguyên Bản đồ ĐLTNVN,tranh ảnh và tư liệu ở TN. Năm 23/9/10 12 Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái.. CB: 1 còi, 4 quả bang. 12 Tập đọc Chị em tôi Tranh minh họa bài TĐ. 29 Toán Phép cộng Phiếu học tập 11 Tập làm văn Trả bài văn viết thư Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung 12 Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu... dinh dưỡng Hình minh họa như SGK, phiếu học tập cá nhân. Sáu 24/9/10 12 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng Thẻ ghi từ,giấy khổ to và bút dạ. 6 Đạo đức Bài 3 (Tiết 2) Bìa 2 mặt xanh,đỏ. 30 Toán Phép trừ Phiếu học tập 12 Tập làm văn Luyện tập xây dựng bài văn kể chuyện Tranh minh họa cho truyện SGK (phóng to) 6 S.H. lớp Kiểm điểm tuần học Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Toán (Tiết 26) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột. II. Đồ dùng dạy học: Các biểu đồ trong bài học III. Các hoạt động dạy học: Bài cũ HS lên bảng làm bài tập thêm của Của tiết 25 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của môt số HS khác. GVnhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài Bài 1: Học sinh trả lời câu hỏi: - Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Tuần 1 bán được bao nhiêu mét vải hoa? Vải trắng? - Tuần 2 bán? - Tuần 3 bán? - Tuần 4 bán? - Yêu cầu học sinh điền đúng sai vào ô trống lần lượt như sau: Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng được biểu diễn là tháng nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm trước lớp. Nhận xét ghi điểm. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên biểu đồ - Giáo viên hướng dẫn tương tự bài 1 và bài 2. - Yêu cầu học sinh lên vẽ biểu đồ. - Giáo viên nhận xét và đi đến kết quả đúng. - Giáo viên chấm 1 số vở, nhận xét. Hai HS lên làm bài tập. HS ở lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe - Số bải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - 200m vải hoa - 100m vải trắng - 300m vải hoa - 100m vải hoa, 300m vải trắng. - 100m vải hoa, 100m vải trắng - S, Đ, S, Đ, S - Học sinh quan sát và trả lời - Số ngày có mưa trong 3 tháng trong năm 2004 - Các tháng 7, 8, 9 + Tháng 7 có 18 ngày mưa + Tháng 8 có 15 ngày mưa + Tháng 9 có 3 ngày mưa. + Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 - 3 = 12 (ngày) + Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Biểu đồ số cá tàu thắng lợi đã đánh bắt được. - 1 em lên vẽ, lớp vẽ vào vở. - Tháng 2: 2 tấn. - Tháng 3: 6 tấn. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên tổng kết tiết học. Dặn học sinh về nhà làm bài tập hợp hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------- Âm nhạc (Tiết 6) Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc (Gv dạy Âm nhạc – Soan giảng) ------------------------------------------ Tập đọc (Tiết 11) Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Gà trống và cáo” và trả lời câu hỏi: -Theo em,Gà trống thông minh ở điểm nào? -Cáo là con vật như thế nào? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? GV nhân xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt) - Gọi 2 học sinh đọc toàn bài - 1 em đọc từ chú giải - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn đọc như phần mục tiêu đã ghi. * Tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 + Trả lời. + Khi câu chuyện xảy ra, An đrây ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? + Khi mẹ bảo An đrây ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? + An đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Đoạn 1 kể với em chuyện gì? - Gọi 1 em đọc đoạn 2, trả lời + Chuyện gì xảy ra khi An đrây ca mang thuốc về nhà? + An đrây ca dằn vặt mình như thế nào? - Câu chuyện cho biết An đrây ca là cậu bé như thế nào? - Nêu ý 2. - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. Nêu nội dung chính. * Đọc diễn cảm - Giáo viên treo đoạn thơ cần đọc diễn cảm lên bảng. - Giáo viên đọc. - Gọi 2 em thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm - 3 em học thuộc lòng bài thơ và trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối theo trình tự: Đoạn 1: An đrây ca ... đến mang về nhà Đoạn 2: Bước vào phòng ... đến ít năm nữa. - 2 học sinh đọc. - 1 em đọc. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc thành tiếng. + 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng. + Nhanh nhẹn đi ngay. + Nhập hội đá bóng với các bạn, quên lời em dặn. Mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. ý 1: An drây ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Mẹ khóc nấc lên. Ông qua đời. - Và khóc khi biết ông đã qua đời. Vì mình... ông chết - An đrây ca kể mọi người nghe. - Mẹ an ủi, bảo An đrây ca không có lỗi nhưng An đrây ca thì không cho vậy. Cả đêm khóc dưới cây táo. Mãi đến khi lớn vẫn dằn vặt. + Yêu thương ông, không thể tha thứ cho mình vì chuyện mình làm. + An đrây ca rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. + An đrây ca trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân của mình ý 2: Nỗi dằn vặt của An đrây ca. Nội dung chính: An đrây ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với ngừoi thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. - 2 em đọc từ: Bước vào phòng... từ lúc con vừa ra khỏi nhà 3. Củng cố dặn dò - An đrây ca là một cậu bé như thế nào? - Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét tiết học --------------------------------------------- Kỹ thuật (Tiết 6) Khâu ghép hai mộp vải bằng mũi khâu thường (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. - Len sợi, chỉ khâu. - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên dùng vật mẫu học sinh quan sát nhận xét mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Giáo viên dùng sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải. Học sinh nếu ứng dụng? - Đường khâu các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải. - Học sinh nêu. - Giáo viên kết luận: ứng dụng nhiều trong khâu, may, đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo... có thể là đường thằng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối.. Hoạt động 2: Hướng dẫn theo tác kỹ thuật. - Giáo viên cho học sinh quan sát H1,2,3 SGK nêu các bước khâu ghép 2 mép... - Dựa vào H1 SGK nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải. - Chú ý: vạch dấu trên mặt trái của 1 mảnh vải. - Tương tự cho học sinh quan sát H2, H3 và trả lời câu hỏi SGK. - 3 em thực hiện - 2 em nhắc lại - Vài em trả lời. Lưu ý: úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu được. - Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. - Giáo viên uốn nắn. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Cho học sinh xâu chỉ, vê nút chỉ và tập khâu - 2 em giỏi thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc (5 em) 3. Củng cố dặn dò: -Học sinh nêu lại cách làm -Về nhà tập làm, tiết sau lại tiếp tục học. ------------------------------------------------------ Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 Thể dục (Tiết 11) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều, vòng phải, vòng trái. Trò chơi: “Kết bạn” I/ MỤC TIấU: 1.KT: Củng cố và nõng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng ngang, dúng hàng. Chơi trũ chơi : “ Kết bạn ”. 2.KN: Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc, đều, đẹp. HS tập trung chỳ ý, phản xạ nhanh, chơi đỳng luật, hào hứng, nhiệt tỡnh trong khi chơi. 3.TĐ: GD cho HS tự giỏc, trật tự trong giờ học trong học tập, tự tập luyện ngoài giờ lờn lớp. Đoàn kết với bạn bố trong khi chơi trũ chơi nhỏ và yờu quý mụn học. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Tập trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị cũi. HS: Trang phục gọn gàng. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: Phần bài và nội dung Định lượng Yờu cầu chỉ dẫn Kỹ thuật Biện phỏp tổ chức T.gian S.lần 1/ Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. GV phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học. - Khởi động: + Trũ chơi: “ Diệt cỏc con vật cú hại ”. + Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt. 6-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 2-3 1 - Yờu cầu: Khẩn trương, nghiờm tỳc, đỳng cự li. - Nhiệ ... y kể một truyện mà bạn thích? - Người mà bạn yêu quí nhất là ai? - Sở thích của bạn hiện nay là gì? - Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? - Học sinh thực hiện: học sinh xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các câu hỏi trong bài tập 3 - Học sinh tiến hành và trả lời từng câu hỏi nêu ở bên. - Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình Hoạt động 3 - Yêu cầu học sinh trình bày bài viết tranh vẽ (bài tập 4 SGK) - Vài em trình bày Kết luận chung ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Hoạt động tiếp nối - Về nhà các em cùng tham gia ý kiến với cha mẹ,anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. -------------------------------------------------- Toán (Tiết 30) Phép trừ I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ) - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép trừ. - Kỹ năng làm tính trừ. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ -2HS lên bảng làm bài tập. - Đặt tính và tính: -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài 1. Củng cố cách thực hiện phép trừ - Giáo viên viết lên bảng 2 phép trừ. Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét bài làm 2 bạn trên bảng. - Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? 12458+98756; 67894+1201 x –1245= 14587; 789546 - x= 7894 - 2 học sinh lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở nháp. - Học sinh kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. - Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647253 - 285749 - Giáo viên chốt lại: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau viết dấu “ - “ và kẻ gạch ngang. - Trừ theo thứ tự từ phải sang trái. - Yêu cầu học sinh nhắc lại 2. Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính - Giáo viên cùng học sinh nhận xét và chốt lại kết quả đúng: - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Chấm bài 5 em trả bài và nhận xét Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ 1 số em yếu kém. - Yêu cầu học sinh kiểm tra bài lẫn nhau. - Nhận xét bài ở lớp. - Giáo viên ghi điểm - 4 em nhắc lại. - 2 em lên bảng, học sinh khác làm vào vở 839084 628450 - 246937 - 35813 592147 592637 - 1 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Học sinh nghe giảng giải của giáo viên. - 3 em cùng bàn kiểm tra. * Kết quả thực hiện như sau: a) 48600 - 9455 = 39145 b) 80000 - 48765 = 31235 65102 - 13859 = 51243 941302 - 298764 = 642538 Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ. SGK/40 và nêu cách tìm xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét và sửa bài. - 2 em đọc. - 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài là: 1730 - 1315 = 415 km Đáp số: 415km Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu chia thành 2 dãy và cổ vũ. - Giáo viên nhận xét sửa sai ghi điểm 2 em - 2 em đọc đề. - 2 em lên thi làm nhanh. - 2 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở. - Học sinh lắng nghe. Hoàn thành bài giải vào vở. Tóm tắt ? cây Năm ngoái Năm nay 80600 cây ? cây 214800 cây Bài giải Số cây năm ngoái trồng được là: 214800 - 80600 = 134200 cây Số cây cả hai năm trồng được là: 134200 + 214800 = 349000 cây Đáp số: 349000 cây Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 12) Luyện tập xây dựng bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa huyện Ba lưỡi rìu. II. Đồ dùng dạy học - Phóng to 6 tranh SGK, có lời dưới mỗi tranh. - 1 - 2 bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ -HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết tập làm văn “Đoạn văn trong bài kể chuyện” 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lại cốt truyện: Ba lưỡi rìu. - Giáo viên dán 6 tranh lên bảng theo thứ tự. - Yêu cầu học sinh đọc phần lời dưới mỗi tranh. - Giáo viên giải nghĩa tiều phu? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói về điều gì? Giáo viên: Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Yêu cầu 6 học sinh tiếp nối nhau đọc câu dẫn giải dưới tranh. - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lại cốt truyện? - Giáo viên tuyên dương. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu theo tranh 1 - Yêu cầu cả lớp quan sát kỹ tranh 1, đọc gợi ý, suy nghĩ trả lời: + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt? - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh xây dựng đoạn 1 - Gọi học sinh nhận xét. * Giáo viên yêu cầu hoc sinh hoạt động nhóm với 5 tranh còn lại. - Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung. - Gọi 2 nhóm cùng nội dung trả lời. - Học sinh lắng nghe, và nhận xét - Học sinh quan sát. - 3 em đọc. - Học sinh nghe và nhắc lại (người đàn ông làm nghề kiếm củi trong rừng) - Cả lớp quan sát và trả lời: + 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên. + Kể lại việc chàng trai nghèo đi đến củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. - 6 em đọc. - 3 - 5 em kể. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Cả nhà ta chỉ trông và lưỡi rìu mày. Nay mất rìu thì sống thế nào đây. + Nghèo, ở trần, quấn khăn mở rìu. + Lưỡi rìu, bóng loáng. - 3 học sinh kể đoạn 1 - Nhận xét lời kể của bạn. - Cả lớp quan sát. - Nhóm 3 em. - 2 nhóm thực hiện. Giáo viên nhận xét ghi ý chính lên bảng lớp Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng, bạc sắt 1 Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây Chàng ở trần đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi Lưỡi rìu sắt bóng loáng 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa với rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn Cụ già rau tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ 3 Cụ già vớt dưới sống lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua tay Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”. Chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con” Chàng trai vẻ mặt thật thà Lưỡi rìu vàng sáng loá 4 Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ hai. Chàng trai vẫn xua tay Cụ hỏi: “lưỡi rìu này là của con chứ?”. Chàng trai “lưỡi rìu này cũng không phải của con” Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh 5 Cụ già vớt lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu Chàng trai giơ hai tay lên trời Cụ hỏi: “lưỡi rìu này có phải của con không?” Chàng trai mừng rỡ: “Đây mới đúng là lưỡi rìu của con” Chàng trai vẻ mặt hớn hở Lưỡi rìu sắt 6 Cụ già tặng chàng trai cả ba lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi rìu”. Chàng trai mừng rỡ nói: Cháu cảm ơn cụ” Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng - Tổ chức cho học sinh thi kể từng đoạn - Giáo viên nhận xét sau mỗi lượt học sinh kể. - Tổ chức cho học sinh thi kể toàn truyện - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Mỗi nhóm cử 1 học sinh thi kể. - 2 - 3 học sinh kể. 3. Củng cố dặn dò -1HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học: + Quan sát tranh,đọc gợi ý trong tranh. + Phát triển ý dưới mỗi tranh thành đoạn chuyện. + Liên kết các đoạn thành câu chuyện. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS xây dựng tốt đoạn văn. --------------------------------------------- Sinh hoạt (Tiết 6) Nhận xét tuần học I – Mục tiêu: I.Mục tiêu : Giúp hs : -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường. II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần. -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs III.Hoạt động dạy-học : . Nội dung: a, Lớp trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trưởng báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Lớp thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. - Can bộ lớp có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành lớp. - Tham gia Tập thẻ dục hoạt động múa hát tập thể sân trường. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đôi bạn cùng tiến.Tiêu biểu : Thoa- Tiến ; Tạ Thị Thu Hiền – Uyên. * Tồn tại: - Một số học sinh chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu như : Bùi Quang Vinh, Phạm Văn Tài, Bùi Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Phuc, Nguyễn Văn Sơn, Mai Ngọc Hoan. - Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả, còn có hiện tượng chơi tú lơ khơ trong giờ truy bài : Hùng, Long. - Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm: Hiếu, Nụ, Nội, Tiến... b, Phương hướng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. - Tích cực học tập, nâng cao chất lượng toàn diện, ôn lại kiến thức cũ, rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp. -Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp. - Thường xuyên kiểm tra bài vở học sinh yếu kém. - Củng cố nề nếp sinh hoạt giữa giờ. Kiểm tra dụng cụ và sách vở. - Tích cự tham gia các hoạt động vệ sinh môi trường của trưòng. - Tiếp tục thu, nộp các khoản quỹ đầu năm. c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinhtrong học tập và rèn luyện đạo đức. ----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: