Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức và kĩ năng :

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu truyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

2. Thái độ : HS biết sống có trách nhiệm, nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.

*Giáo dục KNS : Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC Tiết 11
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu truyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
2. Thái độ : HS biết sống có trách nhiệm, nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
*Giáo dục KNS : Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cá và trả lời các câu hỏi.
? Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào?
? Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
 * Luyện đọc :
- Cho 1 HS đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn.
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
KNS : Xác định giá trị.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào ?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào ?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
- Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
-Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà ?
-Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ?
- KL rút nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
KNS : Giao tiếp
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
KNS : Thể hiện sự cảm thông.
- Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ tên cho câu truyện là gì?
- Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc thần và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
- HS thi đọc.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN Tiết 26
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
2. Thái độ : GD HS thêm yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các biểu đồ trong bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?
 - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?
 - Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?
 - Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
- Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?
Bài 2
 - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? 
 - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4 .Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- HS dùng bút chì làm vào SGK.
- HS nhận xét sửa sai.
- HS làm bài vào VBT.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
- HS đọc.
Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ Tiết 6
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.
- Làm đúng BT2 (CT chung), BT3b.
Thái độ : GD HS rèn chữ viết và cách cầm bút, đặt vở cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung truyện:
- Gọi HS đọc truyện.
- Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
- Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
 * Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại.
 * Nghe-viết;
 * Thu chấm, nhận xét bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở bài tập.
- Chấm một số bài chữa của HS.
- Nhận xét.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc.
- từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào?
- Phát giấy và bút dạ cho HS.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và viết các từ.
+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, nên non
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
- HS viết bài
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS ghi lỗi 
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x
- Hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm làm phiếu, dán bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ).
Nhận biết được DT chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. (BT1, mục III) ; Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. (BT2).
2. Thái độ : HS yêu thích môn học, thích sử dụng tiếng Việt.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ.
Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ là gì? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết về con vật và tìn các danh từ có trong đoạn văn đó.
- Yêu cầu HS tìm các danh từ trong đọan thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn,
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp bánh giầy mấy đôi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đôc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ đúng.
- Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và TLCH.
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL.
 c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
 d. Luyện tập:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.
- Kết luận để có phiếu đúng.
- Tại sao em xếp từ dãy vài danh từ chung?
- Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
- Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sa ... ..............................................................................................................
TOÁN Tiết 30
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 
 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng.
 - Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 - GV nhận xét.
- Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
 c. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 (dòng 1)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém.
 Bài 3
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK).
- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm bài.
- HS lên bảng làm
Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN 
I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS có khả năng:
Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. (HS giỏi Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.)
Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một chiếc micro để chơi trò chơi phóng viên (nếu có)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
 Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. (Xem SGV).
 GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
 Cách chơi :GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.
 + Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
 + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
 + Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.
 + Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
 + Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau:
 + Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.
 + Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
 + Sở thích của bạn hiện nay là gì?
 + Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
 - GV kết luận:
 Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 3:
 - GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
 - GV kết luận chung:
 + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 + Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện...
 + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường.
 - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.
 - Về chuẩn bị bài tiết sau.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời.
- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của “phóng viên”
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS cả lớp thực hiện.
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG 	 
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
	+ Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh có kích thước 20 x 30 cm .
	+ Len , chỉ khâu .
	+ Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS thực hành được việc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
HHTTC: Hoạt động lớp .
- Nhắc lại quy trình .
- Thực hành .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Nhận xét và nêu các bước thực hiện 
+ Vạch dấu đường khâu .
+ Khâu lược .
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành .
- Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng .
MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm của mình và các bạn .
HTTC: Hoạt động lớp , cá nhân .
- Trưng bày sản phẩm .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải .
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối phẳng .
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau .
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành .
Bài 6: Vẽ theo mẫu.
Vẽ quả dạng hìnhcầu 
I/ Mục tiêu:
 - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả hình cầu. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. 
- HS thêm yêu thích thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số loại quả dạng hình cầu.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Mét sè qu¶ d¹ng h×nh cÇu.
GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
Bót ch×, tÈy, mµu vÏ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Đây là nh÷ng quả gì?
+ §ặc điểm, màu sắc của từng loại quả như thế nào?
+ So sánh hình dáng của từng loại quả?
+ Ngoài những quả ở trên em còn biết loại quả nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Quả loại hình cầu có rất nhiều loại đa dạng và phong phú. Trong đó mỗi loại đều có hình dáng và màu sắc khác nhau và mỗi loại có một vẻ đẹp rất riêng muốn vẽ được những quả đó đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm của từng loại quả định vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung.
+ Kẻ trục ®èi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có trồng cây ăn quả không? 
+ Em đã làm gì để chăm sóc cây đó?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh quê hương.
+Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ T¸o, cam, b­ëi, gÊc
+ Qu¶ cã gai, qu¶ nh½n vµ mµu s¾c còng kh¸c nhau.
+ Qu¶ to, nhá.
+ Qu¶ æi, mÝt, na, hång
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
 -Đại diện trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS nêu.
- HS trả lời.
+ Kh«ng bÎ cµnh bøt l¸, t­íi vµ ch¨m sãc c©y
- HS lắng nghe cô dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T6 Tich hop KNS(1).doc