HĐ1. -Khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo”,
trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- Giới thiệu bài
HĐ2:Đọc đúng
- Yêu cầu HS đọc chia đoạn (2 đoạn)
- §ọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ: “Dằn vặt”
- Luyện đọc theo nhóm
- §ọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi
+ An – đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An- đrây – ca mang thuốc về nhà?
+ An – đrây – ca đã tự dằn vặt mình như thế nào?
- Cho HS đọc lại toàn bài, trả lời câu hỏi
+ Câu chuyện cho ta thấy An – đrây – ca là người như thế nào?
- Cho HS nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm đoạn 2, nhắc nhở HS ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 – nhận xét.
HĐ5: Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung của bài.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ (Tập trung toàn trường) __________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên biệt dạy) ___________________________________________ Tiết 3: Tập đọc: Bài 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phận biệt lời nhận vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung truyện: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi sgk) *GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Thể hiện sự cảm thông. -Xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: - GV Tranh minh hoạ SGK ; Bảng phụ (Nội dung bài ) - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo”, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Giới thiệu bài HĐ2:Đọc đúng - Yêu cầu HS đọc chia đoạn (2 đoạn) - §ọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ: “Dằn vặt” - Luyện đọc theo nhóm - §ọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi + An – đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra khi An- đrây – ca mang thuốc về nhà? + An – đrây – ca đã tự dằn vặt mình như thế nào? - Cho HS đọc lại toàn bài, trả lời câu hỏi + Câu chuyện cho ta thấy An – đrây – ca là người như thế nào? - Cho HS nêu nội dung - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng HĐ4: Luyện đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm đoạn 2, nhắc nhở HS ngắt nghỉ, nhấn giọng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 – nhận xét. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - Gọi 2 HS nêu lại nội dung của bài. 2 HS đọc - 1 HS đọc, chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “mang về nhà” Đoạn 2: Phần còn lại - 2 HS đọc (đọc 2 lît) - Đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc toàn bài - Nhận xét, lắng nghe -Lắng nghe, lớp đọc thầm - Lớp đọc thầm - Trả lời -Nhập cuộc với các bạn chơi bãng. - Lớp đọc thầm, trả lời -Mẹ khóc nấc lên: Ông đã qua đời. -Tại mình mải chơi không mua thuốc về cho ông kịp thời nên ông đã qua đời. -Rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với bản thân. - HS nêu - 2 HS đọc nội dung Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy nỗi dằn vặt của An – đrây – ca, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân - Lắng nghe - 2 HS đọc, nhận xét Tiết 4: Toán: Bài 26: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. *BTCL: Bài 1,2. HSK-G: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn biểu đồ bài tập 3 - HS: Sgk + thước kẻ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2b (SGK trang 32) - Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2:Luyện tập về biểu đồ Bài 1(33): Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ hoặc S vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và quan sát biểu đồ - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trong biểu đồ - Cho HS làm bài, gọi 1 số HS chữa bài - Kết luận bài làm đúng: Bài 2(33): Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Hướng dẫn tổ chức cho HS làm bài - Chấm chữa bài Bài 3(33): Vẽ tiếp biểu đồ - Cho HS nêu yêu cầu và quan sát biểu đồ - Hướng dẫn HS vẽ tiếp biểu đồ - Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ hình cột về số cá đánh được ở tháng 2 và tháng 3 - Kiểm tra, nhận xét HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - GV nhận xét thái độ học tập của Hs và tuyên dương một số em. - 1HS làm - Nêu và quan sát SGK - Làm bài vào sgk - 4 HS nêu miệng kết quả 1. S 3. Đ 2. Đ 4. Đ - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát ở SGK - Lắng nghe, làm bài vào vở a) Tháng 7 có 18 ngày mưa b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 - 3 = 12 ( ngày ) c) Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) Đáp số : a, 18 ngày; b, 12 ngày. c, 12 ngày. - 1 HS nêu yêu cầu ở SGK - Theo dõi - Vẽ vào SGK . 1 HS lên bảng vẽ. - Tháng 2: 2 tấn - Tháng 3: 6 tấn Tiết 5: Chính tả: (Nghe – viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu: - Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; không mắc quá 5 lỗi. Trình bày đúng lời đối thoại của nhâ vật trong bài. -Làm đúng BT2, Bài 3a/b. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn yêu cầu bài tập - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ: lặng lẽ, nặng nề. - Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết - Đọc 1 lượt bài chính tả - Cho HS đọc lại truyện - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Ban – dắc là nhà văn nổi tiếng thế giới, không bao giờ ông biết nói dối. - Đọc cho HS viết những từ dễ sai - Hướng dẫn HS cách trình bày *GV ®ọc chính tả - Đọc lại để HS soát lỗi - Chấm chữa bài: chấm 5 bài, nhận xét HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2: Phát hiện, sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi lỗi và tự sửa. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét, kết luận Lỗi nhầm lẫn s/x; dấu hỏi, dấu ngã Bài tập 3: Tìm các từ láy - Cho HS nêu yêu cầu bài tập a) Có tiếng chứa âm s/x - Lấy ví dụ làm mẫu - Hướng dẫn HS làm bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài - Kiểm tra, nhận xét HĐ4. Củng cố,dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học, ghi nhớ hiện tượng chính tả. - Dặn học sinh về tìm thêm từ ở bài tập 3a. -2 HS viết - Theo dõi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Viết vào bảng con - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Tự soát lỗi, đổi vở cho bạn để soát lỗi - Làm vào vở bài tập - Đọc bài, tự sửa lỗi - 2 HS chữa bài trên bảng lớp - Lắng nghe Viết sai xắp lên xe Tưỡng tượng Viết đúng Sắp lên xe Tưởng tượng - 1 HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả Đáp án: * Sàn sạt, san sát, sáng suốt * xa xa, xinh xinh, xanh xao Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt dạy) ____________________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) -Nhận biết được DT chung DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ tự nhiên, bảng lớp chép sẵn nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Danh từ là gì? - Lấy 3 ví dụ về danh từ chỉ người, vật, hiện tượng. - Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Phần nhận xét: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 1 - Yêu cầu HS thảo luận về các ý của nhận xét 1 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chỉ vị trí sông Cửu Long trên bản đồ * Bài 2: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Gọi HS trả lời - Nêu: Những tên chung của 1 loại sự vật gọi là danh từ chung. Những tên chỉ 1 loại sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. * Bài 3: Cách viết các từ trên có gì hác nhau? - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Chốt lại phần nhận xét * Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập: Bài tập 1: Tìm các danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu rồi đọc đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Viết họ và tên của 3 bạn nam; 3 bạn nữ trong lớp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại cách viết đúng. - Đặt câu hỏi: Họ tên các bạn là danh từ chung hay riêng? Cách viết như thế nào? HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - Gọi 2 Hs đọc lại ghi nhớ - Dặn học sinh về nhà học bài. Xem lại các bài tập đã làm ở trên lớp. -2 HS thực hiện - 1 HS nêu yêu cầu luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe a) (từ) sông b) (sông) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - So sánh rồi trả lời miệng - Trả lời So sánh a với b - Sông: tên chung chỉ dòng nước chảy lớn - Cửu Long: Tên riêng một dòng sông So sánh c với d - Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - Lê Lợi: Tên riêng một vị vua. - HS nêu - Trả lời - Lắng nghe + sông: không viết hoa + Cửu Long: Tên riêng một dòng sông cụ thể viết hoa + vua: không viết hoa + Lê Lợi: tên riêng của một vị vua viết hoa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào VBT, nối tiếp nhau trình bày - Lắng nghe + Danh từ chung: núi, dòng sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Trác, Bác Hồ. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - 1 sè HS trả lời Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. *BTCL: Bài 1,2a,c; bài 3a,b,c; Bài 4.HSK-G: Bài 2b,d, Bài 3d, Bài 4c, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm ( bài 2) - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Làm bài 2 – ý b (trang 34) - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Luyện tập về số liền trước, liền sau, giá trị số Bài 1(35) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài -Nhậ xét -Hai số liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Viết số lên bảng, gọi HS đọc số, nêu giá trị của chữ số 2 ở mỗi số - GV nhận xét HĐ3: Luyện tập về so sánh số Bài 2(35) Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài vào SGK -Gv phát phiếu nhóm - Tổ chức cho HS chữa bài - Củng cố bài tập HĐ3: Luyện tập về biểu đồ cột Bài 3(35): Dựa vào biểu đồ viết vào chỗ chấm - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát biểu đồ tìm hiểu yêu cầu rồi tự làm bài. - Gäi HS chữa bài - Chốt lại ý đúng HĐ4: Lu ... 2: Phát biểu ý kiến mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách thực hiện + Để thực hiện được bài tập 2 các em cần quan sát kĩ tranh, hình dung ra nhân vật trong tranh đang làm gì? nói gì? - Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 - Cho HS trả lời câu hỏi + Nhân vật làm gì? nói gì? + Nêu ngoại hình nhân vật? - Nhận xét chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS tập xây dựng đoạn văn, nhận xét - Chốt ý đúng - Hướng dẫn HS thực hành phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện - Kết luận: như phần trả lời đã ghi ở bảng lớp - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện + Kể từng đoạn + Kể toàn câu chuyện - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về viết lại câu chuyện đã kể. - Hát - 2 HS kể chuyện - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu, lớp theo dõi - 6 HS nối tiếp đọc ở SGK (2 nhân vật) (Ông tiên thử thách chàng tiều phu về tính thật thà) - Kể theo nhóm 2 - 2, 3 học sinh kể lại cốt truyện - Đọc SGK - Theo dõi - Quan sát tranh 1 - 1 HS đọc lời dẫn cả lớp đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - 2 HS xây dựng, lớp nhận xét - Lắng nghe - Nối tiếp nhau phát biểu ý về từng tranh - Theo dõi - Kể theo nhóm 2, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn - 2 HS kể - 2 HS kể Tiết 3: Toán: PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. *BTCL: Bài 1,2(dòng 1), Bài 3. HSK-G:Bài 4 II. Đồ dùng dạy học: -HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: a) 57696 + 814 b) 793575 + 6425 - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Củng cố về cách thực hiện phép trừ a) 865279 – 450237 = ? - Nêu phép trừ - Cho HS thực hiện phép trừ - Nêu lại cách thực hiện - Nhận xét, chốt kết quả đúng: - 865279 450237 415042 865279 – 450237 = 415042 HĐ3:Thực hiện phép trừ các số có sáu chữ số b) 647253 – 285749 = ? - Tiến hành tương tự ý a - Cho HS tự thực hiện - 647253 285749 361504 647253 – 285749 = 361504 - Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện phép trừ - Tóm tắt + Đặt tính + Tính (theo thứ tự từ phải sang trái) HĐ4: Thực hành: Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng Bài tập 2: - Tiến hành như bài tập 1 -Nhận xét Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài toán Tóm tắt: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài Bài 4: (HSK-G) - HS tìm hiểu yêu cầu bài toán, rồi giải -Chũa bài HĐ4:Củng cố,dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Hát - 2HS - Cả lớp theo dõi - Quan sát - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con - Theo dõi - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu - 2 HS nêu, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con a) - 987864 b) - 628450 783251 35813 204613 592637 - 969696 - 839084 656565 246937 313131 592147 -HS làm nhóm 4 a) - 65102 b) - 941302 13859 298764 51243 642538 -Báo cáo kêt quả thảo luận - 1 HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu - Quan sát - Làm bài vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km -HS giải vở Bài giải Năm ngoái trồng được số cây là: 214 800 - 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 134 200 + 214 800 =349 000(cây) Đáp số: 349 000 cây Tiết 5: Địa lý: TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. +Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô. -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. *HSK-G: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây nguyên. *THMT: Tích hợp bộ phận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ ? - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2:Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - Giới thiệu Tây Nguyên trên bản đồ(Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên tầng cao, tầng thấp khác nhau) - Cho HS quan sát lược đồ để chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ. - Gọi HS đọc tên các cao nguyên đó - Cho 1 HS chỉ trên lược đồ - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam vị trí và đọc tên các cao nguyên - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Giới thiệu về một số đặc điểm chính của 4 cao nguyên vừa nêu. HĐ3: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Cho HS đọc mục 2 SGK Thảo luận nhóm 2 + Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa gồm những tháng nào? Mùa kh« gồm những tháng nào? - Khí hậu có mấy mùa? là những mùa nào? * Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - gọi Hs đọc lại ghi nhớ( 2 Hs ) - Dặn học sinh về nhà học bài. - 2 HS nêu - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Quan sát H1 SGK trang 82, nêu vị trí các cao nguyên - Đọc theo hướng từ Bắc xuống Nam - Thực hiện Cao nguyên Độ cao Đắc Lắc Kon Tum Di Linh Lâm Viên 400 m 500 m 1000 m 1500m - 2 HS đọc trong SGK thảo luận - Mùa mưa vào tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10. Mùa khô vào tháng 1; 2; 3; 4; 11; 12) - Hai mùa là mùa mưa và mùa khô - HS đọc ghi nhớ trong sgk. SINH HOẠT LỚP An toµn giao th«ng Bµi 1 : BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®êng bé I. Môc tiªu - Häc sinh biÕt thªm 12 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng phæ biÕn, häc sinh hiÓu ý nghÜa, t¸c dông, tÇm quan träng cña c¸c biÓn b¸o hiÖu giao th«ng. - HS nhËn biÕt ®îc ND cña c¸c biÓn b¸o hiÖu ë khu vùc gÇn trêng häc, nhµ... - Khi ®i ®êng cã ý thøc chó ý ®Õn biÓn b¸o. - Tu©n theo luËt vµ ®i ®óng phÇn ®êng quy ®Þnh cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng. II. ChuÈn bÞ : Gi¸o viªn : - ChuÈn bÞ 23 biÓn b¸o hiÖu, 12 biÓn b¸o míi, 11 biÓn b¸o cò ®· ®îc g¾n lªn b¶ng. - 28 tÊm b×a cã viÕt tªn biÓn b¸o, 5 tªn biÓn b¸o kh¸c. - Kh«ng cã trong sè biÓn ®· häc, còng cã thÓ g¾n lªn b¶ng. Häc sinh : - Quan s¸t trªn ®êng ®i, vÏ 2, 3 biÓn b¸o c¸c em thêng gÆp vµ lªn tr×nh bµy tríc líp. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh : Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng cña GV H§1: ¤n tËp vµ giíi thiÖu bµi míi a, Môc tiªu : - Häc sinh hiÓu néi dung c¸c biÓn b¸o th«ng thêng, th«ng dông mµ c¸c em nh×n thÊy - Nhí l¹i ý nghÜa cña 11 biÓn b¸o ®· häc. - Cã ý thøc thùc hiÖn theo q/ ®Þnh cña biÓn b¸o b, C¸ch tiÕn hµnh : - GV nªu : ®Ó ®iÒu khiÓn ngêi vµ ph¬ng tiÖn giao th«ng ®i trªn ®êng phè ngêi ta ®· ®Æt nh÷ng cét biÓn b¸o giao th«ng. - GV gäi 2, 3 HS lªn b¶ng d¸n c¸c b¶n vÏ vÒ biÓn b¸o hiÖu mµ em ®· nh×n thÊy cho líp xem, nãi tªn biÓn b¸o ®ã em ®· nh×n thÊy nã ë ®©u ? - C¶ líp ®· nh×n thÊy c¸c biÓn b¸o mµ 3 b¹n ®· d¸n trªn b¶ng kh«ng ? - GV nh¾c l¹i ý nghÜa cña mét sè biÓn b¸o mµ c¸c em thêng gÆp... ( VD : biÓn cÊm ®i ngîc chiÒu, biÓn b¸o dõng l¹i, vv... ) + Trß ch¬i : - GV nªu tªn trß ch¬i : “ Ai nhanh, ai ®óng ”. - Gi¸o viªn phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, thêi gian ch¬i, chia nhãm. - Gi¸o viªn cho häc sinh ch¬i. - Líp nhËn xÐt, GV cñng cè l¹i c¸ch ch¬i ®óng. H§2: T×m hiÓu néi dung biÓn b¸o míi a, Môc tiªu: - HS biÕt thªm néi dung cña 12 biÓn b¸o hiÖu, cè nhËn thøc vµ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng c¸c lo¹i. b, C¸ch tiÕn hµnh - Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t c¸c biÓn b¸o míi : biÓn b¸o sè 110a, 122. - Em nhËn xÐt h/d¹ng, m/s¾c, h×nh vÏ cña biÓn ? - BiÓn b¸o nµy thuéc nhãm biÓn b¸o nµo ? - GV chØ biÓn sè 110a, biÓn nµy cã ®Æc ®iÓm g× - Gäi häc sinh nhËn xÐt phÇn tr¶ lêi cña b¹n. - Gi¸o viªn chØ biÓn sè 122 còng hái nh trªn. - Gi¸o viªn ®a ra 3 biÓn : 208, 209, 233 vµ hái häc sinh vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c,... - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ ®a ý kiÕn ®óng. - C¸c biÓn b¸o nµy thuéc nhãm biÓn b¸o nµo ? - Nªu ND b¸o hiÖu sù nguy hiÓm cña tõng biÓn - Gi¸o viªn gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt. - GV ®a biÓn b¸o hiÖu 301 ( a, b, d, e ) thuéc nhãm biÓn b¸o hiÖu nµo ? Cã néi dung g× ? - GV gäi 1 sè em nh¾c l¹i biÓn b¸o trªn H§3: Trß ch¬i biÓn b¸o a, Môc tiªu : HS nhí ®îc ND cña 23 biÓn b¸o hiÖu ( 12 biÓn b¸o míi vµ 11 biÓn b¸o ®· häc ) b, C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia líp thµnh 5 nhãm vµ treo 23 biÓn b¸o - GV chØ bÊt kú biÓn b¸o nµo th× yªu cÇu häc sinh nãi tªn biÓn, ý nghÜa vµ t¸c dông cña nã. - Nhãm nµo g¾n tªn, tr¶ lêi ®óng ®îc khen. H§3:Cñng cè - HÖ thèng l¹i néi dung c¸c ý chÝnh cña bµi häc. - Häc sinh lªn thùc hiÖn - Häc sinh tr¶ lêi. - Häc sinh l¾ng nghe. - Em nh¾c l¹i tªn trß ch¬i. - Häc sinh l¾ng nghe. - Häc sinh thùc hiÖn. - Häc sinh quan s¸t. - Häc sinh nhËn xÐt. - Gi¸o viªn kÕt luËn : biÓn sè 110a thuéc h×nh trßn, mµu nÒn tr¾ng, viÒn mµu ®á, h×nh vÏ mµu ®en. - §©y lµ c¸c biÓn b¸o cÊm, ý nghÜa hiÓn thÞ nh÷ng ®iÒu cÊm ngêi ®i ®êng ph¶i chÊp hµnh theo ®iÒu cÊm mµ biÓn b¸o ®· b¸o. - Häc sinh tr¶ lêi. - §©y lµ nhãm biÓn b¸o nguy hiÓm. - Häc sinh tr¶ lêi. - Häc sinh nªu. - BiÓn b¸o sè 301 ( a, b, d, e ) cã ý nghÜa : híng ®i ph¶i theo. - BiÓn b¸o 303 : giao nhau ch¹y theo vßng xuyÕn. - BiÓn b¸o 304 : ®êng dµnh cho xe th« s¬ - BiÓn b¸o 305 : ®êng dµnh cho ngêi ®i bé. - HS quan s¸t 1 phót ®Ó nhí biÓn b¸o, tªn lµ g× ? - Sau 1 phót mçi nhãm 1 em lªn g¾n tªn biÓn, g¾n xong vÒ chç, em thø 2 lªn g¾n tiÕp tªn cña biÓn kh¸c, lÇn lît cho ®Õn hÕt. NHẬN XÉT TRONG TUẦN 6 1/ Nhận xét chung: Ưu điểm:- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - 1 số em còn viết và đọc yếu: - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ: - chua chuẩn bị bài trước khi đến lớp 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh yếu. -Vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ trên ngày. - Đi học đều 2 buổi trên ngày. -Chăm xóc bồn hoa, chậu cảnh, luống rau của lớp.
Tài liệu đính kèm: