I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* HS khá, giỏi biết:
Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* GD KNS: - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ trang phục để đóng vai tiểu phẩm.
- 1 cái míc không dây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 6: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến(tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * HS khá, giỏi biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * GD KNS: - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. ii. đồ dùng dạy học: - Đồ trang phục để đóng vai tiểu phẩm. - 1 cái míc không dây. iii. hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ(3’): + Tại sao cần phải biết bày tỏ ý kiến ? Liên hệ bản thân . B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài(1’) HĐ1: Trình bày tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”(15’) : - Y/C những HS đã chuẩn bị tiểu phẩm lên diễn. - GV theo dõi nhận xét bổ sung . - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính . + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? + Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? HĐ2: Trò chơi “phóng viên”(15’). (bài tập 3) - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . - GV nêu cách chơi. *Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? - GV kết luận : Mỗi người đều có quyền tham gia ý kiến của mình . C. Củng cố, dặn dò(2’): - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Về sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về biết bày tỏ ý kiến của mình và thực hiện theo nội dung bài học . HĐ của trò HS nêu và liên hệ thực tế bản thân; lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, mở SGK - Những HS đã chuẩn bị lên giới thiệu về tiểu phẩm đã chuẩn bị, lớp theo dõi. - Các nhóm đã chuẩn bị lên diễn lại tiểu phẩm đã chuẩn bị. Lớp theo dõi nhận xét . - HS theo dõi . - HS thảo luận theo nhóm các nội dung GV đã ra. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS liên hệ trả lời + vừa đi học, vừa phụ giúp mẹ việc nhà - HS liên hệ bản thân, trình bày. - HS đọc nội dung bài tập . - HS tìm hiểu luật chơi. - HS chia thành các nhóm lần lượt cử các bạn làm phóng viên phỏng vấn các bạn còn lại . - Vài HS nêu lại . HS khá, giỏi:+ Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - HS theo dõi . - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. + BT cần hoàn thành: BT1,2 + HS khá, giỏi: BT1,2,3 II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(4’): Đọc biểu đồ bài 2 tiết trước SGK. B. Bài mới: HĐ1: Củng cố khả năng đọc biểu đồ(20’). Bài1: Biểu đồ tranh vẽ + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? Bài2: Biểu đồ hình cột + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? HĐ2: Vẽ biểu đồ hình cột Dành cho HS khá, giỏi(10’): Bài 3 SGK. + Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? C. Củng cố, dặn dò(4’): - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS đọc - 2 HS đọc đề bài. + Số vải hoa và vải trắngđã bán được trong tháng. - HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài vào vở. - HS chữa bài trước lớp 5 em năm ý. KQ: ý1: S ý2: Đ ý3: S ý4: Đ ý5: S - HS quan sát biểu đồ + Số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 + Tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở - HS chữa bài - 3 HS nêu miệng 3 câu. a) Tháng 7 có 18 ngày mưa b)Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là: 15 - 3 = 12 (ngày) c) Trung bình số ngày mưa của mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - HS tìm hiểu YC của bài toán SGK + Tháng 2,3 - HS làm bằng bút chì vào SGK; 1 HS lên bảng điền vào biểu đồ theo số liệu đã cho. - HS lắng nghe - Về nhà học bài ở nhà. tập đọc: nỗi dằn vặt của an - đrây - ca I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân việt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặn của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ii. hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ(4’): - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm HĐ của trò 2 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo; nhận xét về tính cách của 2 nhân vật Gà Trống và Cáo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc(10’) - Đọc cả bài - HDHS chia đoạn: - 1 HS khá đọc bài. - HS chia đoạn - Gọi 2 HS tiếp nhau đọc từng đoạn kết đọc hợp chú giải - GV kết hợp sửa lỗi cho HS - Gọi HS đọc cả bài - HS đọc nối tiếp 2 đoạn( 3lượt) - 1 HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc HĐ2: HDHS tìm hiểu bài(12’): - HS lắng nghe Đoạn 1: “An - đrây - ca ... về nhà” + Khi câu chuyện xảy ra An - đrây - ca mấy tuổi, toàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + An - đrây - ca: 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em như thế nào? + Nhanh nhẹn đi ngay. + An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? + An- đrây - ca gặp mấy cậu bạn ... mang về nhà. + Đoạn 1 kể với em chuyện gì? + An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn. Đoạn2: Đoạn còn lại. - HS đọc thầm. + Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca về nhà? + An - đrây - ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời. + An - đrây - ca tự dằn vặt mình như thế nào? + An - đrây - ca khóc oà khi biết ông đã qua đời Bạn cho rằng vì mình mải chơi mua thuốc về chậm mà ông chết. + An - đrây - ca kể hết mọi chuyện cho mẹ. + Nêu ý chính của đoạn 2? - GV bổ sung, ghi bảng + Ngồi khóc ở gốc cây táo do ông trồng - HS nêu - 2 HS đọc lại 2 ý chính của bài. + Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca là một cậu bé như thế nào? + Rất yêu thương ông, cậu không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi đá bóng. + Có ý thức trách nhiệm, trung thực. - Gọi HS nêu ND bài - GV bổ sung, ghi bảng - HS nêu - 3,4 HS nhắc lại HĐ 3: Đọc diễn cảm(10’) Hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc cảm đoạn:“Bước vào phòng ... ra khỏi phòng” - Hướng dẫn đọc phân vai. - 4 HS đọc: Người dẫn chuyện, mẹ, Ông, An - đrây - ca. - Thi đọc toàn truyện. - GV nhận xét, ghi điểm C. Củng cố, dặn dò(3’): + Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên gì? + Gặp An - đrây - ca em sẽ nói với bạn điều gì? + Em học tập được đức tính gì ở An- đrây - ca? Việc làm nào của An- đrây - ca em không nên học tập? - Nhắc HS học bài ở nhà. - HS thi đọc, lớp đọc thầm , nhận xét - HS nêu: + Chú bé An- đrây- ca. + Tự trách mình + Chú bé trung thực... - HS tự nêu. - HS liên hệ và nêu. - HS học bài ở nhà. Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: vẽ quả dạng hình cầu i. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận dược vẻ đẹp của một số loại quả hình cầu. - Biết cách vẽ và vẽ được 1 vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích ii. Chuẩn bị: GV: - Bìa vẽ HS lớp trước Tranh ảnh về quả dạng hình cầu Quả dạng cầu HS: - Vở thực hành, màu, bút vẽ iii. Các HĐ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng(2’): B. Bài mới(30’): HĐ1: Quan sát, nhận xét - Bày mẫu. + Đây là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả ntn? + So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả. + Tìm thêm các dạng quả có dạng hình cầu mà em biết, mô tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng? GV tiểu kết. HĐ2: Cách vẽ quả. - Dùng hình gợi ý cách vẽ để HD - Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục HĐ3: Thực hành. HĐ4: Nhận xét đánh giá. GV cùng HS chọn 1 số bài có ưu nhược điểm rõ ràng để nhận xét. C. Củng cố, dặn dò(3’): - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị cho bài học sau HĐ của trò Cam, cà chua, táo tàu, ổi - HS nêu - HS so sánh về hình dáng và màu sắc giữa các loại quả với nhau - HS nêu: Bí đỏ, cà tím, chanh . .. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện như các bước đã hướng dẫn - HS nhận xét bài làm của bạn - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều: Tiếng việt+: Luyện tiếng việt I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu. - Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(3’): - Gọi HS nêu: Danh từ là gì? - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: HD HS làm bài tập(20’): Bài1: Gạch dưới các danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ in đậm ở từng đoạn văn sau: a. Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người. Chính vì thấy nước mất, nhà tan mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để về giúp đồng bào. b. Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Bài 2: Đặt câu với các từ sau: a. kinh nghiệm b. quyền Bài 3: Cho nội dung của hai đoạn văn kể chuyện như sau: Đoạn 1: Chôm hết lòng chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm. Đoạn 2: Những suy nghĩ của Chôm khi đến ngày hẹn mà thóc vẫn không nảy mầm. Đặt mình vào vai Chôm, em hãy tưởng tượng và kể lại một trong hai đoạn truyện Những hạt thóc giống có nội dung trên HĐ2: Chấm chữa bài(12’) - GV chấm 1 số bài, nhận xét, chữa bài C. Củng cố, dặn dò(2’): - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Về học bài, chuẩn bị bài sau HĐ của trò - HS nêu; lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi - HS nêu Y/C đề bài . - HS làm bài độc lập rồi chữa bài . a. Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người. Chính vì thấy nước mất, nhà tan mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để về giúp đồng bào. b. Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. - HS nêu Y/C đề bài . - HS làm bài độc lập rồi chữa bài VD: a. Cô giáo tôi d ... + 65): 5 = 45 c) (2001+2002+2003+2004+2005):5 = 2003 - 2 HS lên bảng làm a) 30 phút – 15 phút = 15 phút 12 giây + 45 giây = 57 giây 3 giờ 2 = 6 giờ 69 giờ : 3 = 23 giờ b) 4152g – 876g = 2376 g 115tạ + 256tạ = 371tạ (3kg + 7kg) 2 = 10kg 2 = 20kg (114tạ - 49tạ) : 5 = 65tạ : 5 = 13tạ 1 HS lên bảng giải: Vì chữ số hàng đơn vị bằng trung bình cộng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục nên tổng của chữ số hàng trăm và hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị. Vậy tổng của ba chữ số đó gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Chữ số hàng đơn vị là: 12 : 3 = 4 Tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục là: 12 – 4 = 8 Ta có : 8 = 8+ 0 = 7+1 = 6+2 = 5+3 = 4+4 Vì các số phải tìm lớn hơn 500 nên chữ số hàng trăm phải lớn hơn chữ số hàng chục. Do đó, các số phải tìm là: 804; 714; 624; 534. - 1 HS lên bảng giải a) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 2 = 12 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 12 ) 2 = 36 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 12 = 72 (cm2) b) Cạnh của hình vuông là: 36 : 4 = 9 (cm) Diện tích hình vuông đó là: 9 9 = 81 (cm2) Đáp số: a) 36cm; 72cm2 b) 81 cm2 - 1 HS lên bảng giải: Nếu tăng chiều rộng thêm 2 cm thì chiều rộng mới là: 6 + 2 = 8 (cm) Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 13 6 = 78 (cm2) Diện tích hình chữ nhật khi tăng chiều dài thêm 2 cm là: 13 8 = 104 (cm2) Diện tích tăng thêm là: 104 – 78 = 26 (cm2) Đáp số: 26cm2 - 1 HS lên bảng giải: Trung bình cộng của 5 số tự nhiên đó là: 45 : 5 = 9 Vì trung bình cộng của một số lẻ các số cách đều nhau chính là số ở chính giữa nên 9 chính là số chính giữa 5 số TN đã cho. Vậy, 5 số TN đó là: 7; 8; 9; 10; 11. - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập để củng cố về: - Cấu tạo số; viết số liền trước, số liền sau của một số, làm các phép tính với số tự nhiên - Chuyển đổi, so sánh số đo thời gian. - Giải toán có lời văn. II. Các HĐ DH: HĐ của thầy A. Bài cũ: B. Bài mới: - GV giao BT, ghi bảng - HDHS nắm Y/C bài tập - Cho HS làm bài - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 467218 + 246728 b) 150287 + 4995 c) 6792 + 24084 d) 50505 + 150909 Bài 2: Dưới đây ghi lại thời gian bốn người đến dự cuộc họp . Giờ họp đúng vào lúc 7 giờ 30 phút. Khoanh vào chữ đặt trước thời gian người đến chậm nhất: A. 7giờ 35phút B. 8giờ kém 20phút. C. 7giờ 30phút D. 8giờ kém 25phút Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 4 phút = giây; 2 ngày = .giờ 1 giờ 30 phút = .. phút; 6 phút 15giây = .. giây b)giờ = phút; thế kỉ =. năm ngày = giờ; phút = .giây Bài 4: Viết vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp: ; 1326475; . ; 56214307; .. ; ; 78654210. 301000500; ; Bài 5: Cho biết số 98327 = 90000 + + 300 + 20 + 7. Số thích hợp để viết vào ô trống là: A. 8327 B. 80 C. 8 D. 8000 Bài 6: Một cửa hàng ngày đầu bán được 210 tạ muối, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đầu 30 tạ muối. Ngày thứ ba bán được số muối bằng một phần hai số muối của hai ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu tạ muối? C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS đọc Y/C bài tập - HS làm bài - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2HS lên bảng làm a) b) c) d) - 1 HS lên bảng làm: Đáp án: B. 8giờ kém 20phút ( tức là 7giờ 40 phút). Người đó chậm 10phút - 2HS lên bảng làm: a) 4 phút = 240giây; 2 ngày = 48giờ 1 giờ 30 phút = 90 phút; 6 phút 15giây = 375 giây b)giờ = 15 phút; thế kỉ = 20 năm ngày = 4giờ; phút = 12giây - 1 HS lên bảng làm: 1326474; 1326475; 1326476 56214306; 56214307; 56214308 78654208; 78654209; 78654210. 301000500; 301000501; 301000502 - 1 HS lên bảng làm: Đáp án: D. 8000 - 1 HS lên bảng giải: Ngày thứ hai cửa hàng bán được số tạ muối là: 210 + 30 = 240 (tạ) Ngày thứ ba cửa hàng bán dược số muối là: (210 + 240): 2 = 225 (tạ) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được số tạ muối là: (210 + 240 + 225) : 3 = 225 (tạ) Đáp số: 225 tạ - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Ôn tập để củng cố cho HS về: - Giải một số bài toán về số tự nhiên - Giải toán có lời văn. II. Các HĐ DH: HĐ của thầy A. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài về nhà B. Bài mới: - GV giao BT, ghi bảng - HDHS nắm Y/C bài tập - Cho HS làm bài - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài Bài 1: Bảng sau ghi giá tiền một số loại hộp bút màu: Loại hộp Giá tiền 1 hộp Bút chì màu 8000 đồng Bút dạ màu 18000 đồng Bút sáp màu 12000 đồng a) Một người đã mua mỗi loại 2 hộp bút màu thì phải trả cô bán hàng bao nhiêu tiền? b) Nếu người đó đưa cô bán hàng 2 tờ 50000 đồng thì cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền? Bài 2: Trung bình cộng của ba số là 145, biết một trong ba số là 96, trong hai số còn lại số lớn hơn số bé 17 đơn vị. Tìm hai số chưa biết. Bài 3: Tìm số có 5 chữ số biết chữ số biết chữ số hàng chục nghìn gấp 2 lần chữ số hàng nghìn, chữ số hàng nghìn gấp 2 lần chữ số hàng trăm, chữ số hàng trăm gấp 2 lần chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị là số tự nhiên nhỏ nhất. Bài 4:Cho dãy số: 11, 18, 25, 32,,459. a) Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số? b) số thứ 42 của dãy số là số nào? Bài 5: a) Viết số thích hợp vào ô trống, biết rằng tổng của bốn số ở bốn ôliên tiếp luôn bằng 2005. 375 628 532 b) Tính tổng của mười số trên C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS lên bảng chữa; lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc Y/C bài tập - HS làm bài - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm: a) Số tiền người đó phải trả cho cô bán hàng tất cả là: 80002 +180000 2+12000 2 = 76000(đồng b) Cô bán hàng phải trả lại cho người đó số tiền là: 50000 2 – 76000 = 24000 (đồng) Đáp số: a) 76000 đồng b) 24000 đồng - 1 HS lên bảng làm: Tổng của ba số là: 145 3 = 435 Tổng của hai số còn lại là: 435 – 96 = 339 Hai lần số bé là: 339 – 17 = 322 Số bé là: 322 : 2 = 161 Số lớn là: 161 + 17 = 178 Đáp số: 161 và 178 - 1 HS lên bảng làm: Chữ số hàng đơn vị là: 0 Theo bài ra, ta có: Chữ số hàng chục: Chữ số hàng trăm: Chữ số hàng nghìn: Chữ số hàng chục nghìn: Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Chữ số hàng chục ứng với 1 phần thì chữ số hàng chục nghìn ứng với 8 phần như thế. Vì mỗi chữ số ứng với 1 hàng nên chữ số hàng chục nghìn là 8, chữ số hàng nghìn là: 8 : 2 = 4 Chữ số hàng trăm là: 4 : 2 = 2 Chữ số hàng chục là: 2 : 2 = 1 Vậy, số cần tìm là: 84210 - 1 HS lên bảng làm: a) Ta nhận thấy: 18 – 11 = 7 25 – 18 = 7 32 – 25 = 7 Vậy, hai số liên tiếp của dãy số hơn kém nhau 7 đơn vị. Số các số của dãy số là: (459 – 11) : 7 + 1 = 65 (số) b) Trong dãy số: Số thứ nhất là 11 Số thứ hai là 18 = 11 + 7 Số thứ ba là 25 = 11 + 7 2 Số thứ tư là 32 = 11 + 7 3 Vậy, số hạng thứ 42 của dãy là: 11 + 7 41 = 298 Đáp số: a) 65 số b) 298 - 1 HS lên bảng làm a) Ta có: 375 + 628 + 532 = 1535 Vì tổng của bốn ô liên tiếp bằng 2005 nên số ở ô thứ hai( từ trái sang phải) là: 2005 – 1535 = 470 Vậy các ô trống được điền như sau: 375 470 628 532 375 470 628 532 375 470 b) 375 + 470 + 628 + 532 + 375 + 470 + 628 + 532 + 375 + 470 = (375 + 470 + 628 + 532) + (375 + 470 + 628 + 532) +( 375 + 470 ) = 2005 + 2005 + 845 = 2005 2 + 845 = 4010 + 845 = 4855 - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 bài kiểm tra môn: Toán Thời gian: 40 phút Họ và tên học sinh:.............................................. Lớp:.............. Điểm Lời nhận xét của thầy cô Đề bài: Phần1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D( là đáp số, kết quả tính) . Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1. Một lớp có 13 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp đó là: A. 50 % C. 52 % B. 51 % D. 53 % 2. 35 % của số 87 là: A. 30 C. 45,30 B. 30,45 D. 3,045 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ. Trong 200 học sinh đó, số học sinh thích môn họa là: A. 50 học sinh C. 130 học sinh B. 40 học sinh D. 20 học sinh Nhạc Họa (25%) ( 20%) Tiếng Anh (55%) 4. Biết đường kính của hình tròn là 5 cm, đường cao của tam giác là 2,3 cm. Tính diện tích phần được tô màu A. 19,625 cm2 C. 25,375 cm2 B. 5,75 cm2 D. 13,875 5. Biết hình thang có đáy lớn là 15,9 cm, đáy bé là 10,6 cm. Tính diện tích phần được tô màu: A. 70,225cm2 C. 88,2026 cm3 B. 140,45 cm2 D. 26,1237 cm2 Phần2: 1. Viết tên của hình vào chỗ chấm: 2.Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn. Bài giải Bài Kiểm tra Môn : Toán đề lẻ Họ và tên học sinh SBD.. đề bài: Câu1: Số 7 trong số thập phân 16,207 a. Thuộc hàng.. b. Có giá trị Câu2: a. Viết phân số sau dưới dạng số thập phân 3 4 .. .. b. Tính thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 35 phút . . Câu3: Đặt tính rồi tính 75,8 + 249,19 48,16 x 3,4 95,2 : 4 ..Câu4: Một khối hình gồm 6 hình lập phương nhỏ. Tính diện tích của khối hình đó biết cạnh của hình lập phương nhỏ là 2 cm? .. Câu5: Một cửa hàng dự định bán 12 tấn gạo trong tháng này, nhưng cửa hàng đó bán được 15 tấn gạo trong tháng. Hỏi cửa hàng đó đã bán bán được bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch? .. Câu6: Một hình chữ nhật có chu vi là 154 m. Chiều dài hơn chiều rộng 9 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó? . Bài Kiểm tra Môn : Toán đề chẵn Họ và tên học sinh SBD.. đề bài: Câu1: Số 3 trong số thập phân 86,203 a. Thuộc hàng.. b. Có giá trị Câu2: a. Viết phân số sau dưới dạng số thập phân 5 8 .. .. b. Tính thời gian từ 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 35 phút . . Câu3: Đặt tính rồi tính 65,8 + 119,54 95,2 x 6,8 46,827 : 9 ..Câu4: Một khối hình gồm 8 hình lập phương nhỏ. Tính diện tích của khối hình đó biết cạnh của hình lập phương nhỏ là 3 cm? .. Câu5: Một cửa hàng dự định bán 20 tấn gạo trong tháng này, nhưng cửa hàng đó bán được 25 tấn gạo trong tháng. Hỏi cửa hàng đó đã bán bán được bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch? .. Câu6: Một hình chữ nhật có chu vi là 426 m. Chiều dài hơn chiều rộng 17 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó? .
Tài liệu đính kèm: