TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MỤC TIU
- Biết đọc với giọng chậm, tình cảm. Bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
-Thể hiện sự cảm thong.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ Gà Trống và Cáo
3. Dạy bi mới:
Thứ hai ngày 19tháng 09 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2) I -MỤC TIÊU : (Tương tự tiết 1) II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:1vài bức tranh hoặcđồvật dùng cho hoạt động khởi động. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Vượt khó trong học tập 3. Dạy bài mơi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình ban Hoa - Yêu cầu HS thảo luận. + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? -> Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ . Hoạt động 3: Trò chơi “Phóng viên” - Cách chơi: Chia HS thành từng nhóm. - Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm. - Câu hỏi: + Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát, một bài thơ mà bạn ưa thích? + Bạn hãy kể về một truyện mà bạn ưa thích ? + Người bạn yêu quý nhất là ai? + Sở thích của bạn là gì? + Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay? -> Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 4: HS trình bày các bài viết , tranh vẽ ( Bài tập 4 ,SGK ) => Kết luận : * Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . * Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng . Tuy nhiên không phải ý kiến nào cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình , của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em . * Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng y` kiến của người khác . - Xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - HS thảo luận - HS chú ý lắng nghe - HS chơi trò chơi - HS trả lời. - HS trình bày - HS kể - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò - Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia đình em . - Chuẩn bị bài mới: Tiết kiệm tiền của. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ. -BT1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Biểu đồ “Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. kiểm tra bài cũ: Biểu đồ (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động thực hành Bài tập 1: HS đọc và tìm hiểu đề toán. Sau đó cho một số HS trả lời. Bài tập 2: Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu kĩ năng của bài này. HS lên bảng làm HS làm vào vở. - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài 4. Củng cố – dặn dị - So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ? GV chốt lại - Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít - Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều - Làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng chậm, tình cảm. Bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. -Thể hiện sự cảm thong. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ Gà Trống và Cáo 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà. +Đoạn 2: phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Oâng đang ốm rất nặng. Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Oâng đã qua đời. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết . An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình. Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng ra khỏi nhà ” - GV đọc mẫu - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét - Học sinh đọc 2-3 lượt. - Học sinh đọc. - HS chú ý lắng nghe - Các nhóm đọc thầm. - 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc đoạn còn lại - HS trả lời - HS trả lời - 3 học sinh đọc - HS thi đọc diễn cảm - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dị: - Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình ) - Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca. (Bạn đừng ân hận nữa. Ơng bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn) - Chuẩn bị bài mới: Chị em tôi. LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( Năm 40 ) I MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) + Nguyên nhân: - Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại(trả nợ nước ,thù nhà). + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sơng Hát, HBT phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân làm chủ Mê Linh chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu trung tâm chính quyền đơ hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính của cuộc khỏi nghĩa. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ . - GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận “Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? - GV hướng dẫn HS kết luận: Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV treo lược đồ . GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa . GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? GV chốt lại : Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm. - Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả - Nhĩm thảo luận - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát lược đồ và dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất. - HS trả lời 4. Củng cố - dặn dò: - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo? - Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Chuẩn bị bài mới: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011 CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU - Nghe – viế ... ện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. TOÁN PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lược và khơng liên tiếp. -BT: 1;2(dòng1);3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ GV ghi phép tính: 865279 – 450237 Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì? Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ? Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ) Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Bài tập 2(dòng 1) Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại Bài tập 3 :HS đọc đề, phân tích đề toán và giải - HS đọc phép tính - HS thực hiện - HS nêu - HS nhắc lại Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - và kẻ gạch ngang. Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. Vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính - HS thực hiện - HS nêu - Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ - HS chú ý lắng nghe - Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 4. Củng cố - dặn dò: - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữvề chủ điểm Trung thực – Tự trọng(BT2),bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng “trung” theo 2 nhĩm nghĩa (BT3)và đặt câu với 1 từ trong đĩ(BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Danh từ riêng và danh từ chung. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu: Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài, làm vào vở bài tập: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. (tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào.) Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu dán lên làm trên bảng lớp , trình bày. Cả lớp nhận xét và trình bày kết quả. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu. A) Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm B ) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. Bài tập 4: Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, đặt câu Cả nhóm đọc tiếp sức. - HS nêu bài làm - Nhận xét - HS nêu bài làm - Nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. 4. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài mới: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU - Nêu cách phịng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp dủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC-Hình trang 26, 27 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng” Hoạt động 1:Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Cho hs làm việc nhóm, các nhóm quan sát hình trang 26 về các bệnh, thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. Kết luận: - Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. - Nếu thiếu I-ốt, cơ thể sẽ chậm phát triển, kém thông minh,dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2:Thảo luận về cách phàng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Ngoài các bệnh trên , em còn biết bệnh gì do thiếu dinh dưỡng? -Làm sao ta nhận ra các bệnh đó? Kết luận: - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: +Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A. +Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B. +Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C. - Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cận ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưatrẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. - Quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. - HS chú ý lắng nghe - HS kể ra - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò - Trò chơi “Bạn là bác sĩ” - Một HS đóng bác sĩ và chỉ định 1 bạn là bệnh nhân và nói bạn đó thiếu chất gì, nếu nói đúng sẽ trở thành bác sĩ và hỏi người khác. - Chuẩn bị bài mới: Phịng bệnh béo phì. KĨ THUẬT KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. MỤC TIÊU - HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể không bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường”(tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường -GV nêu lại các bước:Vạch dấu đường khâu; Khâu lược; Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu hs lấy vật liệu ra thực hành. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs. GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và bài bạn. - Thực hành. - Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau. Củng cố – dặn dị Sinh hoạt lớp I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : Báo cáo tuần 6. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động :. 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 6. Tập trung hướng dẫn phụ đạo học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả - .GD Học tập đạo đức Rèn luyện trật tự kỹ luật. Chú ý giữ vệ sinh môi trường. Nhắc nhở trong mùa nước lũ. 3. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. Học văn hoá tuần 7 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức - Chú ý HS yếu kém - Hướng dẫn HS cách học ở nhà. Rèn luyện trật tự kỹ luật. Kiểm tra tỉ lệ HS yếu còn bao nhiêu em. HÁT TẬP ĐỌC NHẠC - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC MỤC TIÊU Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học. Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV - Nhạc cụ; chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ ; - Hình vẽ các nhạc cụ : đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to. - Băng âm thanh các trích đoạn nhạc. HS - Hanh phách, sách vở nhạc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu nội dung tiết học Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước. Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1 – Son La Son. Phần hoạt động : Nội dung 1: Hoạt động 1: Trước khi vào bài TĐN số 1 – Son La Son, cho HS luyện tập cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La. Chia làm 3 bước: Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. Bước 2: GV đọc mẫu 5 lần. Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ. Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son và bài tập phát triển, vỗ tay hoặc gõ thanh phách, có thể dùng tiếng tượng thanh. Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1 – Son La Son. Chia làm 4 bước Bước 1: Nói tên nốt. Bước 2: Vỗ hoặc gõ tiết tấu. Bước 3: Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. Bước 4: Ghép lời ca. Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. Hoạt động 1: Dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ. Hoạt động 2: Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu. Nghe băng 2 lần, lưu ý HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ, sau đó GV hỏi lại. - Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 – Son La Son. - HS hát ôn lại các bài đã học. - HS chú ý lắng nghe - HS đọc. - HS thực hiện. - HS chú ý quan sát - HS hát và gõ đệm bài TĐN. 4. Củng cố - dặn dị: - Hát lại ccác bài hát. - Chuẩn bị bài mới: Ơn tập 2 bài hát: Em yêu hịa bình, bạn ơi lắng nghe – ơn tập TĐN số 1
Tài liệu đính kèm: