Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Thị Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Thị Liễu

Địa lý: Tây Nguyên

I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Biết được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu

- Trình bày được một sôs đặc điểm của Tây Nguyên

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 
Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập Đọc: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
 - Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK
 - Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới (30’)
a. Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài :
c. Đọc diễn cảm
3. Cũng cố dặn dò (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK 
-Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có
- Gọi 1 HS đọc chú giải 
- HS đọc trrong nhóm
- Nhóm thi đọc trước lớp 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
H1: An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ?
H2: Đoạn 1 kể vơi em chuyện gì?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
H1: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
H2: An-đrây-ca tự giằng vặt mình ntn?
H3: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
H4: Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài
- Ghi nội dung chính của bài 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Bước vbào phòng  ra khỏi nhà” 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
- Thi đọc toàn truyện 
- KNS: Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 HS lên bảng (Hà Ngà. Oanh)
- Lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ Đoạn 1: An-đrây-ca  mang đến nhà 
+ Đoạn 2: Bước vào phòng  đến ít năm nữa
- 1 HS đọc thành tiếng 
- TL: An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bong đá và rủ nhập cuộc. Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau mới nhớ ra, cậuchậy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà 
- TL: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn
- 1 HS đọc thành tiếng 
-TL: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời 
- TL: An-đrây-ca khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình
- TL: Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm  
- TL: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
-
 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 4 HS đọc toàn truyện 
- 2 nhóm HS đọc phân vai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ trong bài học	
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới: (28’)
Bài 1:
Bài 2: 
* Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò:(3’)
1. Kiểm tra bài cũ:(4’)
a)Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 
b)Hướng dẫn luyện tập
- GV y/c HS đọc đề bài 
Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì? 
- Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- Chốt bài đúng. Hỏi vì sao?
a) sai d) đúng
b) đúng e) Sai
c) đúng
- GV y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
H: Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Y/c HS tiếp tục làm bài 
- Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
- GV y/c HS nêu tên biểu đồ 
H1: Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
H2: Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3
- Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3HS lên bảng làm bài (Hoàng, Huy, Lý).
- HS nghe giới thiệu bài 
- 1 HS đọc
- Dùng bút chì làm bài vào SGK
- Đúng vì 100m x 4 = 400m
- HS suy nghĩ và trả lời 
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- TL: Là các tháng 7, 8, 9
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét 
- HS nêu
- TL: Tháng 2 và tháng 3
- TL: Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn
- HS chỉ trên bảng 
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả: Người viết truyện thật thà.
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
-Làm đúng BT2, BT3a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Bài mới (30’)
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
b)Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc truyện
H: Nhà văn Ban – dác có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- Nghe viết
- Thu chấm nhận xét bài của HS
c)Hướng dẫn làm bài tập
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT
- Chấm một số bài của HS 
- Nhận xét
- Gọi HS đọc 
H: Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 
- Nhóm xong trước đánh giá lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất 
- Nhận xét tiết học
- HS học bài và chuẩn bị bài sau
-3HS viết: (Hoàng Lý, Vương) + Lang ben, cái kẻng, leng keng 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng
- TL: Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS tự viết vào giấy nháp 
- Dấu 2 chấm và gạch ngang đầu dòng 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và mẫu 
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi
- 1 HS đọc y/c và mẫu 
- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
-Nghe
Thực hiện
Luyện chữ: Bài 4
I.Mục tiêu: 
-HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
-Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu 
 -Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
2.Bài mới:
a)Luyện viết các từ khó (5’)
b) Luyện viết vào vở (25’)
c) Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò (5’)
-Y/C HS viết bảng con: cao ráo, lung linh, dạt dào
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài.
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xét sửa chữa.
-Y/C HS nhìn bài viết vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-GV thu chấm 1/3 lớp 
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS viết bảng con
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soát lại bài
-Nộp bài
-HS nghe và thực hiện
Địa lý: Tây Nguyên
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu  
- Trình bày được một sôs đặc điểm của Tây Nguyên
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Bài mới (30’)
3 . Cũng cố - Dặn dò(2’)
-Nêu vị trí địa lí, các nét văn hoá của vùng Trung Du Bắc Bộ
- Giới thiệu bài: (3’)
a. Tây nguyên Xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng:(12’)
 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bảng đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống nam
- Y/c HS thảo luận hóm và trả lời các câu hỏi sau
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS 
- GVKL:
b. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô(10’)
- Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi:
+ Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? Ứng với những tháng nào?
+ Đọc SGK em có nhận xét gì về Tây Nguyên?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV KL:
c. Sơ đồ hoá kiến thức vừa học:(8’)
- GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất 
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới
-2HS nêu ( Kiên, Lan)
- 1 – 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên trên bảng đồ và nêu các đặt điểm chung về Tây Nguyên
- Quan sát chỉ trên bảng đồ các Cao nguyên: Kon Tum, 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
+ Cao Nguyên Kon Tum, C.ng Plâycu,C.ng Đăk lăk, c.ng Di Linh, cao nguyên Lâm Viên
- Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu 
- HS lắng nghe nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe ghi nhớ 
- 3 – 4 HS nhắc lại nội dung các ý chính đã được GV tổng kết và các Cao Nguyên
- Tiến hành thảo luận cặp đôi 
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến 
- HS cả lớp nhận xét bổ sung 
- 1 HS nhắc lại KL
- 2 dãy HS thi đua.
- Lắng nghe và thực hiện.
HDTHT: Tiết 2 - Tuần 5
I.Mục tiêu:
-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
-Làm được các bài tập 1,2; HS khá giỏi hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: - Sách thực hành Toán - Tiếng Việ 4
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới (35’)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Đố vui
3. Củng cố - Dặn dò
-Gọi 2HS lên bảng làm : Tìm số trng bình cộng của: a) 69 và 57 b) 42; 54; 72; và 52
-Nhận xét, ghi điểm
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS thực hành:
-Gọi HS đọc Y/C BT 
-Y/C HS quan sát biểu đồ, dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chổ chấm ở vở
-Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả
-Nhận xét, chữa
*Đáp án: a:8; b:6; c:4; d: 10; e:28; g:Hiệp; h: Hoà; i: 6; k: 2
-Gọi HS đọc Y/C BT 
-Y/C HS quan sát biểu đồ, dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chổ chấm ở vở
-Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả
-Nhận xét, chữa
*Đáp án: a: 300; b:450; c: 250; d: th ... tranh và TLCH 
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính 
- Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo
- Gọi HS đọc y/c
- GV làm mẫu tranh 1
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
+Anh chàng tiều phu làm gì ?
+Khi đó chàng trai nói gì?
+H3: Hình dáng của chàng tiều phu ntn?
+Lưỡi rìu của chàng trai ntn?
- Gọi HS xây dựng đoạn của một truyện dựa vào các câu hỏi trả lời 
- Gọi HS nhận xét 
- Y/c HS hđ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung 
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn 
GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm HS 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng (Thanh, Thuỷ, Tư, Vương)
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh 
- 3 đến 5 HS kể cốt truyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng 
- Lắng nghe 
- Quan sát đọc thầm 
+Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông
+Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây”
+Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu
+Lười rìu sắt bóng loáng 
- 2 HS kể đoạn 1
- Nhận xét lời kể của bạn
- Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời
- Đọc phần trả lời câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán: Phép trừ
I/ Mục tiêu:
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như BT4 – VBT
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Bài mới:
(28’)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- GV gọi HS lên bảng làm 3 bài tìm x
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài
a) Củng cố kĩ năng làm tính trừ
- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ: 
48352 - 21026 và 667859 - 541728 và y/c HS đặt rồi tính
- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình 
b) Luyện tập
- GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lữa từ Nha Trang đến TP. HCM
- GV y/c HS làm bài 
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng (Hùng Huyền,Lan)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính 
- Lắng nghe.
- HS đọc đề.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe và thực hiện
Lịch sử: Khởi nghĩa hai Bà Trưng (năm 40)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 
- Tường thuật được trên lượt đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa 
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trog SGK
- Lược đồ khu vực chinhs nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III/ Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Bài mới (32’) HĐ1: 
Hoạt động 2
Hoạt động3:
Củng cố dặn dò:(3’)
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài mới: 
*Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng(10’)
- Y/c HS đọc SGK từ đầu thế kỉ thứ I  đền nợ nước, trả thù nhà 
- Giải thích các khái niệm:
+ Quận giao chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 
+ Thái thú: Là một chức quan cai trị một quạn thời nhà Hán độ hộ nước ta 
- Hãy thảo luận với nhau để tìm ra nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến 
- GV KL về nội dung HĐ1
*Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng(10’)
- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV nêu y/c: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
- GV y/c HS tường thuật trước lớp 
- GV nhận xét
*Kết quả và ý nghĩa của khởi
nghĩa Hai Bà Trưng(7’)
- GV y/c HS cả lớp đọc SGK và TLCH:
+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả ntn?
+Thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV nêu lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng(5’)
- GV cho HS trình bày các mẫu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, các tư liệu tên đường tên phố, 
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- 3 HS lên bảng (Hà, Ngà, Tư)
- HS mở SGK trang 19
- 1 HS dưới lớp đọc, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
- HS nghe GV giải thích 
- HS chia thành các nhóm, Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọcc lại SGK, và thảo luận theo y/c 
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung 
- HS suy nghĩ và trao đổi với nhau
- HS quan sát lược đồ 
- Làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong SGK
- 2 - 3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày. cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- HS tìm thông tin trong SGK và trả lời
+Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ chạy thoát thân. Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn về nước 
+ Nhân dân ta rất yêu nước và có trruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ
- 1 HS đọc trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK
BDTV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện
- Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động
II/ Đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ
 - Bài thi tham khảo “Gà Trống và Cáo”
II/ Các hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1 : 
* Hoạt động 2 : 
* Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn 
- Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “ Gà Trống và Cáo”
Chuyển đoạn:
“ Nghe lời Cáo  tin này” Thành đoạn văn xuôi và kể bằng lời văn của mình 
- GV Hướng dẫn 
- Theo đõi giúp đỡ các nhóm chậm
- GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm viết đoạn văn hay đúng với nội dung
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54
- Mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi một ô. Kết thúc chấm xuống dòng 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Nêu y/c của đề bài 
- Sinh hoạt nhóm 4 
- HS thảo luận nhóm, góp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuôi bằng lời văn kể chuyện 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HDTHT: Tiết 1 - Tuần 6
I. mục tiêu:
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột (BT1). 
-Viết đúng số liền trước, số liền sau của một số;nêu được giá trị của các chữ số trong một số (BT2). 
-so sánh các số tự nhiên để khoanh được vào số lớn nhất trong các số đã cho (BT3).
-HS khá, giỏi giải được câu đố (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học: -Sách THT4
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới (32’)
Bài1: Dựa vào biểu đồ , viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 4: Đố vui.
3. Củng cố - Dặn dò (3;)
-Viết số lớn nhất có 8 chữ số khác nhau
Viết số bé nhất có 8 chữ số khác nhau
-Nhận xét, chữa
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành:
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Y/C HS quan sát, đọc số liệu trên biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm ở sách TH.
-Gọi một số HS nêu miệng kết quả
-Hướng dẫn HS nhận xét, chữa
* Đáp án: a: 60, 65; b: 30,5; c: 315; d:63
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Y/C HS đọc số rồi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm ở sách TH.
-Gọi 1HS lên bảng làm.
-Hướng dẫn HS nhận xét, chữa
* Đáp án: a) 6 709 599 và 8 247 900
b) 500 000 và 9 000 000
- Gọi HS đọc Y/C BT và các đáp án
-Y/C HS làm BT vào vở.
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả
Nhận xét, chữa.
* Đáp án: a: C; b: D; c:D
- Gọi HS đọc Y/C BT 
- Cho HS giải vào vở rồi nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa
* Đáp án: a) 18; b) 20
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau
-HS viết bảng con
-Lắng nghe
-2HS đọc
- HS làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả
-Nhận xét, chữa
-3HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chữa
-2HS đọc
HS làm BT vào vở.
-1số HS nêu miệng kết quả
-2HS đọc
-1số HS nêu miệng kết quả
- Nghe
- Về thực hiện
Sinh hoạt: Sinh hoạt cuối tuần
 I. Mục tiêu:
- Ruùt kinh nghieäm coâng taùc ñaàu naêm . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi .
- Bieát pheâ vaø töï pheâ. Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng để khắc phục và phát huy .
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 6 :
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Phương hướng tuần tới:
- Mặc quần áo đúng quy định
- Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc 
- Reøn luyeän traät töï kyõ luaät.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Nghỉ học phải xin phép
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2012_2013_doan_thi_lieu.doc