Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 2: Tập đọc

 NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I. Mục tiêu :

 1. Phát âm đúng các tiếng ,từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở.

- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .

 2. Hiểu nghĩa các TN trong bài .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .

*TCTV: Hiểu từ: dằn vặt, hoảng hốt, khóc nấc, nức nở.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
________________________________________ 
Tiết 2: Tập đọc
 Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
I. Mục tiêu :
 1. Phát âm đúng các tiếng ,từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở.
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
 2. Hiểu nghĩa các TN trong bài .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
*TCTV: Hiểu từ: dằn vặt, hoảng hốt, khóc nấc, nức nở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK 
III. Các HĐ dạy - học : 
1, OĐTC.
2, KT bài cũ : Đọc thuộc lòng bài :Gà trống và cáo. 2HS 
 ? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?
3, Bài mới : a,Giới thiệu bài : 
 b, Luyện đọc : 
- Yêu cầu HS mở SGK 
- GV đọc bài 
? Bài được chia làm ? đoạn ?
 c,Tìm hiểu đoạn 1:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- Luyện phát âm : An - đrây -ca 
? Dằn vặt có nghĩa ntn?
? NX bài đọc của bạn? Bạn đọc với giọng ntn?
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông ,thái độ của An- đrây -ca như thế nào ?
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
? Nêu cách đọc đoạn 1?
- GV đọc đoạn mẫu 
- Nhận xét 
 d, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
?Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn?
?ND chính của đoạn 2là gì ?
? Nêu ND chính của bài ?
? Tìm giọng đọc của đoạn 2?
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn" Bước vào phòng ...khỏi nhà "
 e, Thi đọc diễn cảm toàn bài :
4, Củng cố - dặn dò :
? Em hãy đặt tên cho chuyện theo ý nghĩa của chuyện? 
- Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca ? 
? qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì ?
? Em học được gì ở An-đrây-ca ?
- NX giờ học.
- BTVN:Luyện đọc bài .CB bài : Chị em tôi . 
- Mở SGK (T55) 
- Theo dõi SGK 
- 2đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà 
 Đoạn 2: Đoạn còn lại 
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn 1
- SGK 
-2 HS đọc đoạn 1
-Lớp đọc thầm đoạn 1
+ Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca 9 tuổi. Em đang sống cùng mẹ và ông, ông đang bị ốm nặng .
+ An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay 
+ An- đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng mời nhập cuộc. Mải chơi quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về + ý 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
+ Lời ông giọng mệt nhọc, yếu ớt. Giọng đọc trầm, buồn. Nhấn giọng từ gợi cảm.
- Theo dõi SGK 
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm 
- 3HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cả đoạn 
- Lớp đọc thầm đoạn 2
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời .
 + An-đrây- ca khóc oà lên khi biết ông đã qua đời....kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe ...mẹ an ủi con không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. cả đêm ...ông trồng . .Mãi khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
+ ..rất yêu thương ông, không tha thứ cho cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng mang thuốc về chậm. An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi làm của bản thân .
+ý2: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
*ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân .
+ ý nghĩ của An- đrây- ca đọc giọng buồn, day dứt. Lời của mẹ dịu dàng. Nhấn giọng TN hốt hoảng ,khóc nấc ...
- Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 em đọc bài (đọc phânvai), người dẫn chuyện, ông, mẹ, An-đrây- ca .
- Chú bé trung thực- Chú bé giàu t/c .
+ Bạn đừng ân hận nữa .Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn .
- HS nêu
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành luyện tập biểu đồ.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài .
III. Các HĐ dạy- học: 
1, OĐTC.
2, KT bài cũ: Kt bài tập HS đã làm trong vở bài tập
3, Bài mới: GT bài
Bài 1( T33): ? Nêu y/c?
Bài 2(T 34) 
? Biểu đồ vẽ gì? có? Cột là cột nào?
- HS làm vào vở
- Gọi 2HS lên bảng
**Bài 3( T 34) ? Nêu y/ c? 
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cách làm
T1: 5 tấn; T2: 2 tấn;T3: : 6 tấn
4, Củng cố- dặn dò
- NX tiết học.
- HD học ở nhà: Làm BT trong VBT toán
- Đọc bài tập
- HS làm vào SGK
- Đọc bài tập.
 KQ: S, Đ, S, Đ, S.
- 2Hs đọc bài tập
- Số ngày mưa...
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng.
 a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9số ngày là: 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
 Đáp số: a, 18 ngày. 
 b, 12 ngày. 
 c, 12 ngày
- Vẽ tiếp biểu đồ
- 1 HS lên bảng
- Làm vào SGK.
- NX sửa sai.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Đạo Đức
Biết bày tỏ ý kiến( Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiếncủa mình về những vấn đề có liên quan đến TE
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng: 
- 1 chiếc Micro
III. Các HĐ dạy- học.
1, OĐTC:
2, Kt bài cũ: ? Trẻ em có quyền gì? Em cần bày tỏ ý kiến của mình NTN? 
3, Bài mới: a, GT bài và ghi đầu bài. 
 b, Giảng bài:
*HĐ1: GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa ( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần)
- GV phát phiếu
? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tông trọng. Đồng thời các em cần biết...
	* HĐ2: Trò chơiphóng viên
- 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
4, Củng cố- dặn dò.
- Trả lời nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, nhà trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị, thầy cô về các vấn đề có liên quan đến bản thân em và gia đình.
- Hát.
- 2-3 HS trả lời
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
+ Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
+ Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trọng.
+ Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh.
+ Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Báo cáo kết quả.
- Nghe.
- Chú ý.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Khoa học
 Một số cách bảo quản thức ăn
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dúng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các kết luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK ( T 24- 25). Phiếu HT
III. Các HĐ dạy- học 
1, OĐTC:
2, KTBC: ? Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày.
 ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
	 ? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì? 
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
* HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn: 
 Bước 1: HDHS q/ s hình 24, 25
- GV phát phiếu
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 Đáp án:
 Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắn (ướp mặn), làm mứt, ướp muối. 
? Vì sao những cách trên lại giữ được thức ăn lâu hơn?
- Hát.
- 2-3 HS trả lời.
- Q/s hình 24- 25 SGK và TLCH
- TL nhóm 4
- HS báo cáo 
- NX, bổ xung 
+ Làm cho t/ă khô để các vi sinh vật không phát triển được 
 * HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
 Bước 1: GV giảng các loại thức ăn tươi có nhằừu nước và chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu ta phải làm NTN?
 Bước 2: Cho HSTL câu hỏi
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
GV: Nguyên tắc bảo quản thức ăn là làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
 Bước 3: Cho HS làm bài tập 
? Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a, Phơi khô, nướng sấy.
b, Ướp muối ngâm nước mắm.
c, Ướp lạnh. 
d, Đóng hộp .
e, Cô đặc đường. 
- TL nhóm 2 
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4
+ Làm cho vi sinh vật không có diều kiện hoạt động:a, b, c, e
+ Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
+ SV không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e.
+ Không cho SV xâm nhập: d.
 * HĐ3: Tìm hiểi một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
Bước 1 - Phát phiếu HT 
Bước 2 - Làm việc cả lớp 
* GV: Những cách làm trên chỉ giữ được t/ă trong một thời gian nhất định. Vì vậy khi mua những t/ă đã được bảo quản cần xem kĩ thời hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói...
4, Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách bảo quản t/ă?
- NX giờ học: Học bài CB bài 12
- Làm việc CN
- 1 số HS báo cáo NX- bổ sung.
- Nghe.
- Nắm bắt.
__________________________________________________________________
 Ngày soạn:..
 Ngày giảng:.
Tiết 1:Tập đọc
 Chị em tôi
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng TN: Lễ phép, lần nói dối, giận dữ, năn nỉ, sững sờ. 
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các TN gợi tả, gợi cảm. 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện ... ranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện.
- NX.
- 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm .
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK
+ Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!"
+ Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
+ Lỡi rìu sắt bóng loáng 
- HS phát biểu ý kiến về từng tranh
- NX, bổ sung 
- HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. 
- NX.
+ Q/s tranh, đọc gợi ý từng tranh để nắm cốt chuyện
+ PT ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn chuyện cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật.
+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. 
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết2: Toán
 Phép trừ
I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về: 
- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) 
- Kĩ năng làm tính trừ.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các HĐ dạy- học : 
1, OĐTC:
2, KTBC: ? Nêu cách thực hiện phép tính cộng ?
3, Bài mới : a, GT và ghi đầu bài .
 b, Giảng bài.
- GV ghi bảng yêu cầu HS làm nháp, gọi 1HS lênbảng 
VD1: 865 279 - 450 237 = ?
VD2: 647 253 - 285 749 = ?
? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm thế nào?
? VD nào là phép trừ có nhớ ,VD nào là phép trừ không nhớ? 
Bài 1 (T40): ? Nêu yêu cầu ?
- Quan sát 
- Nhận xét
?Bài 1a củng cố kiến thức gì?
Bài 2(T40): ? Nêu yêu cầu ?
- Quan sát 
- Nhận xét 
? Bài 2b củng cố kiến thức gì?
Bài 3(T40):
- GV chấm một số bài.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề bài.
- Y/c HS nêu kế hoạch giải toán.
- Gọi HS giải toán.
- NXĐG.
4. Củng cố -dặn dò:
- NX giờ học . 
- HD học ở nhà và Cb cho tiết sau.
- Hát.
- 2-3 HS nêu.
- Nghe.
- HS làm nháp , 1HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách thực hiện .
 865 279 
- 450 237
 415 042
- NX, sửa sai 
- Lớp làm nháp, 1HS lên bảng 
 647 253
 - 285 749 
 361 504 
 - NX, sửa sai 
* Đặt tính : Viết số trừ dưới sốbị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang .
* Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái 
- HS nêu ,NX
- Đặt tính rồi tính 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 
a. 987 864 969 696
- 783 251 - 656 565 
 204 613 313 131 
- NX,sửa sai
- ...Phép trừ không nhớ 
- 1 HS nêu
- Làm vào vở ,1HS lên bảng .
 48600 80 000 
- 9455 - 48 765 
 39145 31 235 
 65102 941 302
- 13859 - 298 764
 41243 642 538
- .....phép trừ có nhớ 
- HS đọc đề,PT đề 
- Làm vào vở ,1 HS lên bảng
 Giải :
 Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 
1 730 - 1315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
- 2 HS đọc.
- 2-3 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nắm bắt.
Bài giải
Số cây năm ngoái trồng là:
214 800 – 80 600 = 134 200 (cây)
Cả hai năm trồng được số cây là:
214 800 + 134 200 = 349 000(cây)
 Đáp số: 349 000 cây
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Chính tả( Nghe viết )
 Người viết chuyện thật thà
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bàt đúng chuyện ngắn: Ngời viết chuyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
III. Các HĐ dạy – học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
3, Bài mới: a, GT bài viết:
 b,HDHS nghe – viết:
- GV đọc bài viết 
? Nhà văn Ban – dắc có tài gì?
- Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
- Hướng dẫn trình bày:
? Nêu cách trình bày lời thoại?
- GV đọc bài cho HS viết 
- Đọc bài cho học sinh soát
- Chấm – chữa bài:
- Hát.
- Lên bảng.
- Nghe.
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
+ Ban – dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
+ Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở) 
 c, Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Y/c sửa tất cả các lỗi sai
- GV chấm 1 số bài.
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu 
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
Bài 3a(T57): ?Nêu y/c?
? Từ láy có chứa âm S / X là từ láy NTN?
Từ láy có chứa âm S: Sàn sàn, San sát, Sáng sủa
Từ láy có chứa âm X: Xa xa, xà xẻo, xám xịt
- GV chốt ý kiến đúng. 
4, Củng cố – dặn dò:
- NX giờ học: Viết lại những chữ viết sai chính tả
- CB bài: Tuần 7
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
- Nắm bắt.
 	______________________________________
Tiết 4: Khoa học
 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
*TCTV: Cho HS đọc nhiều lần phần ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ (T26-27) 
III. Các HĐ dạy- học :
1, OĐTC:
2, KTBC:? Nêu cách bảo quản thức ăn?Vì sao các cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn ?
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài 
 b, Giảng bài.
*HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
+ Bước1: làm việc theo nhóm 
- GV giao việc QS hình 1, 2 (T26-SGK), nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ .nguyên nhân dẫn đến những bệnh trên .
+ Bước2: Làm việc cả lớp 
? Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ?
?Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, còi xương? 
? Nêu nguyên nhân gây bệnh bướu cổ? 
* GV kết luận : Trẻ em không được ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min A sẽ bị còi xương.Nếu thiếu i- ốt, cơ thể PT chậm ,Kém thông minh,dễ bị bướu cổ. 
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo 
+ Bệnh còi xương người gầy còm, bụng to...
+ Bệnh bướu cổ ở cổ có bướu to ..
+ Do không được ăn đủ chất dinh dưỡng ,thiếu chất đạm và vi-ta-min D 
+... Do thiếu chất i- ốt
- Nghe
*HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
+ Bước1: - Giao việc: 
Thảo luận theo câu hỏi SGK (T27) và câu hỏi ghi bảng 
+ Bước 2: Báo cáo kết quả 
? Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
* GV kết luận
- TL nhóm 2
- Báo cáo kết quả ,NX bổ sung
+ Khô mắt, quáng gà ....A
+ Phù do thiếu vi - ta - min B
+ Chảy máu chân răng do thiếu vi - ta - min C
+ Sức nhìn kém, phù, chảy máu chân răng, bướu cổ, gầy còm.....
- Ăn các loại hoa quả có màu vàng đỏ:
 Gấc, cà rốt, chuối, đu đủ, ....
Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để đảm bảo phát triển bình thường và phòng tránh bệnh tật. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh.
* HĐ 3: Chơi trò chơi.
Bước 1: Tổ chức 
- Chia lớp 2 đội 
- Rút thăm theo đội nào có quyền nói trớc 
Bước 2: Cách chơi và luật chơi 
VD: Đội 1 nêu chất bị thiếu Đội 2 trả lời bệnh do thiếu chất đó
Trường hợp 1 đội nói sai, đội kia sẽ tiếp tục ra câu đố 
- Kết thúc GV nhận xét tuyên dương
4, Củng cố - dăn dò: 
- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
- NX giờ học 
- HĐ nhóm.
- Thực hành chơi.
- 2-3 HS đọc. 
Tiết 5: Âm nhạc.
$6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I/ Mục tiêu; 
- HS đọc đợc bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. 
- Phân biệt đợc hình dáng các loại nhạc cụ DT và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II/ Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ chép sẵn BT độ cao, tiết tấu, TĐN số 1. 
 	- Hình vẽ SGK. 
+HS: Thanh phách, SGK. 
III/ Các HĐ dạy- học: 
1/ Phần mở đầu: 
- Ôn lại các bài tập tiết tấu ( vỗ tay). 
- Giới thiệu bài TĐN số 1- Son La Son. 
2/ Phần HĐ:
a/ Nội dung 1: 
*HĐ1:
Bớc 1; HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. 
Bớc2: GV đọc mẫu 5 âm.
Bớc 3:GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng độ cao.
- Cho HS luyện độ cao.
Đô - rê - mi - son - la.
- Đọc độ cao.
*HĐ2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1 - Son La Son và BT phát triển đúng từ tợng thanh.
b/ Nội dung 2
- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
* HĐ1:- Dùng tranh vẽ SGK - Quan sát hình vẽ SGK
 giới thiệu từng loại nhạc cụ
* HĐ2: Nêu tên cac loại nhạc cụ trong 
hình vẽ SGK	 - HS nên
3. Phần kết thúc
 Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 - son la son
_______________________________________
_______________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật: 
$6: Vẽ theo mẫu:
 Vẽ quả có dạng hình cầu .
I) Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại quả hình cầu.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả hình cầu ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
-HS yêu thiên nhiên ,biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II) Chuẩn bị: - Một số loại quả dạng hình cầu .Gợi ý cách vẽ quả SGK 
 vở thực hành, bút chì,tẩy, mầu vẽ .
III) Các HĐ dạy- học: 
1.KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB
2. Bài mới: - Giới thiệu bài .
* HĐ1: Quan sát- nhận xét .
-Gv đa ra 1 số quả đã CB 
? Đây là quả gì? hình dáng,dặc điểm, màu sắc của từng loại quả ntn?
? Tìm thêm các loai quả có dạng hình cầumà em biết ,miêu tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng?
- Có rất nhiều loại quả có dạng hình cầu.Mỗi loại quả đều có hình dáng ,đặc điểm và màu sắc khác nhau và vẻ đẹp riêng. 
*HĐ2: Cách vẽ quả
- GVdùng hình vẽ gợi ý SGK 
? Nêu cách vẽ quả ?
-GV vẽ lên bảng theo trình tự các bớc vừa vẽ vừa HD
-Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.Có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ 
* HĐ3: Thực hành 
- GV bày một số quả làm mẫu .
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điẻm vật mẫu . Vẽ theo các bớc nh đã HD .Xác đinh khung hình vẽ cho cân đối .
- Quan sát ,uốn nắn 
* HĐ4: Nhận xét - đánh giá: 
- NX về bố cục, cách vẽ, u điểm , nhợc điểm .
- Quan sát 
- HS nêu, NX,bổ sung
- HS nêu 
- Nhận xét 
-Nghe 
- Quan sát hình vẽ ,đọc SGK (T17) 
- HS nêu 
- Nghe ,quan sát 
- Vẽ vào vở thực hành (T14) 
- Trng bày 1 số bài 
- Nhận xét 
3. Dặn dò: - QS hình dáng các loại quả và màu sắc của chúng .
 - CB : Tranh, ảnh về đề tài : Phong cảnh quê hơng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nguyen_phi_diep.doc