Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, Thứ 2 - Bùi Thị Hiếu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, Thứ 2 - Bùi Thị Hiếu

Tiết 3: TOÁN

$ 26: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

- Thực hành luyện tập biểu đồ.

- HS có ý thức học tập.

B. Đồ dùng dạy - hoc:

 Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài.

C. Các hoạt động dạy- học:

 I. Ổn định: Hát.

II. KT bài cũ: Kiểm tra bài tập HS đã làm trong vở bài tập.

III. Bài mới:

1/ GT bài: Ghi đầu bài.

2/ Bài giảng.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, Thứ 2 - Bùi Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Ngày soạn: 26/ 9/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 / 9 / 2009.
Tiết 1: hoạt động tập thể
 Chào cờ toàn trường.
	______________________________________
Tiết 2 : Đạo đức 
$3: Biết bày tỏ ý kiến (T 2)
A. Mục tiêu:
- HS biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
	- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
	- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân.
B. Đồ dùng dạy - học:
	 - Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
C. Các hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Nêu ghi nhớ tiết1.
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Bài giảng.
* HĐ1:Thảo luận nhóm. 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
=> GV nhận xét kết luận - kết luận.
 * HĐ2: Bày tỏ ý kiến. 
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 - Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Phản đối 
 - Màu trắng : Phân vân,
lưỡng lự .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
GV nhận xét - Kết luận.
* Liên hệ: ở nơi em ở hoặc ở trường học, hay ở gia đình em nếu môi trường sống của các em không được sạch sẽ...... chúng ta sẽ có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
 * HĐ3: GV kể chuyện " Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa" 2 lần.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu.
? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tôn trọng. Đồng thời các em cần biết......	
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1 số nhóm trình bày.
+ Việc làm của Dung là đúng .
+ Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng.
- Nghe 
- Thảo luận chung cả lớp.
- HS dơ thẻ, giải thích lí do.
ý kiến :- a, c, d là đúng.
 - đ là sai.
( ý b giảm tải ) 
- HS nghe.
- HS nghe - thảo luận trả lời.
- Các nhóm báo cáo.
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán. 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
IV. Củng cố:
 - Nhận xet giờ học.
 - Tuyên dương HS.
V. Dặn dò:
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
 ______________________________________
Tiết 3: Toán
$ 26: Luyện tập
A. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
	- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Thực hành luyện tập biểu đồ.
- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
 Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài.
C. Các hoạt động dạy- học: 
	I. ổn định: Hát.
II. KT bài cũ: Kiểm tra bài tập HS đã làm trong vở bài tập.
III. Bài mới: 
1/ GT bài: Ghi đầu bài.
2/ Bài giảng.
? Nêu yêu cầu?
? Gọi HS đọc yêu cầu?
? Biểu đồ vẽ gì?
? có mấy cột là cột nào?
- HS làm vào vở
- Gọi 2HS lên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài 1( T33): - Đọc bài tập
- HS làm vào vở.
- Đọc bài tập: S, Đ, S, Đ, S.
* Bài 2(T 34) 
- 2HS đọc bài tập.
- Số ngày mưa...
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng.
a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
Đáp số: a, 18 ngày, b 12 ngày, c, 12 ngày
 IV. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học.
V. Củng cố:
 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
 _____________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
	GV chuyên dạy
	_____________________________________
Tiết 5: Tập đọc
$11: Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
A. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết đọc với giọng phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
	- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
	- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ SGK 
C. Các hoạt động dạy - học;
	I. ổn định: Hát.
	II.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài : Gà trống và cáo. 2HS 
 ? Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật ?
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Nội dung bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc : 
- GV đọc bài 
? Bài được chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- Luyện phát âm : An - đrây - ca.
- HS luyện đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
? Dằn vặt có nghĩa như thế nào?
- yêu cầu hs đọc theo cặp.
- gv nhận xét.
- gv đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời.
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An- đrây -ca như thế nào ?
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
- GV nhận xét, bổ sung.
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
=> GV tiểu kết, chuyển ý.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
? An - đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
? Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
? Nêu nội dung chính của bài ?
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn từ " Bước vào phòng .... con vừa ra khỏi nhà"
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
=> Gv nhận xét - Tuyên dương. 
* Đọc phân vai.
- GV nhận xét...
- Lớp theo dõi SGK. 
- 2 đoạn. 
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà 
 Đoạn 2: Đoạn còn lại. 
- HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- HS đọc.
- SGK 
- hs đọc theo cặp.
- đọc trước lớp.
- HS nghe.
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
- Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca 9 tuổi. Em đang sống cùng mẹ và ông, ông đang bị ốm nặng.
- An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay 
- An- đrây- ca gặp các bạn đang chơi đá bóng mời nhập cuộc. Mải chơi quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.
+ ý 1: An- đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Lớp đọc thầm đoạn 2
- An- đrây - ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. ông đã qua đời.
 - An-đrây- ca khóc oà lên khi biết ông đã qua đời....kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe ...mẹ an ủi con không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. cả đêm ...ông trồng ... Mãi khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- ..rất yêu thương ông, không tha thứ cho cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng mang thuốc về chậm. An-đrây- ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
+ ý2: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
*ND: HS nêu.
- 2 HS đọc lại bài.
- Lớp theo dõi, tìm cách đọc.
- HS nghe, 3 HS đọc trước lớp.
- Gọi 4 em đọc bài (đọc phân vai), người dẫn chuyện, ông, mẹ, An-đrây- ca.
IV.Củng cố: 
	? qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
 Ngày soạn: 27 / 9 / 2009.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 / 9 / 2009.
Tiết 1:Toán
$ 27: Luyện tập chung (T1)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
	 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng phụ. 
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
	III. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2/ Bài giảng.
? Nêu yêu cầu?
? Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm như thế nào?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
? Nêu yêu cầu?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
? Nêu yêu cầu ? 
 - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng. 
? Nêu yêu cầu? 
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét. 
* Bài 1 (T35)
- Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1.
- Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
a) Số tự nhiên liền sau số 2835917 là số 2835918 vì 
 2835917 + 1 = 2835918
b) Số 2835916 là số liền trước 2835917 vì 2835917 - 1 = 2835916
c) Đọc số, nêu giá trị chữ số 2.
- 8260945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín chăm bốn mươi lăm. Giá trị chữ số 2 là 2 000 000.
- 7 283 096: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sau. Giá trị chữ số 2 là 200 000.
- 1 547 238: Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám. Giá trị chữ số 2 là 200. 
* Bài 2(T35): Viết chữ số thích hợp vào ô trống. 
 a. 475 9 36 > 475 836
 c. 5tấn 175kg > 5 0 75 kg 
* Bài 3(T35):
- Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm 
- 1HS lên bảng làm bài tập.
a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán; 3B : 27 HS; 3C : 21 HS .
c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất.
 * Bài 4(T36): 
- Trả lời các câu hỏi 
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b.Năm 2005thuộc thế kỉ thứ XXI 
IV. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương HS có tinh thần tự giác.
V. Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2: Kể chuyện
$6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích yêu cầu:
	- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
	- Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng .
 - Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3gợi ý SGK vào bảng phụ .
C. Hoạt động dạy - học:
	 I. ổn định: Hát. 
	 II. Kiểm tra:
	- 1HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
	 III. Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
2/ Nội dung bài.
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
 ... 47 253
 - 
 285 749 
 361 504 
* Đặt tính : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang.
* Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái .
- HS nêu.
* Bài 1 (T40):
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 
a. 987 864 969 696
- -
 783 251 656 565 
 204 613 313 131 
- ... Phép trừ không nhớ. 
b. 839084 628450
 - -
 246937 35813
 592147 592637 
* Bài 2(T40): - 1 HS nêu
- Làm vào vở, 1HS lên bảng.
b.80 000 941 302 
 - - 
 48 765 298 764 
 31 235 642 538
- .....phép trừ có nhớ 
* Bài 3(T40):
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Giải :
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 
1 730 - 1315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà làm bài ở vở bài tập.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Khoa học
$12: Phòng một số bệnh
 do thiếu chất dinh dưỡng
A. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa tri kịp thời. 
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình vẽ ( T26-27 ) 
C. Các hoạt động dạy- học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra:
? Nêu cách bảo quản thức ăn? Vì sao các cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn ?
	III. Bài mới:
1/ GT bài: Ghi bảng.
* HĐ1: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu quan sát hình 1,2 ( T26-SGK), nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
? Người trong hình bị bệnh gì?
? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải
=> GV kết luận.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời.
? Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ?
? Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, còi xương? 
? Nêu nguyên nhân gây bệnh bướu cổ? 
? Ngoài bệnh còi xương, suy dinh 
dưỡng các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
? Nêu cách phòng tránh bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
* Gv kết luận : Trẻ em không được ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min A sẽ bị còi xương. Nếu thiếu i- ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. 
=> Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
1. Quan sát phát hiện bệnh.
- HS quan sát lên bảng chỉ hình và trả lời.
- Em bé hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng. Cơ thẻ em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ. 
- Cô ở hình 2 mắc bệnh biếu cổ, cổ cô bị lồi to.
2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Các nhóm nhận câu hỏi - thảo luận.
- Bệnh còi xương người gầy còm, bụng to...
- Bệnh bướu cổ ở cổ có bướu to ..
- Do không được ăn đủ chất dinh 
dưỡng, thiếu chất đạm và vi-ta-min D 
- Do thiếu chất i- ốt.
- Khô mắt, quáng gà ....A
- Phù do thiếu vi - ta - min B
- Chảy máu chân răng do thiếu 
vi - ta - min C
- Ăn các loại hoa quả có màu vàng, đỏ:
 Gấc, cà rốt, chuối, đu đủ, ....
Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để đảm bảo phát triển bình thường và phòng tránh bệnh tật. 
- Nghe
- 3 HS đọc.
IV. Củng cố:
	? Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ?
	- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài, thực hiện theo bài học.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	_________________________________________
Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Chủ đề: Người Học sinh ngoan
A. Mục tiêu:
Giúp Học sinh:
 - Hiểu được thế nào là Học sinh ngoan.
 - Nêu tên , công nhận một số em trong lớp đủ tiêu chuẩn là người Học sinh ngoan trong tháng 9.
 - Giáo dục các em ngoan, phấn đấu trở thành Học sinh ngoan.
B . Chuẩn bị:
- Danh sách Học sinh ngoan của lớp.
- Bài hát về sao chăm ngoan.
C . các hoạt động dạy - học:
 I. ổn định: Hát.
 II. Nội dung.	
1. Hát tập thể.
- Cho Học sinh hát bài ai yêu nhi đồng.
2. Cho Học sinh tự giới thiệu về bản thân mình.
- Từ đầu năm học đến giờ các em có đi học đều không ?.
- Quần áo đầu tóc có gọn gàng không ?.
- Em có học bài và làm bài trước khi đến lớp không ?
- Giúp Học sinh nhận xét và chọn những em là Học sinh ngoan của lớp.
- Là Học sinh ngoan có khó không ?.
+ Em cần phải cố gắng đi học đều, ngoan ngoãn, lễ phép nghe lời thầy cô giáo và những người lớn. Hoà nhã với bạn bè, sẽ trở thành Học sinh ngoan.
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học.
- khen ngợi Học sinh
	_________________________________________
Tiết 6: Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt tuần 6
A. Mục tiêu:
	- Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần qua.
	- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 7.
B. Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị ý kiến.
C. Nội dung hoạt động.
	I. ổn định: Hát.
	II. Nội dung.
1/ Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua.
2/ GV nhận xét chung.
a. Ưu điểm:
 -Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 -Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ.
 - Tham gia lao động dọn vệ sinh thường xuyên.
 - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
b. Nhược điểm:
 - Một số em ý thức chưa tốt: 
 - Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập như: Thước, vở bài tập: Đánh, Khoa,...
3/ Phương hướng:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần của lớp.
- Duy trì nề nếp học tập của lớp, không nói chuyện riêng trong lớp.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, và trường lớp sạch sẽ.
- Mặc đủ ấm khi đến lớp.
 ______________________________________________________________
Tuần 7
 Ngày soạn: 3 / 10 / 2009.
 Ngày gảng: Thư hai ngày 5 / 10 / 2009.
Tiết 1: Hoạt động tập thể
 Chào cờ toàn trường.
	_______________________________________
Tiết 2: Đạo đức
Tiết kiệm tiền của ( T1 ).
A. Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
	- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
	- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ... trong cuộc sống hàng ngày.
	- HS có ý thức tiết kiệm tiền của.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Bảng phụ ghi những thông tin
	 - Thẻ màu xanh, đỏ, vàng.
	HS: Vỏ bài tập, SGK.
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Giờ trước chúng ta học bài gì?
	? Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào?
	III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2/ Nội dung bài.
* HĐ1: Thảo luận cặp đôi.
? Đọc thông tin trong SGK T11, trả lời câu hỏi.
? Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
? Họ tiết kiệm để làm gì?
? Tiền của do đâu mà có? 
=> GV kết luận: Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh...
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Gv cho HS thảo luận các ý kiến ở bài tập 1, sau đó Gv đọc các ý kiến.
a, tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b, Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn.
c, Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d, Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
? Thế nào là tiết kiệm tiền của?
* HĐ3: Liên hệ.
- Yêu cầu HS kể tên những việc em đã làm mà em cho là tiết kiệm tiền của, và những việc em cho là không tiết kiệm tiền của?
? GV nhận xét kết luận.
? Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm?
? Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm?
? Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm?
=> GV: Vậy những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
- HS đọc ghi nhớ.
1/ Tìm hiểu thông tin.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Không phải do nghèo.
- Tiết kiệm là thói quen của họ> Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
- Tiền của là do sức lao động của con
người mới có.
2/ Thế nào là tiết kiệm tiền của.
- HS giơ thẻ, và giải thích.
- Các ý kiến c, d là đúng.
- các ý kiến a, b là sai.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn.
- 5 - 7 HS kể trước lớp.
- Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
- Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
- Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm.
- HS nghe.
4/ Ghi nhớ. ( SGK ).
IV. Củng cố:
	Tại sao phải tiết kiệm tiền của?
	 + Tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh.
	- Nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương HS.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	____________________________________________
Tiết 5: Kĩ Thuật:
$ 10: Khâu đột mau( Tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau 
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận
II. Đồ dùng: - Quy trình khâu đột mau 
	 - Mẫu khâu đột mau
	 - Vải, chỉ màu, kim,thớc kẻ, phấn vạch
III. các HD dạy - học: 
1. GT bài: 
2 . Bài mới: 
* HĐ1:GVHDHS quan sát và NX mẫu
- GT mẫu khâu đột mau
- GT đờng may bằng máy
? S2 sự giống nhau , khác nhau giữa đờng khâu đột mau và đờng khâu bằng máy khâu?
? Em có nhận xét gì về mũi khâu đột mau với mũi khâu thờng ?
- Q/S mặt phải, mặt trái kết hợp quan sắt hình 1a ,b( T 23) SGK
- Q/Sát
- Giống nhau mặt phải là mũi khâu đột dài bằng nhau
- Khác nhau: ở mặt trái đờng khâu bằng tay mũi khâu sau lấn lên 1/ 2 mũi khâu trớc ở mặt trái ở đờng may giống mặt phải
- Khâu đột mau khít và chắc chắn hơn mũi khâu thờng đờng khâuchắc chắn, bền
* HĐ2:HD thao tác KT : 
- Treo qui trình khâu đột mau
? So sánh sự giống nhau và khác nhau trong qui trình và KT khâu đột mau và khâu đột tha?
? Cách vạch đờng dấu khâu đột mau? 
- GV HD mũi khâu thứ 1,2,3.
? Nêu cách khâu mũi thứ 4?
? Nêu cách kết thúc đờng khâu đột mau
?Khâu đột mau khâu theo chiều nào?
? Khâu đột mau khâu theo qui tắc nào?
* Lu ý: Khâu đúng đờng vạch không rút chỉ qúa lỏng hoặc quá chặt
- GV HD lần 2: Gv thực hành trên vải vừa thực hành và HD
3. Tổng kết- dặn dò
- Quan sát
* Giống nhau: 
- Qui trình khâu
- Khâu mũi 1 và lùi lại 1 mũi để xuống kim
* Khác nhau: 
Khâu đột tha lên kim khoảng cáh 3 mũi. Khâu đột mau lên kim khoảng cách 2 mũi
- Q/S hình 2
- Vuốt phẳng vải, kể 1 đờng thẳng trên vải, chia khoảng cách 0,5cm...
- Q/S hình 3a,b,c
- Xuống kim ở điểm 4 lên kim ở điểm thứ 6
- Q/ S hình 4
- Lại mũi, thắt chỉ và cắt chỉ.
- Trái sang phải
- Lùi 1 tiến 2 
- Q/Sát
- 2HS đọc ghi nhớ SGKS
- NX giờ học 
- CB đồ dùng để giờ sau thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_thu_2_bui_thi_hieu.doc