Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Đoàn Văn Sáu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Đoàn Văn Sáu

Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO

I/Mục tiêu

Nội dung chữ nhỏ phần đầu bài có thể giảm

Câu 2: “Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa” có thể thay “kết quả của chiến thắng.”

Học xong bài HS biết

-Vì sao có trận Bạch Đằng

-Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng

-Trình bảy được kết quả của trận Bạch Đằng đối với LS dân tộc

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Đoàn Văn Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ 2 ngàytháng..năm 20
Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/Mục tiêu:
Giúp HS:
1/Đọc trơn toàn bài:
Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2/Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa của bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II/Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/Các hoạt độngdạy-học:
A/Kiểm tra:
Chị em tôi
?Cô chị nói dối ba để làm gì?
?Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu:
2/Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
*Đ1:5dòng đầu (Cảnh đẹp của đêm trung thu độc lập lần đầu tiên)
*Đ2: Anh nhìn trăng ........to lớn, vui tươi.(Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹpcủa đất nước.
*Đ3:Còn lại (Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi)
Gvđọc diễn cảm
Câu 1:
........trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông tự do,độc lập:Trăng ngàn ......,trăng soi xuống nước VNđộc lậpyêu quý;Trăng vằng vặc chiếukhắp các thành ph, làng mạc, núi rừng.
Câu2
-Dưới ánh trăng....những nông trường to lớn vui tươi
-....đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên
Câu 3
.....những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành sự thực :Nhà máy, thủy điện,những con tàu lớn.
Câu 4
b/Luyện đọc diễn cảm:
Luyện đọc đoạn 2
3/củng cố dặn dò :
?Bài văn cho thấy tình cảm của anhchiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
Nx
Dặn dò
SGK,vở.....
2em
Qst chủ điểm 
QST bài tập đọc 
Hstiếp nối nhau đọc 
-Luyện đọc nhóm 2
-1em đọc toàn bài 
1em đọc YCcâu hỏi
Đọc đoạn 1-HSTLCH
Đọc đoạn 2
TLCH
HSđọc câu hỏi 
TLCH
3em tiếp nối nhau đọc
Thi đọc diễn cảm
Cả lớp NX
TLCH
Chính tả:Nhớ- viết
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/Mục tiêu:
-Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 1đoạn trong bài thơ 
-Tìm, viết đúng chính tả những tiếng có vần ươn/ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
II/Chuẩn bị: PHT
III/Các hoạt động dạy-học
A/Kiểm tra
Viết những từ láy có thanh ?, thanh ~
B/Bài mới 
1/Giới thiệu :
2/Hướng dẫn HS nhớ- viết 
GVđọc đoạn thơ
Nêu cách trình bài thể thơ lục bát 
?Tên riêng của các nhân vật viết như thế nào?
?Lời nói của Gà Trống và Cáo viết như thế nào?
-Giúp đỡ HS yếu 
-Chấm tại chỗ 5 bài
3/Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 2 phần b
Dán bảng 4 phiếu 
Điền nhanh tiếng tìm được
Bài 3 phần b
Hướng dẫn cách chơi
-Vươn lên
-Tưởng tượng
4/Nhận xét –dặn dò:
-NX
-Vận dụng kiến thức đã học để viết đúng chính tả.
SGK,vở...
2em
1em đọc đoạn viết chính tả
1em ĐTL đoạn thơ
1em đọc lại toàn bài
-Hs viết bài
-Hs soát lỗi chính tả
1em đọc YcBt
Hs làm bài vào VBT
4 nhóm thi tiếp sức 
Cả lớp NX
1em đọc YC BT
Cả lớp cùng chơi
Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I/Mục tiêu
Nội dung chữ nhỏ phần đầu bài có thể giảm
Câu 2: “Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa” có thể thay “kết quả của chiến thắng....”
Học xong bài HS biết
-Vì sao có trận Bạch Đằng
-Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng
-Trình bảy được kết quả của trận Bạch Đằng đối với LS dân tộc
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm Tra
?Kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức
*HĐ1: Làm việc cá nhân
? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
? Quân Ngô Quyền đã dựa vào nước thủy triều để làm gì?
? Trận đánh diễn ra ntn?
? Kết quả trận đánh ra sao?
*HĐ2: Họat động cả lớp
?Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô quyền đã làm gì?Điều đó có ý nghĩa ntn?
KL: Mùa xuân 939 Ngô quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm phong kiến phương bắc đô hộ.
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Trả lời các câu hỏi SGK
SGK,vở
1 em đọc bài
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 BT5/41(có thể giảm)
Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng thực hiện phép +, phép – và biết cách thử lại phép +, -
-Giải bài toán có lời văn về thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II/Chuẩn bị: BT3/41
III/Các họat động dạy-học
A/KT
BT 2/40
B/bài mới
1/Hướng dẫn HS tính và thử lại phép cộng
*BT 1/40
a)Mẫu 2416 thử lại 7580
 + -
 5164 2416
 7580 5164
b)
*BT 2/40: Hướng dẫn HS tính và thử lại phép trừ
a)Mẫu 6839 thử lại 6357
 - +
 482 482
 6357 6839
b)
2/Thực hành
*BT 3/41: Tìm x
*BT 4/41
BT 5/41 (có thể giảm)
3/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm bài vào vở BT
SGK, vở,..
2 em
3em lên bảng
Cả lớp làm nháp
Cả lớp chữa bài
3em lên bảng
Cả lớp làm nháp
KT kết quả
HS làm bài vào vở
2em làm bài trên phiếu
Cả lớp chữa bài
1em đọc yc BT
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
HS làm nhẩm
KT kq
Thứ 3 ngàythángnăm 20
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,
 TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/Mục tiêu
1/Biết được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN
2/Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng tên người, tên địa lí VN
II/Chuẩn bị
Bảng phụ, phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra 
Bt 2/63
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
a)Nhận xét
?Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng
?Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào?
b)Ghi nhớ
c)Luyện tập: 
BT1/68
BT 2/68
BT 3/68
?Tìm vị trí tỉnh Kiên Giang trên bản đồ
3/NX-dặn dò
NX
Thực hành viết đúng tên người, tên địa lí VN
SGK, VBT
1em lên bảng
HS đọc yc của bài
3em đọc
HS đọc yc BT
HS làm bài vào vở
3em làm bài trên phiếu
Cả lớp chữa bài
2em làm bài trên phiếu
Cả lớp làm bài vào vở
Chữa bài
1em đọc yc BT
HS làm miệng
Làm bài vào vở
Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/Mục tiêu
1/Rèn kĩ năng nói
-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
-Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người)
2/Rèn kĩ năng nghe
-Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
Kể một câu chuyện về lònh tự trọng mà em đã được nghe, được đọc
B/Bài mới
1/GT
2/GV kể chuyện
-KC lần 1
-KC lần 2
3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Kể chuyện trong nhóm
Kể tiếp nối từng đọan của câu chuyện trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện
b)Thi kể chuyện trước lớp
?Cô mù trong câu truyện cầu nguyện điều gì?
?Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?
?Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên
4/Nhận xét-Dặn dò
NX
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
SGK, vở,..
1em kể
QS tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kc trong SGK
Cả lớp nghe cô kc
Xem tranh SGK
HĐN
Thi kể từng đọan, tòan bộ câu chuyện
Đạo đức: Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I/Mục tiêu
Câu hỏi 1 sửa lại: qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
Câu hỏi 2 sửa lại thành nội dung cần phải tiết kiệm của công
Bỏ BT 2/12
BT 5/13 xử lí tình tình huống
Học xong bài HS có khả năng:
1/Nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao cần tiết kiệm tiền của
2/HS biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh họat hàng ngày
3/Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của
II/Chuẩn bị
SGK
III/Các họat động dạy-học
Tiết 1
Họat động 1: Họat động cả lớp
Câu 1: qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
Câu 2: Cần phải tiết kiệm của công ntn?
KL: tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh
HĐ2: bày tỏ ý kiến (BT 1/12)
-Bày tỏ ý kiến theo quy ước
KL: Các ý kiến c, d là đúng
Các ý kiến a, b là sai
HĐ3 : tự liên hệ (BT 3/12)
KL
2/Ghi nhớ
3/Nhận xét-dặn dò
NX
Về nhà thực hiện BT 6,7/13
SGK, 3 tấm bìa màu khác nhau
QS tranh, đọc thông tin SGK/12
Trả lời câu hỏi
Giải thích về lí do lựa chọn của mình
Cả lớp trao đổi thảo luận
HS tự liên hệ
3em đọc ghi nhớ
Tóan: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/Mục tiêu
BT 1/42 có thể bỏ
Giúp HS
-Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
-Biết tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết VD
III/Các họat động dạy-học
A/KT: BT 3/41
B/Bài mới
1/GT biểu thức chứa hai chữ
VD:
2/GT giá trị biểu thức có chứa hai chữ:
Nếu a = 3 ; b=2 thì a + b = 3 + 2 = 5
 5 là giá trị biểu thức a + b
Hướng dẫn HS thực hiện SGK/41
3/Thực hành
BT 1/42
BT 2/42
BT 3/42
a
28
60
70
b
4
6
10
a x b
112
360
700
a : b
7
10
7
BT 4/42( có thể giảm)
a
300
3200
24687
54036
a
500
1800
63805
31894
a + b
800
5000
88492
85930
b + a
4/Nhận xét-dặn dò
NX
Dặn dò: về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở,
2em
HS đọc yc BT
1em lên bảng làm mẫu
Cả lớp làm bài vào vở
Chữa bài
HS đọc yc BT
1em lên bảng làm mẫu
Cả lớp làm bài vào vở
Chữa bài
HĐN
Các nhóm trình bày
Cả lớp NX
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAU, ĐI ĐềU VÒNG PHảI, CÒNH TRÁI, ĐổI CHÂN KHI ĐI ĐềU SAI NHịP.
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I/Mục tiêu
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng phải, vòng trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Tập chung ch1 ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/Chuẩn bị:
-Sân trường sạch sẽ
-1còi
III/Bài mới:
1/Phần mở đầu
 -Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
2/Phần cơ bản:
a/Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 Điều khiển lớp tập 2,3lần
b/Trò chơi vận động:
Trò chơi “Kế bạn”
 Giải thích cách chơi và luật chơi
3/Kết thúc:
-Nhận xét
-Về nhà ôn tập ĐHĐN
Trang phục ngọn ngàng
Xếp hàng
Cả lớp hát,vỗ tay
Cả lớp cùng chơi
Cả lớp cùng tập
Tập theo nhóm
Các nhóm thi tập
Một nhóm chơi thử
Cả lớp cùng chơi
Đứng tại chỗ hát,vỗ tay.
Thứ 4 ngày..tháng..năm 20
Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/Mục tiêu
1/Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch cụ thể
-Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật
-Đọc đúng các từ dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cảm
-Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhi ...  20
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/Mục tiêu:
 Biết vận dụing những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người,tên ĐLVN để viết đúng 1 số tên riêng VN
II/Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
Nhắc lại ghi nhớ tiết trước
Viết tên 3 bạn trong lớp
B/Bài mới
1/Giới thiệuLuyện tập viết tên người,tên địa lí Việt Nam
2/Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1/74
BT2/75 :Trò chơi:Du lịch trên bản đồ Việt nam
a/Đố tìm và viết đúng tên các tỉnh ,thành phố
Cách chơi: 1 em đọc tên các tỉnh trên bản đồ ,3 nhóm cử 3 bạn lên bảng viết nhanh.Bạn nào viết nhanh,đúng,đẹp,chính xác là nhón thắng cuộc.
b/Thi viết nhanh tên những danh lam thắng cảnh ,di tích lịch sử nổi tiếng
3/Nhận xét-dặn dò
Xem trước BT 3 tiết LTVC tuần 8
SGK,vở BT
 2 em lên bảng
1 em đọc ycbt
-Hs làm bài vào vở
-3 em làm bài trên phiếu
-Cả lớp chữa bài
Hs thi viết đúng
Địa lí
Bài 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I/Mục tiêu: 
Có thể giảm “Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống
Giảm câu hỏi 2,3/86
Học xong bài hs biết
-Một số dân tộc ở Tây Nguyên	
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân sự,buôn làng,sinh họat ,trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Dựa vào lược đồ,bản đồ,tranh ảnh để tìm kiến thức
-Yêu qúi các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc
II/Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
?Tây Nguyên c1 các cao nguyên nào?
?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?Nêu đặc điểm của từng mùa?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu:
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
a/Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống
? Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên
b/Nhà rông ở Tây Nguyên
?Nhà rông dùng để làm gì?
c/Trang phục lễ hội:
? Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình.
? Kể 1 số họat động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên
Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi,hội xuân,lễ hội đâm trâu,lễ ăn cơm mới
4/Nhận xét –dặn dò
NX
DD
SGK,vở
2 em lên bảng
HS đọc mục 1/84
QS hình 4/85
QS hình 1,2,3,4,5,6
Nam đóng khố,nữ quấn váy
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
(Tiết 2)
 HĐ3:HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Nhắc lại quy trình..
-Các bước khâu
Bước 1:Vạch dấu đường khâu
Bước 2:Khâu lược 
Bước 3:khâu ghép hai mép vải
-KTsự chuẩn bị của HS, nêu thời gian thực hành
QS uốn nắn 
HĐ4:Đánh giá KQHTcúa HS
-Tiêu chuẩn đánh giáSP
+Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải.
+Đường khâu ở mặt trái mảnh vải tương đối thẳng
+Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau
+Hoàn thành SP đúng thời gian quy định 
NXđánh giá KQHTcủa HS
5/NX-dặn dò
-NX
-Chuẩn bị bài khâu đột thưa
2em 
Bỏ nguyên vật liệu lên mặt bàn 
Thực hành
Tưng bài SP
Tự đánh già SP
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I/Mục tiêu: BT344bỏ cột c ;Bỏ BT4/44
-Nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ
-Biết tính giá trị trong một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ
II/Chuẩn bị
Bảng phụ ,phiếu ht
III/Các họat động dạy-học
A/KT
BT2/43
B/Bài mới
*GT
1/VD: SGK/43 GT biểu thức có chứa 3 chữ
2/GT giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ
Nếu a= 2;b=3 và c=4 thì a+b+c=z+3+4=9
9 là một giá trị của biểu thứca+b+c
KL:
3/THực hành
BT1/44 nêu ycbt
BT2/44
BT3/44(bỏ cột c)
4/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK,vở
HS đọc KQ,cả lớp nx
-HS làm trên bảng tự rút ra a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ
3 em nhắc lại
2 em làm phiếu
Cả lơp làm bảng con
-NX
1 emđọc ycbt
-HS làm bài vào vở
KTKQ
Nói cách làm
-Làm bài vào vở
-2em làm phiếu
-NX
Thể dục:
Bài 14:QUAY SAU,ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I/Mục tiêu:
-Quay sau đúng hướng,không lệch hàng,di đều đên chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng,biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
-Tập chung chú ý,bình tĩnh,khéo léo,ném chính xác vào đích
II/Địa điểm-phương tiện
-Sân trường
-3 qủa bóng
III/Các họat động dạy –học
1/Phần mở đầu:6-10 phút
2/Phần cơ bản:18-22 phút
a/HĐĐN 12-14 phút
ôn quay sau đi đều vòng phải,vòng trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp
b/Trò chơi vận động; 8-10 phút
trò chơi :Ném trúng đích
nêu tên trò chơi
3/Phần kết thúc:4-6 phút
Nx-đánh giá
-Xếp hàng,xoay các khớp
-Chạy nhẹ,hít thở sâu
-Cả lớp tập
-Tổ tập
-Các tổ trình diễn
-Cả lớp tập
Nhắc lại cách chơi
-cả lớp cùng chơi
Tập 1 số động tác thả lỏng
-Đứng tại chỗ hát,vỗ tay
TC:Diệt các con vật có hại
Thứ 6 ngày.thángnăm 20
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiêu: 1/Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
 2/Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết gợi ý
III/các họat động dạy-học:
A/KT
Đọc đọan văn đã viết hòan chỉnh của truyện “vào nghề”
B/Bài mới
1GT
2/Hướng dẫn hs làm bài tập
Tìm hiểu đề:
Trong giấc mơ, em được bà tiên cho 3 điều ước, Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
? Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hòan cảnh nào?Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước
VD: Một buổi trưa hèem đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng,thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ.Thấy em mồ hôi nhễ nhại bà dịu dàng bảo:
-Giữa trưa nắngchang chang mà cháu không đội nón thì cảm đấy.Vì sao cháu đi mót giữa trưa thế này?
Em đáp:
-Cháu tiếc những bông lúa rơi.
-Cháu ngoan lắm ,bà sẽ tặng cho cháu 3 điều ước.
? Em thực hiện những điều ước ntn?
VD: Em không dùng phí 1 điều ước nào.Ngay lập tức em ước cho em trai em bơi thật giỏi vì em thường lo cho em trai bị ngã xuống sông.Điều ước thứ 2 em ước cho ba emĐiều ước thứ 3
? Em nghĩ gì sau khi thức giấc
VD: Em đang rất vui thì tỉnh giấc.Thật tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ.
Nhận xét-chấm điểm
3/NX-dặn dò
NX
Về nhà kể lại câu chuyện đã viết cho người thân nghe
VBT,SGK
2 em đọc
1 em đọc đề bài và gợi ý
Đọc thầm gợi ý
HĐN
Kể trong nhóm
Các nhóm thi kể chuyện
Làm bài vào vở
3 em đọc bài viết của mình
Khoa học:
Bài 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
-Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này.
-Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Có ý thức giữ gìn VS phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy- học
A/Kiểm tra:?Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì?
?Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu: 
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức 
HĐ1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Mục tiêu:Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
*Tiến hành:
?Trong lớp ta đã có em nào bị đau bụng, tiêu chảy chưa?Khi đỏ cảm thấy thế nào?
?Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết?
-Bệnh tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần hơn nữa trong một ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối.
-Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và trụy tim mạch....
-Bệnh lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn....
KL:
HĐ2:Tluận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng 1số bệnh lây qua đường tiêu hóa
*Tiến hành
?Chỉ và nói nội dung của từng hình
?Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến lây bệnh qua đường tiêu hóa ?Tại sao?
?Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ?Tại sao?
?Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 
HĐ3:Vẽ tranh cổ động 
*MT:-Có ý thức giữ gìn VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 
 -Xây dựng bản cam kết giữ vs phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
*Tiến hành: Phân công từng thành viên vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh
4/NX-dặn dò:
-Nx
-Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
SGK,vở...
HS trả LCH
QSh30,31SGK
HĐN2
HĐN, T. hành
Trình bày
Hát: ÔN HAI BÀI HÁT :
EM YÊU HÒA BÌNH,BẠN ƠI LẮNG NGHE
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
I/Mục tiêu:
-HS hát tốt 2 bài hát,thuộc lời
-Nắn vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la. Biết đọc bài TĐN số 1 – son la son. Thể hiện các hình tiết tấu
II/Chuẩn bị
SGK
III/Các họat động dạy-học
1/Phần mở đầu:
Ôn tập đọc nhạc số 1
? Từ đầu năm đến giờ,các em đã học được mấy bài hát,đó là những bài hát nào?
? Các em đã được học mấy bài TĐN?
2/Bài mới
a/Nội dung 1:
HĐ1: Ôn tập bài hát “Em yêu hòa bình”
HĐ2: Ôn bài bạn ơi lắng nghe
b/Nội dung 2:
HĐ1: Ôn tập cao độ các nốt đô,rê,mi,son,la
HĐ2: Ôn bài tập tiết tấu
HĐ3: Ôn tập TĐN số 1
3/Kết thúc
-NX
-Về nhà thường xuyên ôn lại các bài hát đã học
SGK
-Cả lớp hát
-Nhóm hát
-Cá nhân hát
-Lớp,tổ,cá nhân
-Lớp,tổ,cá nhân
Hát tòan bài 1 lần
Tóan: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I/Mục tiêu: 
BT1/45 bỏ dòng 1 cột a;dòng 2 cột b
Giúp hs:
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
-Vận dụng tính chất giao hóan và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học
A/KT: BT3/44
B/Bài mới
1/Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
Nhìn bảng nêu giá trị cụ thể của a,b,c
*Lưu ý:Khi phải tính tổng của 3 số a+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải;có thể tính giá trị biểu thức như sau:
VD: a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c)
2/Thực hành
BT1/45 tính bằng cách thuận tiện nhất
 a/ 4367+199+501 b/ 921+898+2079
 = 4367+700 = 898+3000
 = 5067 = 3898 
 4400+2148+252 467+999+9533
 = 4400+2400 = 10000+999
 = 6800 = 10999
BT2/45:
? Bài tóan cho ta biết gì?
? Bài tóan yêu cầu ta tìm gì?
2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận được số tiền là
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000(đ)
Cả 3 ngày qũi tiết kiệm nhận được số tiền là
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đ)
BT3/45
 a/ a + 0 = 0 + a b/ 5 + a = a + 5
 c/ (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 28 + 2
3/Nhận xét-dặn dò
NX
Về nhà làm bài vở Bt
SGK,vở
2 em lên bảng
2 em lên bảng làm miệng
2 em viết lên bảng
Hs đọc yêu cầu BT
3 em làm trên phiếu
Cả lớp chữa bài
1 em đọc ycBT
HĐN
Các nhóm trình bày
Cả lớp NX
HS làm bài vào vở
Cả lớp KTKQ
Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu
-Giúp hs có ý thức hôc tập tốt trong tuần tới
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Về học tập
-Về vệ sinh
-về các phong trào
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
-Phát huy tính tự giác trong học tập
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_doan_van_sau.doc