Tập đọc Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch trôi chảy;Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
III.Các hoạt động dạy- học
Thứ hai, ngày 5 tháng 10.năm 2009 Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu: -§äc rµnh m¹ch tr«i ch¶y;Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi vµ Nêu nội dung chính của bài 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện đọc: +Đoạn 1: Đêm naycủa các em +Đoạn 2: Anh nhìn trăngvui tươi +Đoạn 3: Đoạn còn lại - Luyện đọc câu văn dài: +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm --Giáo viên đọc mẫu 2.3. Tìm hiểu bài -Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? +Trăng trung thu có gì đẹp +Thế nào là sáng vằng vặc? -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? +Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập +Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa -Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? 2.4. Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn. -Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn 2: -HD cách đọc: -Đọc giọng nhẹ nhàng ,ngân dài thể hiện được mơ ước của anh chiến sĩ về tươnglai của đầy nước, của thiếu nhi -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò -Nêu nội dung chính của bài -Em phải làm gì để xứng đáng với lòng yêu thương đó của các anh? -Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc Tương Lai - 4hs trình bày. -3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. : trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm -3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK +Đêm nay/ anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ đến trung thu / và nghĩ đến các em +Anh mừng cho các em vui tết trung thuđộc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em. +Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập. Trăng ngàn và gío núi bao la,trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý,trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc, núi rừng .. +Tỏa sáng khắp nơi +Dưới trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện,giữa biển rộng,cờ đỏ sao vàng phấp phới bay..to lớn, vui tươi +Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên +Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển +3-5 hs phát biểu +Miền tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước -3hs đọc nối tiếp -Theo dõi GV đọc mẫu -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét - Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên -Vài hs trả lời v v v v v Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. . - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II Hoạt động dạy và học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời : -Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng trừ 2 số tự nhiên.Hai HS thực hiện phép tính -Nhận xét, ghi điểm cho HS 2. Bài mới : 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng . - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn -Y/c HS lấy tổng trừ đi một số hạng và cho biết kết quả tìm được là gì. - Cho HS biết các em vừa thực hiện phép thử tính cộng. Vậy muốn thử phép cộng ta làm thế nào? : - Y/c HS thực hiện các phép tính ở phẩn 1b và thử lại phép cộng Bài 2 : -Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn - Y/c HS lấy hiệu cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì - Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm phần b Bài 3 - Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Khi chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848-262 x = 3535+707 x = 4586 x = 4242 - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học , dăn hs về nhà ôn tập -HS thực hiện 78970 10450 12978 8796 91948 1654 - 1HS làm bảng, lớp làm trên bảng con - 2HS nhận xét bài của bạn. - HS thực hiện và nêu kết quả tìm được là số hạng còn lại -Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng - Vài HS nhắc lại - 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện và thử lại 1 phép tính , cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp - Hs nhận xét . - Kết quả tìm được là số bị trừ -Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng -Vài HS nhắc lại - 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở -Tìm x - 2 HS làm bài, cả lớp làm vở - Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ -Đổi vở chấm bài v v v v v Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Toán : Biểu thức có chứa hai chữ I Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II Đồ dùng dạy học :-Gv vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống ở các cột ) III Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS nêu cách thử phép cộng , phép trừ - Thực hiện phép tính có thử lại - Nhận xét và ghi điểm cho hs 2..Bài mới : 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ a. Biểu thức có chứa 2 chữ : - Yêu cầu hs đọc ví dụ - Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - Treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - Viết 3 vào cột Số cá của anh và viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của 2 anh em - Thực hiện t tự với các trường hợp còn lại - Nếu anh câu được a con cá , em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được bao nhiêu? -Giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ .(ghi bảng) b.Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - Hỏi và viết bảng ;Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu ? - Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a +b - Làm tương tự với các giá trị khác của a và b. a = 4 và b = 0 ; a = 0 và b = 1 -Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 2.3.Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài , sau đó làm bài Tương tự với các trường hợp khác -Nhận xét và cho điểm Bài 2(a,b) -Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài - Hướng dẫn hs chấm chữa -Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? Bài 3(hai cột) - Treo bảng số như phần bài tập sgk - Y/c hs nêu nôi dung các dòng trong bảng - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức , ta chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 1 cột -Yêu cầu hs làm bài -Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 3. Củng cố , dặn dò - Y/c hs cho ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ - Lấy ví dụ về giá trị của các biểu thức vừa cho - Nhận xét các ví dụ của hs - Tổng kết tiết học - 2 hs trả lời - 2hs 15720+ 54672 ; 20896 - 1928 - Hs đọc đề : - lấy số cá của anh cộng với số cá của em - Hai anh em câu được 3 + 2 con cá - Hs nêu số con cá của 2 anh em trong từng t/h - Hai anh em câu được a + b con cá -Nếu a = 3 và b =2 thì a + b = 3 + 2 = 5 - Hs tìm từng giá trị của biểu thức trong từng trường hợp - Ta thay các số vào chữ a,b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức . -Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a +b - Tính giá trị của biểu thức -Biểu thức c + d a.Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c +d là :c + d =10 +25 = 35.35 là giá trị của biểu thức c + d - HS trình bày miệng - 3hs làm bảng , cả lớp làm vở a/ Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị của biểu thức a – b là a – b = 32 – 20 = 12 - Tương tự các trường hợp khác - Ta tính được một giá trị của biểu thức a- b -Hs đọc đề bài -1Hs trả lời - Hs nghe giảng - 1Hs làm bảng , cả lớp làm vở Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I Mục tiêu: +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam. +Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một só tên riêng VN(BT1,BT2/III) , tìm và viết đúng mọt só tên riêng VN(BT3) II .Đồ dùng dạy học +Phiếu kẻ sẵn 2 cột :tên người và tên địa phương. III .Hoạt động dạy - học HĐ của GV HĐ của HS 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng -Đặt câu với từ:tự tin, tự trọng , tự kiêu, tự hào -GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Nhận xét -Treo bảng viết sẵn nội dung bài tập -Yêu cầu HS nhận xét cách viết +Tên người: Nguyễn Huệ,Hoàng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn,Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây. - Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? -Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào? 2.3 Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS thaoluận nhóm đôi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN -Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 2.4.Luyện tập Bài1 -Gọi HS đọc bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét -Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ Bài 2: -Gọi HS đọc bài 2 -y/c HS tự làm bài -Yêu cầu HS nói rõ vì sao ta lại viết hoa từ đó? Bài 3 -Gọi HS đọc bài 3 Gọi HS lên chỉ GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học -HS viết câu tìm được lên bảng. -Lớp nhận xét -HS quan sát thảo luận nhóm đôi +Tên người , tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. -Tên riêng thường gồm một hoặc hai , ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. -Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó -3 HS nối tiếp nhau đọc - HS viết vào phiếu -hs nªu -1 HS đọc -2 HS lên bảng viết-Lớp làm vào vở +Tên người ,tên địa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tê ... các bẹnh lây qua đường tiêu hoá - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? - Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua đường ăn uống . 2.Nguyên nhân và cách đề phòng +Y/c HS quan sát các H 30,31SGK chỉ và nói về nội dung của từng hình.Sau đó thảoluậnvà TLCH Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?Tại sao? -Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? -Nêu nguyên nhân bệnh gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Cho HS đọc mục BCB trong SGK 3 Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học -.Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK 2 HS trả lời HS lắng nghe - tiêu chảy, tả, lị - có thể gây ra chết người,gây thành dịch - Lần lượt từng HS nêu nội dung của từng hình -Các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá -Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thải -Nguyên nhân do:ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn.. -Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường - Vài HS đọc Chính tả: Nhớ- viết: Gà Trống và Cáo I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2b, 3b. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III/ Họat động dạy- học : HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ : HS viết các từ:sung sướng,sừng sững, sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy,nghĩ ngợi. GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn viết chính tả: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ -Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? -Hướng dẫn viết từ khó:Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con -Nhắc lại cách trình bày bài thơ. 2.3. Viết bài -Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở -GV chấm một số bài 2.4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b -Gọi HS đọc yêu cầu bài2b -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi -Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng Gọi HS nhận xét Bài 3b -Yêu cầu HS đọc bài 3b -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôivà tìm từ. -GV cùng HS nhần xét 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở. 2 HS lên bảng Cả lớp viết bảng con -3 đến 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ -Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. -Viết bảng con: phách bay,quắp đuôi,co cẳng, khoái chí, phường gian dối. +Viết hoa chữ đậu dòng thơ, tên của Gà Trống và Cáo +Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. -HS viết bài vào vở -1 HS đọc -HS thảo luận -Thi điền từ trên bảng lần lượt là: bay lượn ,vườn tược,quê hương, đại dương,tương lai,thường xuyên, cường tráng - Lớp nhận xét -2 HS đọc -Lớp thảo luận.và tìm từ là: vươn lên, tưởng tượng v v v v v Thứ sáu .ngày9..tháng 10 năm2 009 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng -Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như phần bài học III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS làm ở bảng lớp. Tính giá trị của biểu thức a + b – c, biết: a/ a = 4028; b = 4, c = 147 b/ a = 2538; b = 9; c = 205 -Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng -Treo bảng số đã chuẩn bị -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng a b c (a+b) + c a + (b+c) 5 4 6 (5+4)+6 = 9 +6 = 15 5+ (6 +4) = 5+ 10 = 15 35 15 20 (35+15)+20= 50 +20= 70 35+(15+20) = 35+ 35 =70 28 49 51 (28+49)+51= 77 +51=128 28+(49+51) = 28+ 100 = 128 - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a =5 , b = 4, c = 6 ? - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35, b = 15, c = 20? - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28 b= 49 , c= 51 ? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị 2 biểu thức như thế nào ? - Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c) -Vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c. - Vậy: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba 3.Luyện tập - thực hành : Bài 1: a/dòng 2, 3; b/dòng 1, 3. - Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 - Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất . - Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại - Nhận xét cho điểm Bài 2 : - Yêu cầu hs đọc đề - Yêu cầu hs làm bài . - Nhận xét , cho điểm 3 Củng cố dặn dò :- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép cộng - 2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp nhận xét - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15 - Giá trị của 2 biểu th ức đều bằng 70 - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128 - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau - Hs đ ọc :( a + b ) + c = a + ( b+ c ) - Hs nghe giảng - Vài hs đọc trước lớp - 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501 )= 4367 + 700 = 5067 - 1 hs đọc - Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau. - 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở. v v v v v Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục tiêu: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. III-Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý. - HS có thể kể như sau a/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? b/Em thực hiện những điều ước như thế nào? c/ Em nghĩ gì khi thức giấc? - Cùng cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi vài HS đọc bài viết - Nhận xét & ghi điểm. 3:DÆn dß Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh hơn câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe. - Mỗi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện“Vào nghề” - 1HS đọc. -HS đọc thầm và làm bài sau đó KC trong nhóm -Đại diện nhóm kể trước lớp. a/Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu mót lúa giữa trưa thế này? Em đáp:- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học. Bà tiên bảo:-Cháu ngoan lắm. Bà tặng cháu ba điều ước. b/ Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai biết bơi vì em thường lo nó ngã xuống nước. Điều thứ hai em ước bố khỏi bệnh để mẹ đỡ vất vả. Điều thứ ba em ước có được một dàn máy vi tính. Cả ba điều ước được ứng nghiệm ngay. c/ Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ. - Viết bài vào vở. - Vài HS đọc bài. Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên I-Mục tiêu:: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. -Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. *GD hs biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc. II-Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : +Tây Nguyên có những cao nguyên nào?Chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ +Khí hậu ở Tay Nguyên có mấy mùa ?Nêu đặc điểm của từng mùa . GV nhận xét và cho điểm 2-Dạy bài mới: 1.Tây Nguyên -nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống - Ở Tây Nguyên có những dân tộc nào? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những điểm gì riêng biệt? - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? -Tây Nguyên nơi nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta..Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt 2.Nhà rông ở Tây Nguyên -Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? -Nhà rông được dùng để làm gì? - Sự to đẹp của nhà rông thể hiện điều gì? - * Quan sát tranh,ảnh/SGK em nào có thể mô tả nhà rông 3.Trang phục: - Yêu cầu thảo luận nhóm 4về nội dung ,trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên - Người dân Tây Nguyên có trang phục như thế nào? - Y/c HS đọc ghi nhớ -Liên hệ . 3-/ Củng cố : -Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . -Gọi 2HS trả lời Lớp nhận xét - Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng và một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế như: Kinh, Mông, Tày, Nùng - tiếng nói, tập quán, sinh hoạt - Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp -Nhà rông -Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp , tiếp khách của buôn. - Thể hiện sự giàu có, thịnh vượng của buôn . -*Nhà rông là một ngôi nhà to,cũng làm bằng vật liệu tre ,nứa như nhà sàn .Mái nhà cao, to Thảo luận nhóm -Nhóm 1,2 và 3;Trang phục -Nhóm 4,5và 6: Lễ hội -Trang phục :Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản ,nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều đeo vòng bạc . -3 HS đọc ghi nhớ - HS nêu v v v v v Giáo dục tập thể I. mục tiêu: Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới. Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm khuyết điểm của bản thân và của lớp. II. Lên lớp: Báo cáo công tác tuần qua. -Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua. -Lớp trưởng tổng kết chung. - Gv chủ nhiệm có ý kiến. 2.Triển khai kế hoạch tuần tới: -Tổ 3 trực nhật. -dọn vệ sinh khu vực tự giác. -Tiếp tục nạp các khoản tiền.
Tài liệu đính kèm: