Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến của thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ, hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. Các hoat động dạy học:

A. KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Chị em tôi”

B. Bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc, yêu cầu lớp chia đoạn

- Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở các câu dài, giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm, chia đoạn ( 3 đoạn )

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

( 2 lượt ), tìm hiểu nghĩa các từ khó:

độc lập, trại, trăng ngàn

 GV đọc mẫu toàn bài

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến của thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ, hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III. Các hoat động dạy học: 
A. KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Chị em tôi”
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc, yêu cầu lớp chia đoạn
- Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở các câu dài, giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài 
1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm, chia đoạn ( 3 đoạn )
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
( 2 lượt ), tìm hiểu nghĩa các từ khó:
độc lập, trại, trăng ngàn
 GV đọc mẫu toàn bài 
 b. Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt, trả lời các câu hỏi:
Ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
Nêu câu hỏi 1(SGK) 
Trăng ngàn, gió núi bao la. Trăng soi sáng vằng vặc
Ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
Nêu câu hỏi 2 ( SGK )
 máy phát điện con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chítnông trường 
to lớn, vui tươi
Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
Nêu câu hỏi 3 (SGK )
Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? 
Nêu câu hỏi 4 ( SGK )
Ước mơ đã thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện lớnnhiều con tàu, nhà máy hiện ra. 
tương lai của trẻ em và đất nước còn tươi đẹp hơn.
HS phát biểu . VD:không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang
Cho HS tìm đại ý của bài- GV chốt, ghi bảng (mục I)
 c. Đọc diễn cảm
- Giúp HS tìm, thể hiện đúng giọng đọc của từng đoạn
- HD và tổ chức thi đọc đoạn 2
3 HS tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn
Luyện đọc và thi đọc đoạn 2
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC: Nêu lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ qua 2 VD: 
 325 164 + 60 803 214 800 – 80 644
 B. Thực hành luyện tập 
Bài 1: GV đưa ra phép cộng:
 2 416 + 5 164
Yêu cầu HS đặt tính, tính, hướng dẫn thử lại
Cho HS đọc kết luận
Yêu cầu HS áp dụng làm phần b
Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: Cho HS tự làm bài
Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. 
Bài 4: Cho HS đọc đề, nêu cách giải.
Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải
Bài 5: Cho HS nêu số lớn nhất, số bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu 
-
+
HS đặt tính, tính ở bảng con rồi thử lại 2 416 TL: 7 580
 5 164 2 416
 7 580 5 164
Kết quả: 62 981; 71 182; 299 270
Kết quả: 3 713; 5 263; 
HS làm vào vở, 2 HS chữa bài
 x = 4 586 ; x = 4 242
HS làm vào vở, 1 HS chữa bài
 Đáp số: 715 m
 HS nêu miệng :
 99 999 – 10 000 = 89 999
Củng cố: Nội dung luyện tâp - Nhận xét tiết học 
___________________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ
 Nhớ viết: Gà Trống và Cáo
 I.Mục tiêu:
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài thơ: Gà Trống và Cáo
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho
II. Đồ dùng dạy học 
 2 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC:
 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp: 2 từ láy có tiếng chứa âm s; 2 từ láy có tiếng chứa âm x.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học 
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gọi HS đọc đoạn 2 bài thơ 
Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS nêu các hiện tượng chính tả trong đoạn thơ
- Cho HS luyện viết bảng con
- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở
2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm
 hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
Viết hoa các chữ đầu dòng, tên riêng, lời nói của Gà Trống
HS viết: co cẳng, quắp đuôi
HS viết bài, soát lại bài.
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a:
 Cho HS nêu yêu cầu của bài
GV dán lên bảng 2 tờ phiếu cho
2 nhóm thi tiếp sức
Lớp + GV nhận xét, chốt kết quả 
Bài 3: 
Cho HS đọc yêu cầu, rồi thảo luận , nêu kết quả trước lớp. 
HS đọc, suy nghĩ, làm vào vở BT
Kết quả: trí tuệ, phẩmchất
Thảo luận, báo cáo kết quả:
Ý muốn bền bỉ: ý chí
 Khả năng suy nghĩ : trí tuệ
4. Củng cố: Các hiện tượng chính tả 
 Nhận xét tiết học 
_____________________________________
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học : 1 số tờ phiếu to để HS làm bài tập 3 ( phần Luyện tập )
III. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC: 2HS làm lại BT1 và BT2 tiết trước 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học 
 2. Phần Nhận xét
Cho HS đọc yêu cầu của bài
GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết các tên người, tên địa lí đã cho 
Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
GV kết luận về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
 3. Phần Ghi nhớ
Yêu cầu 1 HS đọc, GV giải thích rõ Ghi nhớ 
Lớp theo dõi bạn đọc rồi tự đọc thầm 1 vài lượt
 4. Phần Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Gọi 2 HS lên bảng viết bài. GV kiểm tra HS viết, nhận xét ( yêu cầu HS nói rõ lí do viết hoa ) 
Bài 2: Thực hiện các bước tương tự bài 1 
Bài 3: GV phát phiếu cho các nhóm rồi theo dõi, giúp đỡ HS làm 
Cho HS dán bài lên bảng, đọc kết quả
Lớp + GV nhận xét
Lớp suy nghĩ rồi viết vào vở BT
VD: Bùi Văn Nam, thôn Hoành Bồ, xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
HS viết tên xã, huyện, tỉnh của mình vào vở BT
HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận theo nhóm
VD: Côn Sơn - Kiếp Bạc
 5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
______________________________________
 Tiết 2: KHOA HỌC
Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
 - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì 
II. Đồ dùng dạy học 
 Hình 28, hình 29 ( SGK )
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
 a. Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
Mục tiêu: ý 1 mục I
Yêu cầu HS tự mở vở BT làm việc với ý a và ý b của BT 1
HS làm việc cá nhân, một số em báo cáo kết quả: ý 4
Cho HS nhận xét
GVchốt dấu hiệu – tác hại của bệnh béo phì 
 b. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
Mục tiêu: ý 2+3 mục I
Yêu cầu HS quan sát các hình trang 29 (SGK ) thảo luận về nguyên nhân, cách phòng tránh béo phì
Cho HS nêu ý kiến
Lớp + GV nhận xét
GVchốt nội dung
HS quan sát, thảo luận, nêu ý kiến:
-  béo phì là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống
-  giảm ăn vặt, nhờ bác sĩ khám năng vận động
 c. Đóng vai
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng 
GV chia nhóm, gợi ý tình huống để HS đóng vai. VD: 
- Em của Bình bị béo phì, Bình nói gì với mẹ và làm gì giúp em sau khi học xong bài này
- Nga muốn giảm béo, các bạn mời Nga ăn
Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống
- Các vai hội ý lời thoại, diễn xuất
Các nhóm trình diễn, lớp thảo luận, nhận xét 
GV tổng hợp ý kiến của các nhóm HS, rút ra kết luận: Cần có ý thức phòng tránh bệnh béo phì 
 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
______________________________________________
 Tiết 4: TOÁN
 Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa chữ .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ như SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC: Nêu ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
 B. Bài mới
1. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
GV nêu VD ( ở bảng phụ ) và giải thích cho HS hiểu vấn đề cần giải quyết: viết số thích hợp vào chỗ trống 
GV nêu mẫu( vừa nói vừa viết vào từng cột )
GV tổ chức cho HS tự nêu và viết được các dòng còn lại 
HS nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết
HS theo dõi GV làm mẫu, nắm được cách làm 
HS tự làm các phần còn lại, điền vào dòng cuối
Hướng dẫn HS nêu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ 
2. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
GV nêu biểu thức có chứa hai chữ: 
a + b, rồi cho HS nêu như SGK
HS nêu. VD: Nếu a = 3 và b =2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b. 
Hướng dẫn HS nêu nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta có được một giá trị của biểu thức a + b. 
3. Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 2: Cho HS tự làm, 3 HS chữa bài. Lớp + GV nhận xét 
Bài 3 + 4: GV kẻ bảng như SGK, cho HS nhẩm, nêu kết quả của biểu thức 
GV cùng lớp nhận xét 
HS tự làm vào vở, nêu kết quả.
 VD: Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm. 
Kết quả: 
a. 12 b. 9 c. 8m
a
28
60
70
b
4
6
10
a b
112
360
700
a : b
7
10
7
4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
	 ___________________________________________ 
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
 Lời ước dưới trăng
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: 
+ Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện lời ước dưới trăng
+ Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Lời ước dưới trăng
- Rèn kĩ năng nghe: nghe GV kể, nghe và kể tiếp lời bạn, đánh giá được việc kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC: Kể chuyện đã đọc, đã nghe về lòng tự trọng
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học
2. GV kể chuyện
- Kể lần 1
- Kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ 
 HS nghe
 HS nghe + quan sát tranh, đọc phần lời dưới mỗi tranh
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
 Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT
 a. Kể trong nhóm
-Tổ chức cho HS tập kể trong nhóm
- GV the ... u thức 
a + b + c
3. Thực hành
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Khi chữa bài cần cho HS nêu rõ
 ( Nếu  thì )
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
Bài 3: 
Cho mỗi dãy làm 1 phần vào vở
HS làm rồi nêu miệng. VD:
 Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì 
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
2 HS lên bảng chữa bài
a. a b c = 9 5 2 = 90
Chữa bài theo dãy
Lưu ý với HS khá giỏi: Khi thực hiện trừ 1 số cho 1 tổng ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng
Bài 4: Yêu cầu HS đọc phần a., nếu cách tính chu vi hình tam giác
GV chốt
Cho HS tự làm phần b vào vở
HS nêu
HS tự làm bài, chữa bài
a. P = 12 cm ...
4.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
Tiết 4: KHOA HỌC
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng: Hình minh hoạ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	A. KTBC: Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
 Em hãy nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
a. Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: ý 1 mục I
Cho HS hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị và tác hại 
của một số bệnh đó?
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Gọi HS báo cáo kết quả. 
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
- Khi bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
GV kết luận
* HS thảo luận theo cặp đôi.
- Vài cặp báo cáo trước lớp. 
HS khác nhận xét và bổ sung.
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể chết và lây lan trong cộng đồng.
- HS nói theo ý hiểu của mình
b.Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: ý 2 mục I
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
GV nhận xét và tổng hợp các ý kiến đúng của hs.
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS tự quan sát các hình ở SGK để trả lời các câu hỏi.
... uống nước lã, ...
... không giữ vệ sinh ...
... đổ rác đúng nơi quy định....
Vệ sinh ăn uống - vệ sinh cá nhân- vệ sinh môi trường
c. Vẽ tranh cổ động: Người hoạ sĩ tí hon.
Mục tiêu: ý 3 mục I
- Cho HS thi vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV theo dõi các nhóm.
- Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh vẽ.
GV nhận xét và tuyên dương các nhóm có tranh vẽ và lời tuyên truyền tốt.
 HS thi vẽ tranh theo nhóm 
 Các nhóm thảo luận nội dung vẽ nhằm tuyên truyền về cách phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Đại diện các nhóm treo tranh và thuyết minh tranh
 3. Củng cố: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học
_______________________________________
Tiết 5: ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát kieäm tieàn cuûa. 
I.Muïc tieâu:
1.Giuùp HS hieåu vaø khaéc saâu kieán thöùc:
- Caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa nhö theá naøo.Vì sao caàn tieát kieäm tieàn cuûa.
2. Kó naêng:
- Hs bieát tieát kieäm, giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng, ñoà chôi, ... trong sinh hoaït haøng ngaøy.
3.Thaùi ñoä: 
- Bieát ñoàng tình uûng hoä nhöõng haønh vi, vieäc laøm tieát kieäm; khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng haønh vi, vieäc laøm laõng phí tieàn cuûa.
II.Ñoà duøng daïy hoïc.
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
-Moät soá taám bìa xanh ñoû.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
1.Kieåm tra baøi cuõ.
-Neâu caâu hoûi:
+Ñieàu gì coù theå saûy ra neáu em khoâng ñöôïc baøy toû yù kieán cuûa mình veà nhöõng vieäc coù lieân quan?
-Nhaän xeùt chung.
2.Baøi môùi.
HÑ 1: Thaûo luaän nhoùm thoâng tin trang 11.
-Giôùi thieäu baøi.
-Yeâu caàu caùc nhoùm HS ñoïc vaø thaûo luaän thoâng tin SGK.
-Theo em coù phaûi do ngheøo neân caùc daân toäc cöôøng quoác nhö Nhaät, Ñöùc phaûi tieát kieäm khoâng?
-Tieát kieäm ñeå laøm gì?
-Tieàn cuûa do ñaâu maø coù?
-Nhaän xeùt keát luaän.
HÑ 2: Baøy toû yù kieán thaùi ñoä Baøi taäp 1
-Laàn löôït neâu töøng yù kieán cuûa baøi taäp 1.
HÑ 3:Thaûo luaän nhoùm laøm baøi taäp caù nhaân.
-Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï.
-Trong aên uoáng caàn phaûi tieát kieäm nhö theá naøo?
-Trong mua saém caàn phaûi tieát kieäm nhö theá naøo?
-Coù nhieàu tieàn thì chi tieâu nhö theá naøo laø tieát kieäm?
-Söû duïng ñieän nöôùc nhö theá naøo tieát kieäm?
-Yeâu caàu.
3.Cuûng coá daën doø.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Chuaån bò ñoà duøng tieát sau.
-2HS leân baûng traû lôøi vaø ñoïc ghi nhôù.
-Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän.
-Laàn löôït ñoïc cho nhau nghe nhöõng thoâng tin xem tranh vaø traû lôøi caâu hoûi.
+Khi ñoïc thoâng tin em thaáy ngöôøi nhaät ...
-Khoâng phaûi do ngheøo.
-Laø thoùi quen cuûa hoï, coù tieát kieäm môùi coù theå coù nhieàu voán ñeå giaøu coù.
-Tieàn cuûa laø do söùc lao ñoäng cuûa con ngöôøi môùi coù.
-Nghe.
-Baøy toû yù kieán baèng theû töø.
Maøu ñoû ñoàng yù
Maøu xanh khoâng ñoàng yù
Maøu traéng khoâng bieát.
-vaø giaûi thích söï löïa choïn cuûa mình.
-Hình thaønh nhoùm theo yeâu caàu vaø thaûo luaän.
+Caùc nhoùm lieät keâ caùc vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm.
-Trình baøy yù kieán.
-Lôùp nhaän xeùt boå sung.
-AÊn uoáng vöøa ñuû, thöøa thaõi.
-Chæ mua nhöõng thöù caàn duøng.
-Giöõ ñoà duøng ñuû, phaàn coøn laïi...
-Laáy nöôùc ñuû duøng. Khi khoâng caàn duøng thì taét.
-2HS ñoïc ghi nhôù.
________________________
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
	Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
- Biết đánh giá, nhận xét bài văn của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn các gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
KTBC: HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện: Vào nghề
Bài mới
1.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn HS làm BT
Gọi HS đọc đề bài
GV phân tích đề bài
Treo bảng phụ
 - Yêu cầu HS đọc các gợi ý
Cho HS tập kể
Tổ chức cho HS thi kể
Gọi HS nhận xét về nội dung, cách thể hiện khi bạn kể
 2 HS đọc thành tiếng
Cùng GV tìm các từ trọng tâm của đề: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
2 HS đọc thành tiếng
2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
HS thi kể trước lớp
Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
GV nhận xét, cho điểm HS
3.Củng cố: Nội dung bài
 Nhận xét tiết học	
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN 
 Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Sử tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết sẵn bảng có nội dung như sau:
a
b
c
a +b - c
a : b +c
125
5
18
4028
4
147
2538
9
205
III. Các hoạt động dạy học 
KTBC: 
Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ. Áp dụng để tính giá trị của biểu thức đó.
Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
Bảng như đã chuẩn bị.
- So sánh giá trị của (a + b) + c và a+ (b + c).
- Rút ra nhận xét:
 “Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba”
- GV giới thiệu về tính chất kết hợp của phép cộng.
Phương pháp vấn đáp- thực hành
- GV nêu VD (đã viết sẵn ở bảng phụ).
- HS nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết.
- HS tự nêu và viết tiếp vào bảng các dòng tiếp theo và nhận xét.
- Vài HS nhắc lại
3. Thực hành
Bài 1 : 
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải thích vì sao cách làm đó lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?
Bài 2. Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề
Lập kế hoạch giải theo2 bước.
Yêu cầu HS khá giỏi trình bày theo nhiều cách làm
+ Tìm số quĩ tiết kiệm nhận được ngày thứ nhất và thứ hai trước. 
+ Tìm số quỹ tiết kiệm nhận được trong ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước 
Bài 4: Làm bài tập và giải thích bài làm:
- Khi thay đổi các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi, và bất kì số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính nó
 - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS tự giải thích lí do: áp dụng t/c kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau, ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn chục.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu y/c bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài.
Đáp số: 176 950 000 đồng
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài.
a + 0 = 0 + a ; 5 + a = a + 5
 HS khác nhận xét- cho điểm.
_____________________________________
 Tiết 4: LỊCH SỬ
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
I. Mục tiêu tiết học:
- Vì sao có trận Bạch Đằng
- Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học
 Hình trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học
 	 A. KTBC: HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
 	 B. Bài mới
1.Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học 
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK (phần in nhỏ ) + làm BT 1 ( vở BT), dựa vào đó để giới thiệu tiểu sử Ngô Quyền. GV chốt vài nét chính.
HS làm việc theo yêu cầu của GV. Vài HS giới thiệu về Ngô Quyền. Ông là người làng Đường Lâm – Hà Tây, là con rể của Dương Đình Nghệđón đánh quân Nam Hán.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS đọc đoạn “ Sang đánhthất bại ”, thực hiện trả lời theo lệnh giữa bài.GV bổ sung, hỏi: Trận đánh diễn ra như thế nào? 
Yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng
HS dựa vào kênh chữ, kênh hình nắm được: kế của Ngô Quyền, cuộc thuỷ chiến giữa ta và địch, kết quả trận đánh.
HS thuật lại diễn biến trận đánh
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 
Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị PKPB đô hộ. 
3. Củng cố: HS đọc phần kết luận
 GV nhận xét tiết học .
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.2,3,4,TR.doc