TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Tuần 7 Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2011 TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : * Đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (TL được các CH trong SGK). 2. Thái độ : GDHS có tình yêu quê hương đất nước. *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. *Giáo dục KNS:Traûi nghieäm,thaûo luaän nhoùm,ñoùng vai III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS đọc chuyện Chị em tôi: ? Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì sao? ? Nêu nội dung chính của truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Luyện đọc : - Cho HS đọc cả bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. c. Tìm hiểu bài : ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? ? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? ? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Đại ý của bài nói lên điều gì? d. Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà học bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc bài và chia đoạn. - HS đọc tiếp nối. - HS ñoïc trong nhoùm - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc thầm và TLCH. -Traêng ñeïp veû ñeïp cuûa nuùi soâng,töï do ,ñoäc laäp.. -Doøng thaùc nöôùc ñoå xuoáng laøm chaïy may phaùt ñieän ,côø ñoû sao vang bay phaát phôùi,oâng khoùi nhaø maùy chi chita cao thaåm.. -Öôùc mô cuûa anh chieán só name xöa daõ trôõ thaønh hieän thöïc:nha maùy thuûy ñieän ,nhöõng con taøu lôùn.. - HS phat bieåu - Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước - 3 HS ñoïc baøi - HS thi ñoïc ñoaïn 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2 - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. - GV nêu cách thử lại. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS cả lớp. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Thái độ : HS có tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ : - Hình trong SGK phóng to, tranh vẽ diễn biến trận BĐ. - PHT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa trong hoàn cảnh nào? - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Ghi tựa b. Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân : - Yêu cầu HS đọc SGK - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền : £ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây) £ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghe. £ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. £ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua. - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. - GV nhận xét và bổ sung. *Hoạt động cả lớp : - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : ? Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ? ? Vì sao có trận Bạch Đằng ? ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? ? Trận đánh diễn ra như thế nào ? ? Kết quả trận đánh ra sao ? - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. - GV nhận xét, kết luận: (Xem SGV) *Hoạt động nhóm : - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : ? Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ. 4. Củng cố : - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. ? Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh tan quân Nam Hán ? ? Chiến thắng BĐ có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? - GV giáo dục tư tưởng. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “. - 4 HS hỏi đáp với nhau. - HS khác nhan xét, bổ sung. - HS nhắc lại. - HS điền dấu x vào trong PHT của mình - HS trả lời. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung. - 3 HS thuật. - HS các nhóm thảo luận và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS dọc - HS trả lời LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.(bt3). Thái độ : GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. - Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ. - Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT 3. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. ? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? ? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? c. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam. - HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - (trả lời như bài 1). - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm việc trong nhóm. - Tìm trên bản đồi. CHÍNH TAÛ GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ... duøng: Vôû baøi taäp III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS 1.Cho HS ñoïc yeâu caàu - Cho hs leân baûng laøm . - GV nhaän xeùt 2.Vieát giaù trò cuûa bieåu thöùc vaøo oâ troáng: - Cho HS leân laøm - GV nhaän xeùt 3) Cho hs ñoïc yeâu caàu - Cho 1 hs leân baûng laøm - GV nhaän xeùt 4) Cho hs ñoïc yc. - Cho HS leân laøm - GV nhaän xeùt - 1HS ñoïc yc - HS leân baûng laøm a) 37+80 = 117 b) 2017-404 =1613 - 1 HS ñoïc yc m:n 9 , 21 , 12 , 32 mxn 576 , 1029, 432 , 2592 1 HS ñoïc yc P + q 60, 60, 3500 q+p 60 , 60, 3500 Caû lôùp nhaän xeùt - 1 HS ñoïc 2 x c x d 40 , 150 , 504 c : d + 3 8 , 6, 10 III.Cuûng coá –daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. Toaùn Tieát 2 I.Muïc tieâu: - HS bieát coäng tröø nhaân caùc soá töïi nhieân,bieât tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. II. Ñoà duøng: Vôû baøi taäp III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS 1.Vieát tieáp vaøo choã chaám cho thích hôïp : - Cho laàn löôïc 2 hs leân laøm - GV nhaän xeùt 2. Cho hs ñoïc baøi - Höôùng daãn hoïc sinh laøm roài chöõa baøi GV nhaän xeùt 3. 1 hs ñoïc yeâu caàu - cho 3 hs leân laøm - GV nhaän xeùt 4. Tìm x - Cho 3 HS leân laøm - GV nhaän xeùt - 1 HS ñoïc yc - HS leân laøm a. 7+ 13+10 = 30 b. 28- 12 + 6 = 22 - hs ñoïc 2 hs leân laøm P +q –r 7 ,17, 63 P x q x r 100 , 180 , 2400 - hs ñoïc yeâu caàu - 3 hs leân laøm a.5 b.38 c.83 - 1 hs ñoïc -3 HS leân laøm a. 126 b. 378 c. 439 III.Cuûng coá –daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. OÂN TIEÁNG VIEÄT TIEÁT 3 (Cho hoïc sinh luyeän ñoïc 2 baøi taäp ñoïc tuaàn 6 ) Thứ saùu, ngày 30 tháng 09 năm 2011 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : Biết được tính chất hợp của phép cộng. Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. Thái độ : GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung phần nhận xét. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. ? Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.- Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). - HS đọc. - HS nghe giảng. - HS lắng nghe. - Một vài HS đọc trước lớp. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày. CÁC KĨ NĂNG SOÁNG - Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ. CÁC KĨ NĂNG SOÁNG : - Töï nhuû,thaûo luaän nhoùm,ñoùng vai,döï aùn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? - GV ghi điểm. a. Khám phá KNS: Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản than : “Tiết kiệm tiền của” *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11 ? Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. ? Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. ? Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. b. Kết nối *Hoạt động 2: KNS : Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của. Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, không tán thanh ) a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + a, b là sai. c. Thực hành : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) - GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm: òNhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? òNhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì? - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 4.Vận dụng công việc về nhà: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13) - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự liên hệ. - HS cả lớp thực hiện. Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA I. MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa . - Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa , vải khác màu . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm . + Len hoặc sợi khác màu vải . + Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu . HTTC:Hoạt động lớp . - Mặt phải đường khâu có các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi khâu thường . Mặt trái đường khâu có mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề . - Nêu ghi nhớ SGK . HOẠT ĐỘNG DẠY - Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét . - Giải thích thêm : Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ được 1 lần như khâu thường . - Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . HTTC:Hoạt động lớp , cá nhân . - Quan sát hình 2 , 3 , 4 để nêu các bước khâu đột thưa . - Đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 3 để trả lời các câu hỏi . - 1 , 2 em thực hiện các mũi tiếp theo . - Nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và lên thực hiện thao tác khâu lại mũi , nút chỉ cuối đườngkhâu . - Đọc mục 2 của ghi nhớ SGK . Củng cố : - Giáo dục HS hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . . Dặn do : - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS . - Treo tranh quy trình ở bảng . - Hướng dẫn thao tác khâu mũi thứ nhất , thứ hai bằng kim khâu len . - Nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa . - Lưu ý : + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái . + Thực hiện mũi khâu theo quy tắc “lùi 1 , tiến 3” . + Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng . + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như khâu thường . - 2 hs ñoïc
Tài liệu đính kèm: